Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

TUYỂN TẬP BÁO CÁO KHOA HỌC HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BIỂN TOÀN QUỐC LẦN THỨ IV Tập II pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.18 KB, 8 trang )

TUYỂN TẬP BÁO CÁO KHOA HỌC
HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BIỂN TOÀN QUỐC LẦN THỨ IV
Tập II
Giống như tập I, tập II đăng tài 99 báo cáo còn lại liên quan đến các lĩnh vực sau đây:
III. Địa lý – Địa chất – Địa vật lý biển
IV. Sinh học – nguồn lợi sinh vật – công nghệ sinh học biển
V. Sinh thái – Môi trường biển – Quản lý tổng hợp dải ven biển
III. ĐỊA LÝ – ĐỊA CHẤT – ĐỊA VẬT LÝ BIỂN
1. Đặc điểm địa mạo vùng biển quàn đảo Hoàng sa và các vùng biển kế cận
- Khái quát lịch sử nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu thành lập bản đồ địa mạo đáy biển
- Đặc điểm địa mạo vung quần đảo Hoàng sa và kế cận
2. Một số hệ thống địa động lực chủ yếu trên vùng biển Việt Nam theo các tài liệu địa
vật lý
- Về các khảo sát địa vật lý trên vùng biển Việt nam
- Đặc điểm cấu trúc vỏ trái đất và cơ chế địa động lực
- Các vùng nguồn phát sinh động đất và núi lửa và đặc điểm ứng suất và biến dạng đàn
hồi vỏ trái đất
3. Địa động lực KAINOZOI vùng biển việt Nam
4. Kiến tào địa khối quần đảo Trường xa
- Về các thành phần địa chất, các yếu tố kiến tạo
5. Khoáng vật CHALCEDON trong đá vụn san hô ở biển Trường sa
- Vị trí địa chất – nôi đá vụn san hô chứa Silic – Chalcedon
- Hiện trạng các mẫu đá- đá vụn san hô chứa Chalcedon và những nét đặc trung của
Chalcedon khảo cứu
6. Đặc điểm địa mạo động lực hình thái bờ biển phần phía Bắc Việt nam
- Cấu trúc động lực hình thái dọc bờ và cấu trúc động lực hình thái ngang bờ
7. Đặc điểm hòa nước biển và trầm tích đệ tứ (Q) đáy biển nông ven bờ hà Tiên – Rạch
giá
- Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên và hoạt động nhân sinh
- Đặc điểm tiến hóa địa hóa các thành tạo trầm tích đệ tứ (Q) vùng biển nghiên cứu


- Đặc điểm dị thường các nguyên tố quặng chính, đặc điểm địa hóa môi trường vùng
nghiên cứu
- Đặc điểm phân bố các nguyên tố hóa học trong trầm tích vùng nghiên cứu
8. Quan hệ của các yếu tố địa chất môi trường và nguồn lợi sinh vật vùng biển ven bờ
Quảng Bình – Bình Thuận
- Đặc điểm địa hình đáy biển, đặc điểm hình thái, các đầm phá, vùng vịnh ven bờ
- Đặc điểm trầm tích tầng mặt, phân bố rạn san hô và mối quan hệ của các yếu tố địa
chất môi trường với nguồn lợi và ngư trường khai thác thủy sản
9. Đặc điểm trầm tích hiện đại bãi biển và cồn ngầm khu vực Phan rí cửa
10. Hiện trạng địa hình vùng cửa Cổ Chiên – Cung Hầu và sự biến đổi hình thái cấu
trúc bờ và đáy khu vực theo thời gian (1967 – 1977)
- Hiện trạng địa hình bờ và đáy
- Sự biến đổi hình thái cấu trúc địa hình bờ và đáy khu vực điều tra theo thời gian, một
số nhận xét và kết luận
11. Lắng đọng trầm tích trên rạn san hô vùng biển ven bờ Cát Bà – Hạ Long
12. Động lực phát triển và tương quan bồi tụ - xói lở bờ đảo Bạch Long vĩ
- Các yếu tố động lực phát triển bờ đảo, các quá trình động lực phát triển bờ đảo
- Tương quan bồi tụ - xói lở bờ đảo Bạch Long vĩ
13. Một số hoạt động khai thác tài nguyên ven bờ cửa sông Bạch Đằng và sự bồi lấp
luồng tầu cảng hải phòng
14. Nghiên cứu hệ thống đảo ven bờ phục vụ quản lý tổng hợp vùng ven biển Việt
Nam
- Sự đa dạng của hệ thống đảo ven bờ, vai trò và chức năng quan trọng của hệ thống
đảo ven bờ
- Hiện trạng khai thác, sử dụng và phương pháp phát triển hệ thống đảo ven bờ, định
hướng quản lý tổng hợp hệ thống đảo ven bờ

