Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ THI HẾT MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN - ĐỀ SỐ 25 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.7 KB, 4 trang )

ĐỀ THI HẾT MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
Ngày thi:……… tháng……… năm 20……
Thời gian : 120 phút. Đề số: 25 SBD hoặc STT:
Họ tên thí sinh:……………………… Ngày/ tháng/ năm sinh:

"…………………………………………………………………………………………

(Chú ý : Thí sinh không được sử dụng tài liệu trong khi thi; đề thi gồm có 04 trang)
Câu 1 (3 điểm):
a) Dùng dấu (x) điền ô đúng hoặc sai để trả lời các câu hỏi:
STT Luận điểm Đúng Sai
1. Lích sử phát triển của triết học thực chất là lịch sử đấu tranh giữa hai
trường phái: khả tri và bất khả tri
2. Lý luận có thể cải biến được hiện thực nếu nó phản ánh đúng hiện thực
khách quan
3. Chân lý là những tri thức phản ánh phù hợp hoàn toàn với hiện thực
khách quan
4. Tự nhiên cung cấp điều kiện cần thiết cho sự sống của con người và
cho hoạt động sản xuất của xã hội loài người
5. Tỉ suất lợi nhuận phản ánh trình độ bóc lột của các nhà tư bản
6. Hao mòn hữu hình là hao mòn về giá trị của tư bản cố định
7. Tư bản công nghiệp gồm ba loại: tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất và tư
bản hàng hóa.
8. Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng XHCN là do sự phát triển của
quan hệ sản xuất TBCN.
9. Con người XHCN vừa là chủ thể trong quá trình xây dựng CNXH vừa
là sản phẩm của quá trình đó.
10. Chức năng cơ bản, riêng có của gia đình là tái sản xuất ra con người.
1
Phòng thi số: Giám thị 1: Giám thị 2:
Điểm bằng số:


Điểm bằng chữ:
Điểm bằng số:Ký chấm lần 1:
Ký chấm lần 2:
Số phách:
Số phách:
"…………………………………………………………………………………………
b) Khoanh tròn (0) vào những phương án được cho là đúng nhất để trả lời các câu hỏi:
TT Luận điểm Phương án
1
Theo quan điểm của
CNDVBC:
a. Con người không có gì sáng tạo thực sự mà chỉ bắt trước hiện thực khách
quan và làm đúng như nó
b. Việc phát huy tính sáng tạo năng động chủ quan không phải phụ thuộc vào
hiện thực khách quan mà là do sự sáng tạo chủ quan của con người
c. Mọi sự sáng tạo của con người đều bắt nguồn tự sự phán ánh đúng hiện
thực khách quan, đồng thời phát huy tính năng động chủ quan
2
Đặc trưng của phương
pháp biện chứng là
a. Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời
b. Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh, nếu có vận động thì đó chỉ là sự
biến đổi về lượng; nguyên nhân của sự vận động nằm ngoài đối tượng
c. Nhận thức đối tượng trong mối liên hệ quy định, ràng buộc lẫn nhau
d. Nhận thức đối tượng trong trạng thái vận động, biến đổi theo khuynh
hướng chung là phát triển
3
Giá trị thặng dư tuyệt
đối là giá trị thặng dư
được tạo ra bằng

cách:
a. Nâng cao năng suất lao động của người công nhân.
b. Rút ngắn thời gian lao động tất yếu của người công nhân
c. Kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu của người
công nhân
d. Cả a,b và c
4
Cở sở để xác định sự
khác nhau giữa tư bản
bất biến là:
a. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
b. Thuộc tính chất hai mặt của quá trình sản xuất hàng hóa
c. Tính chất hai mặt của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa
d. Cả a, b, c
5
Tổ chức nào đóng vai
trò trụ cột trong hệ
thống chính trị ở nước
ta hiện nay?
a. Đảng cộng sản Việt Nam
b. Mặt trận Tổ quốc
c. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
d. Các đoàn thể nhân dân
6
Liên bang CH XHCN
Xô- viết (Liên xô)
được thành lập năm
nào?
a. 1917
b. 1922

c. 1918
d. 1924
2

Câu 2 (3 điểm): Hãy cho biết ý kiến của mình về những nhận định được nêu dưới đây đúng hay
sai. Hãy giải thích vì sao?
2.1 Vận động là phương thức tồn tại của vật chất.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
2.2. Bản chất của con người thể hiện ở chỗ con người là thực thể thống nhất giữa mặt sinh
vật với mặt xã hội; là tổng hoà những quan hệ xã hội và con người vừa làm ra lịch sử của xã
hội loài người, vừa là sản phẩm của lịch sử đó.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
2.3. Lợi nhuận thương nghiệp là do giá bán hàng hóa cao hơn giá trị hàng hóa.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
2.4. Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực thúc đẩy tăng năng suất lao động xã hội.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
2.5. Khi giải quyết vấn đề tôn giáo, cần phải phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng trong
vấn đề tôn giáo. Tại sao?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
3
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
2.6. Cách mạng xã hội chủ nghĩa chỉ diễn ra duy nhất trên lĩnh vực kinh tế. Tại sao?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 3 (4 điểm): Phân tích câu nói của V.I Lênin: "Phát triển là cuộc "đấu tranh giữa các
mặt đối lập".
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
4

×