Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

điều tra hiện trạng tàu thuyền; máy động lực; thiết bị tàu; trang bị cứu thủng cho nghề câu cá ngừ đại dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 89 trang )

1
LỜI CAM ĐOAN
“Tôi xin cam đoan đề tài này do chính bản thân tôi thực hiện với sự chỉ bảo
của thầy giáo h ướng dẫn, không giống bất cứ đề tài nào. Tôi xin chịu hoàn toàn
trách nhiệm với những kết quả của đề t ài”.
2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BVNLTS : Bảo vệ nguồn lợi thủy sản
UBND : Ủy ban nhân dân
KHKT : Khoa học kỹ thuật
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TCN : Tiêu chuẩn ngành
KH : Khánh Hòa
TS : Thủy sản
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
VN : Việt Nam
TT : Tàu thuyền
ATHH : An toàn hàng h ải
3
TRANG GHI ƠN
ua thời gian làm đề tài tốt nghiệp, với sự cố gắng v à nỗ lực của bản thân, c ùng
với sự dạy dỗ, hướng dẫn tận tình, của các thầy giáo v à các ban ngành có liên
quan trong tỉnh Khánh Hoà, bà con ngư dân ở các phường Phước Đồng, Phước
Long, Diên Khánh, Th ị xã Cam Ranh và các b ạn cùng lớp đến nay đồ án tốt nghiệp
của tôi đã được hoàn thành.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới ban chủ nhiệm khoa Khai Thác H àng Hải, đặc
biệt là thầy giáo hướng dẫn Thạc Sĩ Trần Đức L ượng đã tận tình hướng dẫn tôi
trong suất thời gian qua.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của Sở Thuỷ Sản, Chi cục
BVNL, Công ty B ảo Việt Khánh Hoà, các chủ tàu, các thuyền trưởng của các tàu
câu cá ngừ đại dương đã cung cấp thông tin giúp tôi ho àn thành xong đề tài tốt


nghiệp.
Q
4
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHI ÊN CỨU 2
1.1. Điều kiện tự nhiên và đặc điểm khí hậu thủy văn. 2
1.1.1. Vị trí địa lý 2
1.1.2. Khí hậu. .2
1.1.3. Tình hình bão và áp th ấp nhiệt đới. 3
1.1.4. Đặc điểm vùng biển. 3
1.2. Tổng quan nghề cá tỉnh Khánh h òa 4
1.2.1. Phân bố dân cư nghề cá theo đơn vị hành chính. 4
1.2.2. Năng lực tàu thuyền nghề cá 5
1.2.3. Ngư trường hoạt động. 8
1.2.5. Những chính sách, định h ướng phát triển nghề c á tỉnh Khánh Hòa [8] 9
1.2.6. Lực lượng lao động nghề cá .14
1.3. Những kết quả, tình hình nghiên c ứu liên quan đến đề tài. 14
1.4. Các văn bản quy định liên quan đến đề tài. 15
1.5. Tổng quan về tàu thuyền nghề cá Việt Nam. 15
1.5.1. Về tàu thuyền 15
1.5.2. Về máy móc 17
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 19
2.1.Nội dung đề tài nghiên cứu 19
2.1.1. Mục tiêu nghiên cứu 19
2.1.2. Nội dung nghiên cứu 19
2.1.3. Phạm vi nghiên cứu 19
2.1.4. Đối tượng nghiên cứu 19
2.2. Phương pháp nghiên c ứu 20
2.2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 20

2.2.2. Phương pháp đi ều tra số liệu 20
5
2.2.3. Các bước thu thập số liệu 20
2.2.4. Phương pháp phân tích và x ử lý số liệu 21
2.3. Xây dựng tiêu chí để đánh giá lựa chọn mô h ình 21
2.3.1.Tiêu chí lựa chọn tàu thuyền .21
2.3.2.Tiêu chí lựa chọn máy động lực 22
2.3.3.Tiêu chí ch ọn thiết bị tàu 23
2.3.4. Tiêu chí để chọn trạng bị cứu thủng cho t àu 24
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHI ÊN CỨU 25
3.1. Kết quả điều tra tàu thuyền 25
3.1.1. Thống kê số lượng tàu thuyền theo đăng ký 25
3.1.2. Thống kê thực tế tàu thuyền đang hoạt động tr ên địa bàn 26
3.1.3. Thống kê tàu thuyền không còn hoạt động. 27
3.1.4. Thống kê số lượng tàu câu cá ngừ của phường điều tra 28
3.1.5. Kết quả điều tra cabin, hầm các tàu điều tra 29
3.2. Kết quả điều tra máy động lực 33
3.2.2. Kết quả điều tra máy phụ: 35
3.2.3. Kết quả điều tra Dinamô 36
3.3. Kết quả điều tra thiết bị t àu 38
3.3.1. Kết quả điều tra về thiết bị neo: 38
3.3.2. Bảng kết quả điều tra về thiết bị lái 42
3.4. Kết quả điều tra về trang bị cứu thủng 45
3.4.1. Kết quả điều tra máy b ơm 45
3.4.2. Kết quả điều các dụng cụ cứu thủng khác 48
3.5. Giới thiệu tổng quan về v àng câu 52
3.6. Ngư trường và mùa vụ khai thác cá ngừ đại d ương Khánh Hoà. 56
3.7. Thực trạng tai nạn t àu cá của Tỉnh Khánh H òa 56
3.7.1. Tình hình tai n ạn tàu câu tỉnh Khánh Hòa. 56
3.7.2. Kết quả điều tra tai tại các ph ường khảo sát. 58