30. Tiến hóa thạch động lực các thành tạo trầm tích tầng mặt vùng biển nông vịnh Bắc
Bộ
- Đặc điểm tướng trầm tích và thạch động lực, một số kết luận và kiến nghị

31. Mô hình cấu trúc vỏ trái đất lãnh thổ Việt nam và kế cận trên cơ sở phân tích tài
liệu trọng lực
- Phương pháp phân tích tài liệu trong lực và mô hình cấu trúc trái đất
32. Một số nét về đặc điểm tân kiến tạo Biển Đông
IV. SINH HỌC – NGUỒN LỢI SINH VẬT – CÔNG NGHỆ SINH HỌC BIỂN
1. Nghiên cứu tác dụng chống lão hóa của dịch chiết hải sản
- Nguyên liệu và phương pháp
- Các kết quả và thảo luận: Ảnh hưởng của dịch chiết hải sâm lên sinh trưởng và phát
triển của tằm dâu, ảnh hưởng của dịch chiết hải sâm lên sự tăng trọng cơ thể tằm, ảnh
hưởng của dịch chiết hải sâm lên năng suất chất lượng tơ kén tằm dâu
2. Tách chiết và đánh giá các hoạt chất sinh học của hải sâm
- Vật liệu và phương pháp
- Kết quả: Tách chiết và phân đoạn các chất trong hải sâm, ảnh hưởng của dịch chiết
hải sâm lên chuột nhắt trắng và một số kết luận
3. Độc tố của một số loài động vật biển và ứng dụng trong y học
4. Nghiên cứu bước đầu về độc tố Paralytic Shellfish Poisons trong một số loài hai
mảnh vỏ (Bivalvia) vùng biển Nha Trang và Phan Thiết
- Mẫu vật và phương pháp nghiên cứu: Mẫu vật, 8 loại hai mảnh; phương pháp, theo
phương pháp AOAC, 1990, phương pháp chuẩn của Asean – Canada PSP Bioassay
workshop 1997
- Kết quả và thảo luận: Trạng thái và triệu chứng của chuột thử nghiệm đối với độc tố
PSP chiết từ hai mảnh vỏ, xác định độc tố PSP chiết từ một số loài hai mảnh vỏ thu tại
Nha Trang và Phan thiết theo thời gian, xác định độc tố PSP chiết từ một số loài hai
mảnh vỏ ở Nha Trang và Phan thiết theo loài
5. Lipit, Axit béo từ nguồn cá biển, cá nước ngọt Việt Nam và vai trò của chúng đối
với các ngành y, dược, công nghiệp thực phẩm
- Tiểm năng nguyên liệu và phương pháp phân lập, làm giàu và nhận các Axit béo đa
nối đôi (PUFAs) W39 W6 từ Lipit tổng của nguyên liệu cá biển và cá nước ngọt Việt
Nam
- Các Axit béo Sê ri W3, W6 – nguồn hoạt chất có triển vọng trong các ngành y, dược,

nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm

38. Thành phần loài và tỉ lệ sản lượng cá nổi ở vùng biển xa bờ của Việt Nam
- Tài liệu và phương pháp, kết quả nghiên cưú : Trong thời gian nghiên cứu đã bắt gặp
91 loài cá thuộc 28 họ, 3 loại nhuyễn thể chân đầu thuộc 3 họ. Ngoài ra còn bắt gặp 3
loài rùa biển, 5 loài cá He…
39. Bước đầu tính toán trữ lượng cá vùng biển quần đảo Trường sa
- Phương pháp nghiên cứu: Phương tiện và công cụ đánh bắt, phương pháp nghiên cứu
- Kết quả nghiên cứu: Kết quả tính toán trữ lượng năm 1996,Kết quả tính toán trữ
lượng năm 1997, Kết quả tính toán trữ lượng của một số loài cá kinh tế và ước tính kết
quả tổng hợp trữ lượng cá biển Trường sa
V. SINH THÁI – MÔI TRƯỜNG BIỂN – QUẢN LÝ TỔNG HỢP DẢI VEN
BIỂN
1. Khu hệ thực vật phiêu sinh vùng cửa sông Sài gòn – Đồng Nai dưới tác động của các
hoạt động kinh tế
- Phương pháp nghiên cứu
- Kết quả nghiên cứu: Đặc điểm chung của khu hệ thực vật phiêu sinh ở 5 cửa sông Sài
gòn-Đồng nai, khu hệ thực vật phiêu sinh ở các vùng cửa sông đặc trưng, tác động của
các yếu tố môi trường…
2. Sự suy giảm đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy sản của Đầm Trà ổ liên quan đến
quá trình diễn thế của Đầm
- Kết quả nghiên cứu: Điều kiện tự nhiên của Đầm, đa dạng sinh học của Đầm, một số
kết luận
3. Điều kiện môi trường biển vùng cửa vịnh Bắc bộ qua mặt cắt Quảng bình và chỉ số
đa dạng sinh học cá
- Tài liệu và phương pháp nghiên cứu
- Kết quả nghiên cứu + Hai khối nước ngoài cửa vịnh và ven bờ là hoàn toàn khác nhau
+ Sự đa dạng sinh học cá ven bờ và vùng giữa cửa vịnh Bắc Bộ
+ Một vài nhận xét ban đầu về chỉ số đa dạng sinh học cá
4. Tiềm năng bảo tồn của vùng biển Côn Đảo

- Hiện trạng các rạn san hô và sự đa dạng sinh học của san hô
- Đa dạng sinh học của cá rạn san hô và số loài sinh vật quí hiếm
- Nơi cư trú cho cá biển, tiềm năng du lich, giá trị nghiên cứu khoa học
- Khả năng cung cấp giống sinh vật biển ven bờ miền Trung và vịnh Thái lan
- Tình hình khai thác cá bằng chất nổ, hóa chất
- Sự lắng đọng bùn cát, tình hình khai thác san hô và ô nhiễm, phá hoại nôi ở của sinh
vật
5. Năng suất sinh học sơ cấp vùng Delta Mê Kông và một số yếu tố sinh thái của nó
- Phương pháp nghiên cứu: Các yếu tố địa lý, Oxi hòa tan, năng suất sinh học
- Kết quả nghiên cứu: Đặc điểm phân bố năng suất sinh học sơ cấp, nhu cầu Oxi sinh
hóa, hàm lượng hữu cơ có khả năng đồng hóa và thời gian quay vòng vật chất, hàm
lượng sắc tố, các đặc trưng vật lý, các yếu tố hóa học
6. Bước đầu nghiên cứu mô hình hóa quá trình sinh học tự làm sạch ở vùng biển ven
bờ Nha Trang
- Phương pháp nghiên cứu: Bố trí thí nghiệm, phương pháp phân tích và xử lý số liệu,
mô hình hóa quá trínhinh học tự làm sạch
- Kết quả nghiên cứu: Đánh giá quá trình tự làm sạch của vùng biển ven bờ Nha Trang,
mô hình quá trình phân rã POC và DOC và một số kết luận

