Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ THI HẾT MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN - ĐỀ SỐ 9 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.47 KB, 4 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG
GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−

ĐỀ THI HẾT MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
Ngày thi:……… tháng……… năm 20……
Thời gian : 120 phút. Đề số: 09 SBD hoặc STT:
Họ tên thí sinh:……………………… Ngày/ tháng/ năm sinh:

…………………………………………………………………………………………

(Chú ý : Thí sinh không được sử dụng tài liệu trong khi thi; đề thi gồm có 04 trang)
Câu 1 (3 điểm):
a) Dùng dấu (x) điền ô đúng hoặc sai để trả lời các câu hỏi:
STT Luận điểm Đún
g
Sai
1 Nguồn gốc kinh tế nảy sinh tư tưởng xã hội chủ nghĩa là do sự xuất hiện của chế độ
tư hữu về tư liệu sản xuất
2 CNDT chủ quan phủ nhận sự tồn tại khách quan của thế giới hiện thực
3 Nguyên nhân và kết quả có thể hoán đổi vị trí cho nhau
4 Hình thái kinh tế - xã hội là khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ biện chứng giữa
quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
5 Tốc độ chu chuyển của TB tăng thì thời gian của một vòng chu chuyển tăng lên.
6 Lợi nhuận là gía trị thặng dư được coi là con đẻ của tư bản ứng trước
7 Lợi nhuận siêu ngạch trong nông nghiệp giữ được lâu dài là do sản xuất nông
nghiệp phụ thuộc vào thiên nhiên.


8 Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ.
9 Giữa chủ nghĩa Mác – Lênin và tôn giáo có sự thống nhất về con đường mưu cầu
hạnh phúc.
10 Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và trong xã hội xã hội chủ nghĩa, tôn
giáo vẫn tồn tại.
1
Phòng thi số: Giám thị 1: Giám thị 2:
Điểm bằng số:
Điểm bằng chữ:
Điểm bằng số:Ký chấm lần 1:
Ký chấm lần 2:
Số phách:
Số phách:
…………………………………………………………………………………………
b) Khoanh tròn (0) vào những phương án được cho là đúng nhất để trả lời các câu hỏi:
TT Luận điểm Phương án
1
Cơ sở để phân chia các trào lưu
triết học thành triết học nhất
nguyên và triết học nhị nguyên là:
a. Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
b. Cách giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản triết học
c. Cách giải quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản triết học
d. Kết hợp cả 3 cơ sở trên
2
Theo quan điểm của phép biện
chứng duy vật
a. Cái tất nhiên cũng là cái chung và cái chung nào cũng là cái tất
nhiên
b. Chỉ có cái tất nhiên mới có nguyên nhân, còn ngẫu nhiên không

có nguyên nhân
c. Cả tất nhiên và ngẫu nhiên đều có quy luật. Nhưng tất nhiên thì
mang tính động lực, còn ngẫu nhiên thì mang tính thống kê.
d. Trong những điều kiện nhất định, tất nhiên và ngẫu nhiên có thể
chuyển hóa cho nhau
3
Quan hệ tăng năng suất lao
động với giá trị hàng hoá
a. Giá trị 1 đơn vị hàng hóa tỷ lệ nghịch với NSLĐ
b. Tăng NSLĐ thì giá trị 1 đơn vị hàng hóa không đổi
c. Giá trị 1 dơn vị hàng hóa tỷ lệ thuận với NSLĐ
d. Cả a, b,và c đều đúng
4
Các cách diễn tả dưới đây, cách
nào sai
a. Giá trị mới của sản phẩm = v+m
b. Giá trị của TLSX = c
c. Giá trị của sản phẩm mới = v+m
d. Giá trị của sức lao động = v
5
Vì sao giai cấp nông dân không
thể lãnh đạo được cuộc cách
mạng xã hội chủ nghĩa?
a. Họ đông nhưng không mạnh
b. Họ không có chính đảng
c. Họ không đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến
d. Cả a, b và c
6
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ
qua chế độ tư bản chủ nghĩa là

bỏ qua yếu tố nào của chủ nghĩa
tư bản
a. Bỏ qua nhà nước của giai cấp tư sản.
b. Bỏ qua cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
c. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến
trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa.
d. Bỏ qua chế độ áp bức bóc lột của giai cấp tư sản.
2

Câu 2 (3 điểm): Hãy cho biết ý kiến của mình về những nhận định được nêu dưới đây đúng
hay sai. Hãy giải thích vì sao?
2.1 Chủ nghĩa duy vật là khuynh hướng triết học khẳng định: ý thức là cái có trước, vật chất là
cái có sau?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
2.2. Tính tất yếu và tính ngẫu nhiên- nguyên nhân và kết quả- đó là những đối lập chủ yếu,
những đối lập nếu xét một cách riêng rẽ, thì sẽ chuyển hóa lẫn nhau
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
2.3. Lợi tức cho vay là hình thức chuyển hóa của giá trị thặng dư?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
2.4. Trong quá trình chu chuyển, tư bản cố định chu nhuyển nhanh hơn tư bản lưu động
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
2.5. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã làm thay đổi hoàn toàn địa vị kinh tế xã hội của giai
cấp công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
3
2.6. Sự khác nhau căn bản nhất giữa giai cấp công nhân ở các nước TBCN và XHCN là địa vị
kinh tế - xã hội của họ
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
1. Câu 3 (4 điểm): Chứng minh rằng, phạm trù tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh trình độ
bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê?

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….

4

×