3.7.3. Mô tả một số tai nạn xảy ra đối với t àu câu cá ngừ Khánh Hoà. 59
6
3.8. Phân tích những nguy cơ tiềm ẩn tai nạn do t àu thuyền, máy động lực,
thiết bị tàu, trang bị cứu thủng. 61
3.8.1. Phân tích nguy cơ ti ềm ẩn do tàu thuyền. 61
3.8.2. Phân tích nguy cơ ti ềm ẩn tai nạn do máy động lực 63
3.8.3. Phân tích nh ững nguy cơ tiềm ẩn tai nạn do thiết bị t àu: 63
3.8.4. Những nguy cơ tiềm ẩn tai nạn do trang bị cứu thủng. 64
3.9. Xây dựng mô hình tàu thuyền nghề câu cá ngừ đại d ương. 65
3.10. Đánh giá và đ ề xuất 72
KẾT LUẬN 74
1. Về tàu thuyền: 74
2. Máy động lực: 74
3. Thiết bị tàu: 75
4. Trang bị cứu thủng trên tàu so với TCN 91-90 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
7
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Biểu đồ thể hiện số l ượng tàu thuyền qua các năm 5
Hình 1.2: Biểu đồ thể hiện số l ượng tàu theo nghề 7
Hình 1.3: Biểu đồ thể hiện sản l ượng khai thác qua các năm 9
Hình 3.1: Hầm lưới 30
Hình 3.2: Hầm cá, đá của tàu câu cá ngừ đại dương 31
Hình 3.3: Hầm cấp đôngcủa t àu KH96619TS 32
Hình 3.4: Hầm máy 32
Hình 3.5: Cabin lái 33
Hình 3.6: Buồng ngủ 33
Hình 3.7: Máy chính trang b ị trên tàu 35
Hình 3.8: Dinamô phát điện trang bị trên tàu 37
Hình3.9: Bình ắc quy trang bị tr ên tàu 37

Hình 3.9: Neo Hải Quân trang bị tr ên tàu 39
Hình 3.10: Neo chùm 40
Hình 3.11: Dây neo 41
Hình 3.12: Neo dù trang b ị trên các tàu câu Khánh Hòa 41
Hình 3.13: Bánh lái và chân v ịt 43
Hình 3.14: Vô lăng lái trên tàu câu 43
Hình 3.15: Hệ thống truyền động lái dây tr ên tàu câu cá ng ừ đại dương 44
Hình 3.16 : Bơm truyền động từ máy chính 46
Hình 3.17: Nêm, ch ốt gỗ trang bị trên tàu 48
Hình 3.18: Xô, gàu c ứu thủng trang b ị trên tàu 49
Hình 3.19: Giẻ rách trang bị trên tàu 49
Hình 3.20: Triên câu 52
Hình 3.21:Dây th ẻo câu 53
Hình 3.22: Dây giáp m ối 53
Hình 3.23: Phao ganh 54
Hình 3.24: Dây ganh 54
Hình 3.25: Lưỡi câu 55
Hình 3.26: Khóa xoay 55
Hình 3.27: Khóa k ẹp 55
8
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.2 thống k ê số lượng tàu thuyền theo nghề 6
Bảng1.3: thống k ê sản lượng khai thác của tỉnh qua các năm 8
Bảng1.4: phân loại t àu thuyền nghề cá Việt Nam theo công suất 16
Bảng 1.5: phân loại t àu thuyền nghề cá Việt Nam theo chiều d ài 16
Bảng 3.1: Thống k ê tàu thuyền theo đăng ký hoạt động nghề câu 25
Bảng 3. 2: Thống k ê thực tế tàu thuyền đang hoạt động tr ên địa bàn 26
Bảng 3.3: Thống k ê tàu thuyền không còn hoạt động 27
Bảng 3.4: Thống k ê số lượng tàu câu cá ngừ của phường Phước Đồng, Phước Long,
huyện Diên Khánh, Thị xã Cam Ranh 28

Bảng 3.5: kết quả điều tra kích th ước cabin, hầm cá các tàu điều tra 29
Bảng 3.6: kết quả điều tra kích th ước hầm lưới, hầm máy, buồng ở 30
Bảng 3.7: Thống k ê kết quả điều tra máy chính 34
Bảng 3.8: Bảng thống k ê máy phụ 35
Bảng 3.9: Bảng thống k ê tình hình trang b ị dinamô 36
Bảng 3.10 : Thống k ê thiết bị neo 38
Bảng 3.11: Bảng điều tra thiết bị lái 42
Bảng 3. 12: Kết quả điều tra máy b ơm 45
Bảng 3.13: Bảng thống k ê bơm điện theo nước sản xuất 47
Bảng 3.14: Bảng điều tra các dụng cụ cứu thủ ng 50
Bảng 3.15: Định mức trang bị cứu thủng theo ti êu chuẩn ngành: 50
Bảng 3.16: Thống k ê tình hình trang b ị dụng cụ cứu thủng so với tiêu chuẩn
ngành 51
Bảng 3.17: Thống k ê số vụ tai nạn tàu câu năm 2006 và 6 tháng đ ầu năm 2007 57
Bảng3.18: Thống k ê tai nạn các tàu điều tra 58
1
LỜI MỞ ĐẦU
hánh Hòa là tỉnh có điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển thủy sản với
diện tích tự nhiên 5.258 km
2
, 520 km đường bờ biển và hơn 100 đảo lớn
nhỏ ven bờ. Tính đến tháng 6 năm 2007 to àn tỉnh có 5.738 tàu các các loại với tổng
công suất 195.458 CV. Sản lượng khai thác thủy sản sáu tháng đầu năm 2007 đạt
34.038 tấn tăng 3.1% c ùng kỳ năm trước. Trong một số năm trở lại đây thực hiện
chủ trương đánh bắt xa bờ của tỉnh cũng nh ư của Bộ Thủy Sản, nghề câu cá ngừ
đại dương đã được đầu tư và phát triển tương đối mạnh. Do đặc điểm của nghề l à
hoạt động dài ngày trên biển và ở nơi có điều kiện sóng gió lớn nên nguy cơ xảy ra
tai nạn cho tàu và người là rất cao. Cho nên vấn đề bảo đảm an to àn cho người lao
động và tàu thuyền hoạt động nghề câu cá ngừ đại dương cần phải được hết sức
quan tâm. Xuất phát từ vấn đề đó Trường Đại Học Nha Trang - Khoa Khai Thác