22. Đặc điểm tự nhiên, môi trường khu vực xây dựng cảng Vũng áng, Hà Tĩnh
- Đặc điểm tự nhiên: Địa hình, địa mạo, địa chất, phóng xạ, khí tượng thủy văn, sóng,
gió mùa, dòng chảy, nước dâng,vận chuyển bùn cát, sinh vật và hải sản ven bờ
- Hiện trạng môi trường khu vực Vũng áng: Chất lượng môi trường nước – nước mặt,
nước ngầm, chất lượng nước biển và trầm tích
23. Một số kết quả điều tra khảo sát tài nghuên và môi trường huyện đảo cô tô phục vụ
phát triển kinh tế - xã hội
- Môi trường tự nhiên: Địa hình, địa chất, địa mạo, khoáng sản, khí hậu, thủy văn, địa
chất thủy văn, thổ nhưỡng, thảm thực vật, tài nguyên động vật trên cạn, nguồn lợi thủy
sản
- Những vấn đề kinh tế xã hội: Những yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế - xã

hội trên đảo, các ngành kinh tế
- Đề xuất một số phương hướng cơ bản để phát triển kinh tế xã hội huyện đảo, kết luận
24. Dải ven giũa hệ sinh thái cửa sông Cửu Long và biển Đông – Vịnh Thái Lan
Tài nguyên hải sản chủ yếu tập trung ở 4 hệ thống tài nguyên: Ở cửa sông và đầm phá,
rạn san hô, thềm đáy mềm và vùng nước trồi trên thềm lục địa
- Viền đất ướt ngập triều của đồng bằng sông Cửu long – Địa bàn di chú của hải sản
non: ở hai đới giáp - nước – sông – biển, địa bàn từng tràm, địa bàn rừng ngập mặn,
những ức chế môi trường, nuôi trồng hải sản để tăng sản lượng
- Yêu cầu bảo vệ môi trường
+ Các yêu cầu can bằng sinh thái cần được tôn trọng ở địa bàn rừng ngập mặn
+ Nhận định về hướng sử dụng rừng ngập mặn
25. Sử dụng hợp lý tài nguyên lãnh thổ ven biển huyện Đầm dơi, Tỉnh Cà mau
- Phương pháp và tài liệu nghiên cứu
- Đặc điểm các nhân tố tự nhiên sinh học huyện Đầm dơi gồm đặc điểm khí hậu, đặc
điểm thủy văn thủy hóa, đất, môi trường sinh học
- Hiện trạng sử dụng, khai thác tài nguyên lãnh thổ huyện Đầm dơi
- Định hướng sử dụng tài nguyên lãnh thổ huyện Đầm dơi
26. Phương án lấn bienr,bảo vệ môi trường vùng Cẩm phả Quảng Ninh
- Các yếu tố tự nhiên, đô thị hóa và gia tăng dân số
-Ảnh hưởng môi trường của việc đổ thải ở vùng than Cẩm phả
- Thử tìm biện pháp đổ đất đá thải cho tương lai
27. Một số vấn đề về biển và luật biển Việt nam
- Công ước quốc tế về luật biển 1982: Phải tới hội nghi lần thứ 3 năm 1973 tổ chực tại
New York Mỹ và cuối cùng năm 1982 Công ước về Luật biển được thông qua với qui
định tham gia cả gói, tức là khi tham gia Công ước không được quyền bảo lưu những
điều khoản mà mình không đồng ý. Nội dung của Công ước quy định quy chế pháp lý
các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền tài phán của các quốc gia ven biển, quy định qui
chế pháp lý các vùng biển ngoài quyền tài phán, chủ quyền và quyền chủ quyền của
các quốc gia ven biển…
- Luật biển Việt nam: Văn bản pháp lý đầu tiên của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt nam về vấn đề luật biển là Tuyên bố của Chính phủ ngày 12/5/1977 về vùng
lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa…
28. Tình hình, đặc điểm về kinh tế và văn hóa của cư dân ven biển Miền Bắc Việt Nam
- Những đặc điểm chung về kinh tế và văn hóa trong sản xuất của cư dân ven biển
nước ta
- Những đặc thù văn hóa của cư dân ven biển
- Những vấn đề hiện nay của cư dân ven biển và một số khuyến nghị
- Những đổi mới trong nghề khai thác hải sản
- Một số kết luận chung

×