Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ THI HẾT MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN - ĐỀ SỐ 6 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.08 KB, 4 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG
GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−

ĐỀ THI HẾT MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
Ngày thi:……… tháng……… năm 20……
Thời gian : 120 phút. Đề số: 06 SBD hoặc STT:
Họ tên thí sinh:……………………… Ngày/ tháng/ năm sinh:

…………………………………………………………………………………………

- (Chú ý : Thí sinh không được sử dụng tài liệu trong khi thi; đề thi gồm có 04 trang)
Câu 1 (3 điểm):
a) Dùng dấu (x) điền ô đúng hoặc sai để trả lời các câu hỏi
STT Luận điểm Đúng Sai
1. Chủ nghĩa xã hội không tưởng trước Mác đã không nhận thức được vai trò, sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
2. Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề vật chất và ý thức
3. Phát triển là sự vận động đi lên theo đường thẳng
4. Kiến trúc thượng tầng là khái niệm dùng để chỉ tầng lớp lãnh đạo cao nhất của
xã hội
5. Tích tụ và tập trung tư bản đều làm tăng quy mô tư bản xó hội
6. Lượng giá trị hàng hóa không tiêu dùng là nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quy
mô tích lũy
7. Địa tô tư bản chủ nghĩa là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư
8. Đảng Cộng sản là tổ chức chính trị đại diện duy nhất cho trí tuệ và lợi ích của
riêng giai cấp công nhân.


9. Trong thời kỳ quá độ, trên lĩnh vực chính trị, các giai cấp, tầng lớp vừa hợp
tác, vừa đấu tranh với nhau.
10. Trong thời kỳ quá độ, trên lĩnh vực văn hóa tồn tại các yếu tố văn hóa cũ và
mới, chúng thường xuyên đấu tranh với nhau.
1
Phòng thi số: Giám thị 1: Giám thị 2:
Điểm bằng số:
Điểm bằng chữ:
Điểm bằng số:Ký chấm lần 1:
Ký chấm lần 2:
Số phách:
Số phách:
…………………………………………………………………………………………
b) Khoanh tròn (0) vào những phương án được cho là đúng nhất để trả lời các câu hỏi:
TT Luận điểm Phương án
1
Đối tượng của triết học
Mác là:
a. Hệ thống quan điểm triết học trong lịch sử
b. Các quy luật chung về thế giới
c. Quan hệ giữa tư duy và tồn tại
d. Vai trò của con người trong từng giai đoạn lịch sử đối với thế giới
2
Chất mới của sự vật, hiện
tượng chỉ xuất hiện khi
a. Có sự thay đổi về lượng
b. Lượng của sự vật thay đổi tới một độ nhất định, vượt qua điểm nút
c. Có sự thay đổi về lượng trong một giới hạn nhất định
d. Lượng đổi đến độ
3

Xuất khẩu tư bản tư nhân
thường hướng vào ngành:
a. Vốn chu chuyển nhanh
b. Vốn chu chuyển nhanh, lợi nhuận cao
c. Lợi nhuận cao, vốn chu chuyển chậm
d. Kết cấu hạ tầng sản xuất xã hội
4
Việc sản xuất và trao đổi
hàng hóa dựa trên cơ sở
nào?
a. Hao phí thời gian lao động cá biệt.
b. Hao phí lao động quá khứ và lao động sống
c. Hao phí thòi gian lao động cuả người sản xuất kém nhất
d. Hao phí lao động xã hội cần thiết
5
C. Mác và Ph. Ăngghen đã
dựa vào những phát kiến
nào để xây dựng luận chứng
về sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân?
a. Chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán
b. Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Học thuyết giá trị thặng dư
c. Triết học cổ điển Đức và Kinh tế chính trị học cổ điển Anh.
d. Cả ba đều đúng.
6
Mục tiêu cuối cùng của
cách mạng xã hội chủ nghĩa
là gì?
a.Xóa bỏ chế độ tư hữu
b. Giải phóng con người, giải phóng xã hội

c. Giành chính quyền về tay giai cấp công nhân.
d. Xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa.
2

Câu 2 (3 điểm): Hãy cho biết ý kiến của mình về những nhận định được nêu dưới đây đúng
hay sai. Hãy giải thích vì sao?
2.1. Chủ nghĩa duy tâm là trường phái triết học cho rằng các sự vật hiện tượng trong thế giới
đều phụ thuộc vào cảm giác của con người?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2.2 Hoạt động cảm tính của con người cũng tạo nên quan niệm về tính nhân quả, về vận động
này là nguyên nhân của vận động khác
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2.3. Cường độ lao động tăng lên làm cho giá trị của một đơn vị hàng hoá giảm xuống.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

2.4. Lượng giá trị của hàng hoá tỷ lệ thuận với năng suất lao động
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2.5. Sự khác nhau căn bản nhất giữa hai giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội
Cộng sản chủ nghĩa là: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
3
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2.6. Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên CNXH là sự tồn tại đan xen giữa những nhân tố
của xã hội mới và những tàn tích của xã hội cũ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Câu 3 (4 điểm): Phân tích và chứng minh rằng, mặc dù có sự thay đổi lớn trong thời đại ngày
nay nhưng bản chất của giai cấp công nhân như quan niệm của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I
Lênin vẫn không thay đổi.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
4

×