Hàng Hải - Bộ Môn Hàng Hải đã phân tôi làm đồ án tốt nghiệp: ĐIỀU TRA HIỆN
TRẠNG TÀU THUYỀN; MÁY ĐỘNG LỰC; THIẾT BỊ TÀU; TRANG B Ị CỨU
THỦNG CHO NGHỀ CÂU CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG của các phường Phước Đồng,
Phước Long Tp Nha Trang và huy ện Diên Khánh, thị xã Cam Ranh tỉnh Khánh
Hòa.
Trong thời gian thực hiện đề tài nhờ sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của thầy
giáo hướng dẫn Trần Đức Lượng, các thầy cô trong khoa, bộ môn hàng hải, cùng
các cô chú ở chi cục BVNL Thủ y sản và Sở Thủy sản Khánh H òa và bà con ngư
dân tại các nơi điều tra. Đến nay tôi đ ã hoàn thành xong đề tài của mình với các nội
dung:
I.Tổng quan các vấn đề nghi ên cứu.
II.Kết quả điều tra thực trạng .
III. Phân tích các nguy cơ ti ềm ẩn tai nạn.
IV.Đánh giá và đề xuất.
Nha Trang 11 năm 2007
SV: NGUYỄN TRẦN ĐOÀN
K
2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHI ÊN CỨU
1.1. Điều kiện tự nhiên và đặc điểm khí hậu thủy văn.
1.1.1. Vị trí địa lý
Khánh Hòa là tỉnh ven biển Nam Trung Bộ, có diện tích tự nhi ên 5.258 km
2
,
với 520km đường bờ biển và 135km đường bờ ven đảo, h ơn 100 đảo lớn, nhỏ ven
bờ là những vị trí hết sức thuận lợi cho nghề cá phát triển .Tỉnh Khánh Hòa hiện nay
nằm ở tọa độ địa lý từ 108°40’33" đến 109°27’55" kinh độ Đông v à từ 11°42’50"
đến 12°52’15" vĩ độ Bắc. Bờ biển tỉnh Khánh H òa kéo dài từ xã Đại Lãnh tới cuối
vịnh Cam Ranh, có độ d ài khoảng 385 km (tính theo mép nư ớc) với nhiều cửa lạch,
đầm vịnh, với hàng trăm đảo lớn, nhỏ và vùng biển rộng lớn. Đặc biệt, huyện đảo

Trường Sa là nơi có vị trí kinh tế, an ninh quốc ph òng quan trọng của cả nước. Dọc
theo bờ biển từ Đại L ãnh trở vào đến Ghềnh Đá Bạc, Khánh Hòa có 4 v ịnh lớn. Đó
là vịnh Vân Phong, vịnh Nha Phu, vịnh Nha Trang (C ù Huân) và vịnh Cam Ranh.
Mỗi vịnh mỗi vẻ khác nhau nh ưng vịnh nào cũng đẹp, cũng ẩn chứa tiềm năng về
nhiều mặt. Trong đó có vịnh Cam Ranh với diện tích gần 200 km ², có núi ngăn
cách, được coi là 1 trong 3 hải cảng thiên nhiên tốt nhất thế giới.
1.1.2. Khí hậu.
Khí hậu của Khánh Hòa tương đối ôn hòa, thường chỉ có 2 mùa rõ rệt là mùa
mưa và mùa nắng. Mùa mưa ngắn, từ khoảng giữa tháng 9 đến giữa tháng 12 d ương
lịch, tập trung vào 2 tháng 10 và tháng 11, lư ợng mưa thường chiếm trên 50%
lượng mưa trong năm. Nh ững tháng còn lại là mùa nắng, trung bình hàng năm có
tới 2.600 giờ nắng.
Nhiệt độ trung bình hàng năm của Khánh Hòa trên dưới 26
0
C. Từ tháng 1 đến
tháng 8, có thể coi là mùa khô, th ời tiết thay đổi dần. Những tháng đầu m ùa, trời
mát, nhiệt độ từ 17
0
– 25
0
C, nhưng từ tháng 5 đến tháng 8 trời nóng nực, nhiệt độ
có thể lên tới 34
0
C (ở Nha Trang) và 37
0
– 38
0
C (ở Cam Ranh). Tháng 9 đến tháng
12, được xem như mùa mưa, nhiệt độ thay đổi từ 20
0

– 27
0
C (ở Nha Trang) và 20
0

26
0
C (ở Cam Ranh).
3
1.1.3. Tình hình bão và áp th ấp nhiệt đới.
Khánh Hòa là vùng ít gió bão, t ần số bão đổ bộ vào Khánh Hòa ch ỉ là 0,82 cơn
bão/năm so với 3,74 cơn bão/năm đổ bộ vào bờ biển nước ta. Tuy vậy, do địa hình
sông suối có độ dốc cao, khi có b ão kèm theo mưa lớn, làm nước dâng cao nhanh
chóng, trong khi đó sóng b ão và triều dâng lại cản đ ường nước rút ra biển, n ên
thường gây ra lũ lụt, tác hại đến sản xuất v à đời sống của nhân dân.
1.1.4. Đặc điểm vùng biển.
Biển Khánh Hoà có trên 200 đ ảo lớn nhỏ. Trong 32 đảo ven bờ có 19 đảo có
diện tích từ 0,05 km
2
lên với tổng diện tích khoảng 49 km
2
. Đảo ven bờ lớn nhất l à
đảo Hòn Tre có diện tích 36 km
2
, các Đảo Hòn Miếu, Hòn Mun và Hòn T ằm đều
lớn trên 1 km
2
. Trong 70 đảo nằm trong các đầm vịnh, có 26 đảo có diện tích từ
0,05 km
2

. Đảo lớn nhất nằm trong vịnh l à Hòn Lớn (ở Vịnh Vân Phong - Bến Gỏi )
có diện tích tới 44 km
2
.
Khánh Hoà có nhi ều bán đảo lớn, bán đảo H òn Hèo có diện tích 146 km
2
, bán
đảo Cam Ranh 106 km
2
, bán đảo Hòn Gốm 83 km
2
.
Khánh Hoà có các V ịnh và đầm lớn như Vịnh Vân Phong - Bến Gỏi, có diện
tích 503 km
2
, độ sâu dưới 30m, Vịnh Nha Trang 249 km
2
, độ sâu dưới 16m và Vịnh
Cam Ranh có diện tích 185 km
2
, độ sâu dưới 25m.
Đổ ra biển Khánh Hoà có hàng ch ục sông suối nhỏ v à ngắn. Đáng kể có 2 sông
có trữ lượng nước phong phú nhất tỉnh: Sông Cái ở Nha Trang có l ưu vực khoảng
1800 km
2
và Sông Dinh ở Ninh Hoà có lưu vực 800 km
2
. Lưu vực của toàn bộ các
sông, suối ở Khánh Hoà tới 3000 km
2

