Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐỀ THI HẾT MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN - ĐỀ SỐ 23 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.33 KB, 6 trang )

ĐỀ THI HẾT MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
Ngày thi:……… tháng……… năm 20……
Thời gian : 120 phút. Đề số: 23 SBD hoặc STT:
Họ tên thí sinh:……………………… Ngày/ tháng/ năm sinh:

"…………………………………………………………………………………………

(Chú ý : Thí sinh không được sử dụng tài liệu trong khi thi; đề thi gồm có 04 trang)
Câu 1 (3 điểm):
a) Dùng dấu (x) điền ô đúng hoặc sai để trả lời các câu hỏi:
STT Luận điểm Đúng Sai
1. Những vấn đề được triết học đặt ra và tìm lời giải đáp trước hết là những
vấn đề về thế giới quan
2. Vận động và tự thân vận động của vật chất được tạo nên từ sự tác động lẫn
nhau của chính các thành tố nội tại trong cấu trúc vật chất
3. Thực tiễn là những hoạt động có mục đích, có tính lịch sử-xã hội nhằm cải
biến xã hội loài người
4. Sức lao động trong lực lượng sản xuất là sức tạo nên công năng của con
người và công năng của máy móc.
5. Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh quy mô bóc lột của nhà tư bản đối với
công nhân làm thuê.
6. Tích lũy tư bản là quá trình tiết kiệm giá trị thặng dư của nhà tư bản
7. Hao mòn vô hình là hao mòn về vật chất của tư bản cố định
8. Mục tiêu duy nhất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là giành chính
quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
9. Trong chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử xóa bỏ chế
độ tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ mọi chế độ áp bức bóc lột và xây dựng xã hội
mới - xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
10. Trong chế độ tư bản chủ nghĩa giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức có lợi ích
cơ bản đối lập trực tiếp với lợi ích của giai cấp tư sản.
1


Phòng thi số: Giám thị 1: Giám thị 2:
Điểm bằng số:
Điểm bằng chữ:
Điểm bằng số:Ký chấm lần 1:
Ký chấm lần 2:
Số phách:
Số phách:
"…………………………………………………………………………………………
b) Khoanh tròn (0) vào những phương án được cho là đúng nhất để trả lời các câu hỏi:
TT Luận điểm Phương án
1
Theo quan điểm của
CNDVBC:
a. Vận động là kết quả do “cái hích của thượng đế” tạo ra
b. Vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu
của vật chất
c. Vận động chỉ là sự thay đổi vị trí của các sự vật hiện tượng trong
không gian, thời gian
d. ….
2
Cách mạng xã hội là sự
biến đổi có tính chất
bước ngoặt và căn bản
về chất trong …
a. Mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
b. Trong một bộ phận của đời sống xã hội.
c. Trong lĩnh vực kinh tế-chính trị.
d. Trong lĩnh vực văn hoá và khoa học kỹ thuật.
3
Một trong những biểu

hiện của giá trị thặng
dư siêu ngạch là:
a. Mối quan hệ giữa giai cấp tư bản với giai cấp công nhân
b. Mối quan hệ cạnh tranh giữa các nhà tư bản
c. Mối quan hệ giữa các nhà tư bản cá biệt với giai cấp công nhân
d. Cả a, b, c
4
Các yếu tố nào dưới
đây có ảnh hưởng tới
giá cả hàng hóa trên thị
trường
a. Giá trị hàng hóa
b. Lạm phát
c. Quan hệ cung cầu về hàng hóa
d. Cả a, b và c
5
Bản chất của tôn giáo
là gì?
a. Là sự phản ánh hiện thực khách quan và tồn tại xã hội.
b. Là sự phản ánh thế giới quan của con người đối với xã hội.
c. Là một hình thái ý thức xã hội, nó phản ánh một cách hoang đường,
hư ảo cái hiện thực khách quan vào đầu óc con người.
d. Tôn giáo thể hiện sự bất lực của con người trước tự nhiên và xã hội.
6
Trong quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội,
liên minh giữa giai cấp
công nhân, giai cấp
nông dân và tầng lớp trí
thức dưới góc độ nào

giữ vai trò quyết định?
a. Chính trị
b. Văn hóa
c. Kinh tế
d. Tư tưởng
2

Câu 2 (3 điểm): Hãy cho biết ý kiến của mình về những nhận định được nêu dưới đây đúng hay
sai. Hãy giải thích vì sao?
2.1. Nguyên tắc khách quan đòi hỏi trong nhận thức và hành động phải xuất phát từ thực tế,
tôn trọng và hành động theo các quy luật khách quan.
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………
2.2. Sự khác nhau về địa vị chính trị giữa các tập đoàn người trong mỗi chế độ kinh tế-xã hội
dẫn đến việc hình thành giai cấp; tạo nên bản chất những xung đột giai cấp trong xã hội có
đối kháng giai cấp
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….

…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………
2.3. Nguyên nhân sâu xa của nạn thất nghiệp nằm ở quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
3
….
…………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………
2.4. Trong bất cứ xã hội nào, sức lao động cũng là hàng hóa
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
2.5. Tính chính trị của tôn giáo đã được thể hiện một cách rõ nét ngay từ khi nó mới ra đời.
…………………………………………………………………………………………………

….
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………
2.6. Trí thức không tồn tại với tính cách là một giai cấp nhưng trí thức là một lực lượng xã
hội mang tính giai cấp.
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………
4
Câu 3 (4 điểm): Tại sao Ph.Ăngghen lại gọi nhà nước xã hội chủ nghĩa là "nhà nước ½ nhà
nước", là "nhà nước trên con đường tự tiêu vong"?
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….

…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………
5
….
…………………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………………

….
…………………………………………………………………………………………………
….…………………………………………….
6

×