. Điều kiện tự nhiên đã tạo cho Khánh Ho à có
gần 1000 ha hồ chứa n ước phục vụ cho thuỷ lợi v à nuôi trồng thuỷ sản.
Nhiệt độ nước biển tầng mặt có giá trị trung b ình cực đại là 31,3
0
C và giá trị
cực tiểu là 23,4
0
C, độ mặn có giá trị cực đại l à 35,82‰ và đạt cực tiểu là 30,11‰.
Riêng ở trong đầm có n ơi độ mặn tăng lên đến 41‰ vào mùa khô và xu ống tới 1‰
vào mùa mưa.
4
1.2. Tổng quan nghề cá tỉnh Khánh h òa
1.2.1. Phân bố dân cư nghề cá theo đơn vị hành chính.
1.2.1.1. Thành ph ố Nha Trang
1. Phường Vĩnh Thọ 5. Phường Vĩnh Trường
2. Phường Vĩnh Phước 6. Xã Phước Đồng
3. Phường Xương Huân 7. Xã Vĩnh Lương
4. Phường Vĩnh Nguyên
1.2.1.2. Thị xã Cam Ranh
1. Xã Cam Bình
2. Phường Cam Linh
3. Phường Cam lợi
4. Thị trấn Ba Ngòi
5. Phường Cam Thuận
6. Xã Cam Phú
7. Xã Cam Phúc Bắc
8. Xã Cam Phúc Nam
9. Xã Cam Hải Đông
10. Xã Cam Thành B ắc
11. Xã Cam Lập

1.2.1.3. Huyện Vạn Ninh
1. Xã Đại Lãnh
2. Xã Vạn Thọ
3. Xã Vạn Long
4. Xã Vạn Phước
5. Xã Vạn Thắng
6. Thị trấn Vạn Giã
7. Xã Vạn Hưng
8. Xã Vạn Lương
9. Xã Vạn Thạnh
1.2.1.4. Huyện Ninh Hòa
1. Xã Ninh Hải
2. Xã Ninh Diêm
3. Xã Ninh Thủy
4. Xã Ninh Phước
5. Xã Ninh Vân
6. Xã Ninh ích
7. Xã Ninh Lộc
8. Xã Ninh Hà
9. Xã Ninh Phú
5
1.2.2. Năng lực tàu thuyền nghề cá
1.2.2.1. Số lượng tàu thuyền khai thác thủy sản của tỉnh qua các năm
Bảng 1.1 thống kê số lượng tàu thuyền theo công suất qua các năm
TT
Nhóm công suất
2002
2003
2004
2005

2006
1
< 20 cv
2793
2799
2751
2684
2706
2
20-<50 cv
1178
1241
1680
1581
1644
3
50-<90 cv
777
719
683
786
817
4
90-<150 cv
131
158
217
312
326
5

150-<400 cv
20
25
28
54
66
6
400 cv trở lên
02
02
02
03
03
Tổng cộng
4901
4944
5361
5420
5562
(Nguồn Sở Thủy Sản Khánh H òa)
Biểu đồ thể hiện số lượng tàu thuyền theo năm
4400
4600
4800
5000
5200
5400
5600
5800
2002 2003 2004 2005 2006

Số lượng (chiếc)
Hình 1.1: Bi ểu đồ thể hiện số l ượng tàu thuyền qua các năm
Nhận xét:
Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy số lượng tàu thuyền của toàn tỉnh
là trên 5 nghìn chiếc và không ngừng tăng qua các năm. Cụ thể năm 2006 chiếm số
lượng tàu lớn nhất với 5.562 chiếc, trong đó chủ yếu là các loại tàu có công suất
nhỏ, 2.706 chiếc có công suất dưới 20CV, 1.644 chiếc có công suất từ 20 đến
50CV, còn lại một số ít tàu có công suất lớn. Đối với các năm còn lại cũng không
ngoại lệ, đó là đa số tàu thuyền có công suất nhỏ, dưới 20CV là chủ yếu, công suất
6
tàu càng lớn thì số lượng tàu càng ít. Nguyên nhân là do thói quen đánh bắt gần bờ
của ngư dân và trữ lượng cá ven bờ lớn, hơn nữa điều kiện kinh tế của họ cũng
không cho phép họ đóng những con tàu có công suất lớn để đánh bắt xa bờ. Theo
chủ trương, chính sách của ngành thuỷ sản hiện nay là giảm số lượng tàu đánh bắt
gần bờ và tăng số lượng đánh bắt xa bờ để đảm bảo khai thác bền vững.
1.2.2.2. Cơ cấu nghề nghiệp khai thác hải sản tính đến năm 2006
Bảng 1.2 thống k ê số lượng tàu thuyền theo nghề
TT
Nghề
Nhóm công
suất
Kéo
Vây

Câu
Nghề khác
1
< 20 cv
106
260

235
187
1.918
2
20-<50 cv
233
796
175
85
355
3
50-<90 cv
289
270
157
82
19
4
90-<150 cv
88
64
86
60
28
5
150-<400 cv
6
5
22
9

24
6
400 cv trở lên
-
-
-
2
1
Tổng cộng
722
1395
675
425
2345
(Nguồn Sở Thủy Sản Khánh H òa)
7
Biểu đồ thể hiện số lượng tàu theo nghề
0
500
1000
1500
2000
2500
Kéo Vây Rê Câu Nghề
khác
Nghề
Số lượng tàu
Hình 1.2: Biểu đồ thể hiện số l ượng tàu theo nghề
Nhận xét:
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy số lượng tàu thuyền phục vụ nghề khác

chiếm nhiều nhất trong tổng số tàu phục vụ nghề biển t ại tỉnh Khánh Ho à, cụ thể là
2.345 chiếc. Mà nghề khác lại bao gồm rất nhiều nghề khác nhau như: nghề thu
mua, mành tè, pha xúc,…Nhiều nhất là những tàu có công suất dưới 20CV, cụ thể
có 1918 chiếc, tiếp theo là tàu có công suất từ trên 20CV đến 50CV, cụ thể có 355
chiếc. Sở dĩ có những con số lớn nh ư vậy là bởi vì Tỉnh Khánh Hoà có 520 km
đường bờ biển và 135 km đường bờ ven đảo rất thuận lợi cho các nghề đánh bắt gần
bờ. Với thực tế nh ư vậy có thể tin rằng trong t ương lai số lượng tàu phục vụ nghề
khác sẽ còn tiếp tục tăng hơn nữa.
Bên cạnh những nghề khác nh ư đã nói ở trên thì nghề lưới vây cũng chiếm
số lượng rất lớn trong tổng số l ượng tàu của Khánh Hoà, cụ thể là 1.395 chiếc.
Trong đó số lượng tàu có công suất từ 20CV đến 50CV l à nhiều nhất (796 chiếc).
Ngược lại nghề mà có số lượng tàu chiềm ít nhất là nghề câu trong tổng số các nghế
khai thác biển với 425 chiếc. Bên cạnh đó các nghề như lưới kéo, lưới rê cũng
chiếm số lượng tàu không nhiều.
Nhìn chung, đa số tàu của tỉnh Khánh Ho à là những tàu có công suất nhỏ.
8
1.2.3. Ngư trường hoạt động.
Ngư trường hoạt động chính của t àu cá tương đối rộng từ Khánh Hòa đến Kiên
Giang, trong đó nhiều thuyền nghề ho ạt động xa bờ như nghề lưới kéo (ngư trường
chính từ Ninh Thuận đến B à Rịa -Vũng Tàu), nghề lưới cản (ngư trường chính ở Bà
Rịa-Vũng Tàu, Kiên Giang, Cà Mau), ngh ề vây (ngư trường chính ở Khánh Hòa,
Ninh Thuận, Bình Thuận) và nghề câu cá ngừ đại d ương (ngư trường kéo dài từ
quần đảo Hoàng Sa đến quần đảo Trường Sa).
Tỷ lệ tàu thuyền hoạt động ở ng ư trường Khánh Hòa không đáng kể, thường
chỉ là những nghề khai thác nhỏ. Đây cũng l à một yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả
khai thác do ph ải di chuyển xa, ti êu hao nhiên li ệu nhiều hơn, chi phí đầu vào nhiều
hơn so với các địa phương có ngư trư ờng trọng điểm.
1.2.4. Sản lượng khai thác:
Bảng1.3: thống kê sản lượng khai thác của tỉnh qua các nă m
Năm

Sản lượng (tấn)
2003
66.095
2004
59.700
2005
66.190
2006
65.000
Tổng
226.010
(Nguồn Thống kê của Sở Thủy Sản Khánh H òa)
9
Biểu đồ thể hiện sản lượng khai thác
qua các năm
56000
58000
60000
62000
64000
66000
68000
2003 2004 2005 2006
Năm
Sản lượng
Hình 1.3: Biểu đồ thể hiện sản l ượng khai thác qua các năm
Nhận xét:
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy sản lượng khai thác năm 2003 đạt 66.095 tấn,
chiếm 29,24% trong t ổng sản lượng khai thác qua các năm. Đến năm 2004, sản
lượng giảm xuống còn 59.700 tấn, tuy giảm nhưng không đáng kể. Sản lượng năm

2005, 2006 tuy c ũng có sự biến động nhưng cũng không nhiều. Như vậy, từ năm
2003 đến năm 2006, sản lượng khai thác của tỉnh Khánh Hoà vẫn giữ được nhịp độ
đánh bắt.
1.2.5. Những chính sách, định h ướng phát triển nghề cá tỉnh Khánh H òa [8]
1.2.5.1. Mục tiêu của Chiến lược khai thác hải sản đến 2010
Mục tiêu tổng quát:
- Điều chỉnh cơ cấu khai thác vùng biển ven bờ một cách hợp lý nhằm khôi phục,
bảo tồn nguồn lợi cá v à hệ sinh thái ven bờ.
- Phát triển nghề cá xa bờ bền vững v à có hiệu quả, nâng cao chất l ượng sản phẩm
sau thu hoạch.
- Nâng cao mức sống của cộng đồng ng ư dân nghề khai thác cá bi ển tỉnh Khánh
Hoà.
10
Mục tiêu cụ thể
Khai thác hải sản Khánh Ho à đến năm 2010 phấn đấu đạt các chỉ ti êu sau:
- Tổng sản lượng thủy hải sản : 103.409 tấn.
- Sản lượng khai thác hải sản : 72.330 tấn.
- Khai thác & Nuôi tr ồng nội địa: 31.079 tấn
- Giá trị kim ngạch xuất khẩu: 297,438 triệu USD
1.2.5.2. Nội dung thực hiện Chiến l ược:
Điều chỉnh cơ cấu nghề khai thác hải sản ven bờ, xa bờ một cách hợp lý tr ên cơ
sở bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
Mục tiêu:
- Sắp xếp và cơ cấu lại tàu thuyền, cơ cấu nghề khai thác một cách hợp lý, ph ù hợp
với khả năng nguồn lợi, tr ên cơ sở ưu tiên phát triển tàu có công suất lớn khai thác
xa bờ. Có kế hoạch giảm dần số l ượng tàu nhỏ khai thác ven bờ đảm bảo h ài hoà
giữa khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, chuyển đổi nghề nghiệp đối với ng ư
dân ven bờ bị dư thừa
- Bảo vệ và duy trì tốt nguồn lợi, tăng hiệu quả khai thác đảm bảo nâng cao mức
sống cho ngư dân.

- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu nguồn lợi thuỷ sản, tr ên cơ sở đó xây dựng kế
hoạch phát triển ngành thuỷ sản hàng năm; 5 năm; 10 năm.
Biện pháp triển khai:
- Thống kê, đánh giá thực trạng nghề cá gần bờ v à xa bờ về các mặt: số l ượng tàu
thuyền, cơ cấu nghề nghiệp, c ơ sở hạ tầng và các vấn đề kinh tế x ã hội của cộng
đồng ngư dân ven biển tỉnh Khánh H òa.
- Triển khai tốt công tác đăng ký, đăng kiểm tàu cá. Thực hiện việc cấp, v à thu hồi
giấy phép khai thác thuỷ sản cho t àu thuyền đánh cá nhằm điều tiết c ường lực khai
thác hợp lý, quản lý được mật độ khai thác t àu thuyền tại ngư trường trong tỉnh
- Đề xuất các cơ chế chính sách phù hợp trong quản lý nhằm sắp xếp lại c ơ cấu
nghề nghiệp và giảm cường lực khai thác v ùng gần bờ, phát triển khai thác hải sản
xa bờ trên cơ sở sử dụng hợp lý v à bảo vệ nguồn lợi.
11
- Thiết lập các khu vực hạn chế đánh bắt, cấm đánh bắt, phát triển và quản lý có
hiệu quả các khu bảo tồn biển biển trong tỉnh
- Triển khai các mô hình quản lý dựa vào cộng đồng và các biện pháp quản lý nghề
cá phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của nghề cá từng địa ph ương trong tỉnh
góp phần quản lý tốt nghề cá, bảo vệ nguồn lợi, nâng cao đời sống ng ư dân và giải
quyết các vấn đề môi tr ường sinh thái.
- Phối hợp với các lực l ượng Biên phòng, Hải quân, Cảnh sát biển trong việc triển
khai tốt công tác cứu hộ, cứu nạn cho ng ư dân khi gặp tai nạn rủi ro trên biển, đồng
thời ngăn chặn kịp thời các h ành vi xâm phạm trái phép của t àu thuyền nước ngoài,
bảo đảm chủ quyền của n ước ta
- Xây dựng phần mềm c ơ sở dữ liệu nguồn lợi thuỷ sản
1.2.5.3. Xây dựng cơ sở hậu cần-dịch vụ-chế biến và tiêu thụ sản phẩm khai thác
Mục tiêu
- Xây dựng hệ thống hậu cần dịch vụ nghề cá phù hợp với yêu cầu phát triển t àu
thuyền khai thác hải sản trong tỉnh.
- Tạo sự liên kết giữa khai thác với các c ơ sở chế biến, tiêu thụ sản phẩm.
Biện pháp triển khai

- Đầu tư và nâng cấp các cơ sở hậu cần nghề cá, các bến cá, chợ cá, điểm tránh trú
bão đảm bảo đủ số lượng tàu thuyền cập bến tiêu thụ sản phẩm, nhận nhi ên vật liệu
và đảm bảo vệ sinh công nghiệp, xây dựng v à ban hành qui ch ế quản lý sử dụng các
công trình thủy sản như cảng cá, bến cá, c ơ sở hậu cần dịch vụ nghề cá …
- Từng bước hình thành hệ thống chợ cá bán đấu giá, mở rộng h ình thức ký kết hợp
đồng bao tiêu sản phẩm giữa đơn vị khai thác và đơn vị tiêu thụ.
- Nghiên cứu xây dựng mô h ình khai thác hải sản xa bờ có hiệu quả, thành lập các
tổ hợp tác để hỗ trợ giúp nhau trong quá tr ình khai thác và tiêu th ụ sản phẩm, tạo sự
liên hoàn giữa các tàu khai thác, d ịch vụ, thu mua tr ên biển, hệ thống tiêu thụ và chế
biến cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng nghề, từng địa phương.
- Tăng cường công tác thông tin thị tr ường, đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến
thương mại để mở rộng thị tr ường xuất khẩu cho các doanh nghiệp, tuy ên truyền
12
khuyến khích tiêu thụ các sản phẩm hải sản tại thị tr ường nội địa. Khuyến khích
phát triển các hình thức liên kết liên doanh, tăng cư ờng tiêu thụ sản phẩm thông qua
ký kết các hợp đồng giữa đ ơn vị tiêu thụ sản phẩm với đ ơn vị khai thác hải sản
1.2.5.4. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghề khai thác thuỷ sản
Mục tiêu:
Đào tạo tốt nguồn nhân lực c ho nghề khai thác thuỷ sản bao gồm cán bộ quản
lý, kỹ thuật và đội ngũ công nhân có tay nghề giỏi, trong đó chú trọng việc đ ào tạo –
nâng cao trình độ hoa học kỹ thuật cho ngư dân trực tiếp lao động tr ên biển.
Biện pháp triển khai:
- Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ nghi ên cứu có chuyên môn sâu đáp ứng
yêu cầu ngày càng cao của công tác quản lý, công tác nghiên c ứu khoa học phục vụ
quản lý phát triển nghề khai thác hải sản trong tỉnh.
- Đào tạo lực lượng thuyền trưởng, thuyền vi ên có đủ kiến thức chuyên môn về kỹ
thuật hàng hải, kỹ thuật khai thác, đáp ứng nhu cầu về lao động có kỹ thuật cao
phục vụ cho khai thác hải sản, nhất l à nghề khai thác xa bờ.
- Tăng cường công tác khuyến ng ư với các hình thức như tập huấn, hội thảo, triển
khai các mô hình t rình diễn, tham quan học tập … nhằm trang bị cho ng ư dân những

tiến bộ KHKT trong các lĩnh vực khai thác thuỷ sản.
- Cần có sự phối hợp, hợp tác với n ước ngoài như thuê tàu tr ần, thuê chuyên gia để
nâng cao tay ngh ề của ngư dân, đàm phán v ới các nước trong và ngoài khu v ực để
ký kết các hiệp định hợp tác đánh cá, từng b ước đưa tàu của nước ta đi khai thác hải
sản ở vùng biển các nước khác.
1.2.5.5. Áp dụng khoa học công nghệ ti ên tiến vào nghề cá của tỉnh
Mục tiêu
Ứng dụng có hiệu quả các th ành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ ti ên tiến
phù hợp với điều kiện thực tế của ng ư dân trong tỉnh.
Biện pháp triển khai
- Phối hợp với các trường, các viện và các cơ quan nghiên c ứu, đào tạo chuyên
ngành thuỷ sản thực hiện các đề t ài nghiên cứu liên quan đến điều tra nguồn lợi, dự
13
báo ngư trường và chuyển giao các kết quả nghi ên cứu áp dụng vào thực tiễn, chủ
động thực hiện một số đề t ài điều tra nguồn lợi một số đối t ượng quan trọng tại địa
phương từ đó có chính sách điều chỉnh c ơ cấu cường lực khai thác thuỷ sản phù hợp
với nguồn lợi hải sản hiện có tại địa ph ương.
- Tăng cường du nhập những nghề khai thác thuỷ sản tiến bộ, khai thác thuỷ sản có
chọn lọc, ứng dụng công nghệ v à trang thiết bị ngư cụ tiên tiến của các nước phù
hợp với nghề cá địa ph ương nhằm tăng hiệu quả khai thác, giảm bớt c ường độ lao
động và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.
- Ứng dụng công nghệ vật liệu mới trong việc xây dựng các khu rạn nhân tạo để tập
trung các loài thu ỷ sản chủ động trong việc khai thác, giảm thiểu chi phí nâng cao
hiệu quả, chất lượng sản phẩm phục vụ du lịch tạo n ên các nguồn thu nhập thay thế
khác.
- Triển khai tốt các ch ương trình khuyến ngư trong đó chú trọng đến nội dung
chuyển giao các thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ khai thác thác mới, công
tác kỹ thuật bảo quản sản phẩm sau khai thác, kiến thức sử dụng các thiết bị điện tử
hàng hải và thông tin liên l ạc hiện đại… nhằm nâng cao hiệu quả khai thác cho ng ư
dân.

1.2.5.6. Định hướng phát triển khai thác thủy sản đến 2020
- Xây dựng quy hoạch, ch ương trình khai thác hải sản phù hợp với quy hoạch phát
triển ngành theo hướng cơ khí hoá hiện đại hoá. Hợp tác, du nhập các công nghệ v à
trang bị kỹ thuật của các n ước tiên tiến trên thế giới tiến tới tổ chức đ ược các đội
tàu đủ mạnh có thể tiến h ành hợp tác đánh cá viễn d ương.
- Chấm dứt tình trạng khai thác thuỷ sản bằng các nghề cấm mang tính huỷ diệt
nguồn lợi và môi trường sống của các lo ài thuỷ sản trên vùng biển Khánh Hoà.
Hình thành và qu ản lý có hiệu quả hệ thống các khu vực: cấm khai thác, hạn chế
khai thác, khu b ảo tồn biển nhằm bảo vệ v à phát triển nguồn lợi thủy sản tr ên vùng
biển Khánh Hòa.
- Bảo vệ và mở rộng diện tích các hệ sinh thái quan trọng đối với phát triển thuỷ
sản; tiến hành phục hồi các hệ sinh thái đã bị suy thoái; bổ sung, tái tạo nguồn
14
giống hải sản “ n hân tạo” cho vùng biển, kể cả đối với các lo ài bản địa đối tượng
khai thác từ bao đời của người dân ven biển.
- Có giải pháp hạn chế đóng t àu cá loaị nhỏ, tiến tới cấm đóng mới các loại t àu khai
thác thuỷ sản có công suất < 90 CV v ào năm 2020, khuy ến khích đầu tư đóng mới
tàu vỏ thép, vỏ composit , loaị tàu có công suất >150 CV cùng với việc đầu tư đồng
bộ cho nghề khai thác hải sản xa bờ.
- Giáo dục cộng đồng để mọi ng ười dân khi tham gia hoạt động nghề cá đều có ý
thức chấp hành tốt Luật Thuỷ sản, Luật b iển và các công ước quốc tế cũng nh ư luật
pháp Việt Nam.
1.2.6. Lực lượng lao động nghề cá
- Hiện có khoảng 20.500 lao động l àm nghề khai thác hải sản trong tổng số
khoảng 64.000 lao động nghề cá, chiếm khỏang 32% tổng số lao động l àm việc ở
các lĩnh vực khác trong ng ành Thuỷ sản. Nhìn chung năng lực lao động khai thác
hải sản chiếm tỷ trọng lớn về số l ượng, song về trình độ thì còn hạn chế và thấp hơn
so với các lĩnh vực khác, trong đó đại đa số ng ư dân chỉ đạt trình độ biết đọc, biết
viết và chưa tốt nghiệp cấp 2.
- Trình độ nghề nghiệp phần lớn đ ược đào tạo theo phương thức "cha truyền con

nối", bằng thực tế kinh nghiệm đi biển, không qua tr ường lớp. Đội ngũ thuyền
trưởng, máy trưởng hầu hết thiếu các kiến thức c ơ bản để có thể phát huy có hiệu
quả các thiết bị máy móc h àng hải, thiết bị khai thác; các kiến thức về luật h àng hải
còn hạn chế đã ảnh hưởng đến hoạt động khai thác ở những ng ư trường xa bờ.
1.3. Những kết quả, tình hình nghiên c ứu liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu một vài tiêu chuẩn an toàn hàng hải của tàu thuyền nghề cá Việt Nam
trên quan điểm thiết kế và trang bị tàu đề tài cấp trường năm 1996 của TS Phan Trọng
Huyến.
- Giới thiệu hai mẫu tàu khai thác cá ngừ hiện đại phù hợp với vùng biển Việt Nam ,
nghiên cứu của TS Phạm Ngọc H òe.
15
- Đề tài “Nghiên cứu tính ổn định với nghề cá ven bờ các tỉnh phía nam Việt Nam ”
của PGS- TS Nguyễn Quang Minh thực hiện năm 1994.
1.4. Các văn bản quy định liên quan đến đề tài.
- Chính phủ ban hành nghị định 66/2005/NĐ -CP về đảm bảo an to àn cho người và
tàu cá hoạt động thủy sản.
- Bộ thủy sản ban h ành quyết định 494/2001/QĐ -BTS Quy chế đăng kiểm tàu cá,
đăng ký tàu cá và thuyền viên.
- Thông tư số 02/2007/TT-BTS hướng dẫn thực hiện nghị định số 66/2005/NĐ -CP
ngày 19/5/2005 c ủa chính phủ về đảm bảo a n toàn cho người và tàu cá hoạt động
thủy sản.
- Nghị định số 123/2006/NĐ -CP về quản lý hoạt động khai thác thủy sản của tổ
chức cá nhân Việt nam tr ên các vùng biển vùng biển.
- Quy phạm trang bị an to àn tàu biển – TCVN 6278-1997
- Tiêu chuẩn ngành TCVN 1072- 71 quy định nhóm gỗ dùng để đóng tàu.
- Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 91-90 định mức các trang bị an to àn cho tàu cá.
- Quy phạm phân cấp và đóng tàu cá biển cỡ nhỏ- TCVN 7111:2002
1.5. Tổng quan về tàu thuyền nghề cá Việt Nam.
1.5.1. Về tàu thuyền
Theo thống kê của cục khai thác v à bảo vệ nguồn lợi Thủy Sản tính đến ng ày

31/12/2004, trong c ả nước có khoảng 96.099t àu thuyền hoạt động nghề cá. Trong
đó:
- Số tàu thuyền nghề cá đã được đưa vào quản lý là 74.000 chiếc.
- Trên 75.000 phương ti ện gắn máy với công suất bình quân khoảng 49 sức
ngựa/chiếc. Tổng công suất đội t àu trên 4.000.000 s ức ngựa.
- Có khoảng 8.000 tàu cá có khả năng đánh bắt xa bờ.
16
Bảng1.4: phân loại tàu thuyền nghề cá Việt Nam theo công suất
TT
Công suất máy
Số lượng( Chiếc)
Tỷ lệ %
1
Không lắp máy
29791
31
2
N
e
<20
26908
28
3
20 ≤ N
e
<50
21142
22
4
50 ≤ N

e
<90
8649
9
5
90 ≤ N
e
<150
3844
4
6
150≤ N
e
<400
4805
5
7
N
e
≥ 400
960
1
Tổng số tàu cá
96099
100
(Nguồn Cục Khai Thác và Bảo Vệ Nguồn Lợi Thủy Sản – Bộ Thủy Sản)
Bảng 1.5: phân loại tàu thuyền nghề cá Việt Nam theo chiều dài.
TT
Chiều dài
Số lượng(Chiếc)

Tỷ lệ %
1
L
max
< 8m
40361
42
2
8 ≤ L
max
< 12
22103
23
3
12 ≤L
max
< 15
20181
21
4
15 ≤L
max
< 20
10571
11
5
L
max
≥ 20
2883

3
Tổng số tàu cá
96099
100
(Nguồn Cục Khai Thác và Bảo Vệ Nguồn Lợi Thủy Sản – Bộ Thủy Sản)
Tàu cá nước ta là tàu vỏ gỗ cỡ nhỏ, đa dạng về chủng loại, loại nghề. C ơ cấu đội tàu
có nhiều chuyển biến tích cực trong những năm gần đây song số l ượng tàu nhỏ dưới
20 CV còn chiếm tỷ trọng cao, đặc bi ệt là các tỉnh khu vực Vịnh Bắc Bộ (65,17%).
Loại tàu lớn hơn 300 CV chỉ chiếm tỷ trọng 1,8%, tập trung chủ yếu ở các tỉnh
thuộc khu vực Đông, Tây Nam Bộ. Số l ượng tàu hoạt động ở khu vực ven bờ chiếm
gần 51%, vùng lộng chiếm 35%, v ùng xa bờ chiếm 13,6%. Tàu cá nằm rải rác tại
các cửa lạch, bãi ngang, các tuy ến đảo dọc theo chiềud ài đất nước. Cở sở hậu cần
dịch vụ yếu, chủ yếu l à các bến đậu không tập trung v ào cảng. Phạm vi hoạt động
17
của tàu thuyền nghề cá tương đối rộng, không cố định ng ư trường và phụ thuộc vào
mùa vụ, chủ yếu hoạt động trong v ùng biển cách bờ trên dưới 50-70 Km.
1.5.2. Về máy móc
Đội tầu cá cỡ nhỏ của Việt N am chủ yếu sử dụng các động c ơ do các hãng
nước ngoài sản xuất như Nhật Bản, Hàn Quốc ngoài ra còn một số ít động cơ do
các nước trong khối xã hội chủ nghĩa cũ sản xuất.
Các loại máy thủy nhập ngoại cỡ nhỏ d ùng trong nghề cá nước ta rất đa dạng và
phong phú, trong đó ch ủ yếu dùng các máy của hãngYANMAR sản xuất chiếm thành
phần chủ yếu còn lại do các hãng máy khác như Mitsubishi, Yamaha, dewoo
ở các tỉnh thừa thiên huế trở ra bắc các loại máy thủy nhập từ các n ước xã hội chủ
nghĩa cũ như Liên Xô, Tiệp Khắc, Hungary, Trung quốc đang sử dụng với số lượng
lớn.
Ở một số tỉnh Miền B ắc bắt đầu đưa vào sử dụng thử nghiệm các loại động
cơ thuỷ loại D22T, D33 T… do Việt Nam sản xuất như ở Thái Bình, Quảng Ninh.
Tuy nhiên việc sử dụng chúng c òn nhiều hạn chế.
Ở các tỉnh Miền Nam cho thấy các loại máy thủy ngoại nhập cỡ nhỏ đ ước sử

dụng phổ biến như là loại: TG, LD, ESD.SM, TD, KD,CHE, HAE , MCZ, trong đó
họ TG chiếu cao nhất gồm các moden th ường sử dụng như: 2TKG,3TKG, 2TGGE,
họ SM chiếm th ành phần thứ hai bao gồm các moden: 1SME, 1SMGE, 1SMGX ,
1SMGX, 2SMGGE, 3SMGGE, 3SMGGE, 3SGM.
Các họ: CHE, KD, HAE, tuy s ố lượng không nhiếu nh ưng cũng chiếm một
thành phần đáng kể.
Các họ: YSB, SBY… được sử dụng nhiều ở các tỉnh Miền N am như: Cửu
long, Bến Tre, Tiền Giang, Ki ên Giang… còn các tỉnh Miền Trung và Miền Bắc ít
sử dụng hơn. Nguyên nhân ở Miền Nam tầu thuyền sử dụn g cho nghề cá như: lưới
dã, câu… còn nhiều và các họ máy thủy ngọai nhập đ ược đưa vào Miền Nam sử
dụng nhiều và trước so với Miền Bắc.
Các tỉnh từ Quảng Nam trở v ào thì các máy th ủy ngọai nhập cỡ nhỏ d ùng
trong nghề cá rất đa dạng v à phong phú đặt biệt là các máy do Nhật sản xuất chiếm

×