Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

đề thi trắc nghiệm môn cấp thoát nước công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 8 trang )

S 1
Câu 1. Khi lu lợng nớc ở mạng lới cấp nớc bên ngoài công trình thờng xuyên đảm bảo và áp lực chỉ
đảm bảo vào những giờ từ 10- 15h và 20- 5h, thì cần lựa chọn sơ đồ hệ thống cấp nớc nào là hợp lý nhất?
A. Hệ thống cấp nớc đơn giản có bể chứa ngầm
B. Hệ thống cấp nớc đơn giản có bể chứa và bơm tăng
áp vào những giờ cao điểm
C. Hệ thống cấp nớc với bơm tăng áp trực tiếp và
két nớc trên mái
D. Hệ thống cấp nớc với két nớc trên mái
Câu 2. Khi lắp đặt đờng ống dẫn nớc từ mạng lới cấp nớc bên ngoài nhà vào công trình, cần lu ý điều
gì?
A. ống có độ dốc hớng về phía ống cấp nớc
bên ngoài nhà
B. ống có độ dốc hớng về phía ống cấp nớc bên trong
nhà
C. ống đi ngang (độ dốc thuỷ lực i = 0)
D. Phải bố trí ít nhất 2 đờng ống
Câu 3. ý nghĩa của trị số đơng lợng đơn vị khi tính toán lu lợng của hệ thống cấp nớc trong công
trình
A. Để quy đổi các đơn vị tính toán khác về cùng
1 đơn vị thống nhất
B. Giúp cho việc tính toán thuỷ lực đơn giản hơn
C. Để quy đổi lu lợng của các thiết bị vệ sinh
về cùng một đơn vị tơng đơng
D. Để tra bảng và xác định đợc đặc điểm của các loại
công trình khác nhau
Câu 4. Sự khác nhau cơ bản khi tính toán áp lực cần thiết của ngôi nhà và áp lực của máy bơm trong công
trình
A. áp lực của máy bơm trong công trình luôn lớn
hơn hoặc bằng áp lực cần thiết của ngôi nhà
B. áp lực cần thiết của ngôi nhà luôn lớn hơn hoặc bằng


áp lực của máy bơm trong công trình
C. áp lực của máy bơm trong công trình đợc xác
định vào giờ có cháy còn áp lực cần thiết của ngôi
nhà thì không
D. áp lực cần thiết của ngôi nhà đợc xác định căn cứ
vào áp lực của máy bơm trong công trình
Câu 5. Cần phải chú ý đến điểm gì khi thi công ống cấp nớc qua móng của công trình?
A. Sự chuyển vị của công trình
B. Mực nớc ngầm chảy qua hố móng
C. Gia cố các vật liệu cách âm
D. Không nên để ống có độ dốc
Câu 6. Một ngôi nhà 4 tầng, lấy nớc từ mạng lới cấp nớc đô thị với áp lực nớc của mạng lới cấp nớc
bên ngoài đạt từ 8 10m và nớc chỉ chảy vào những giờ từ 22h 5h, những giờ còn lại không có nớc.
Anh (chị) hãy lựa chọn sơ đồ hợp lý nhất cho ngôi nhà?
A. Hệ thống cấp nớc có két trên mái
B. Hệ thống cấp nớc với bơm tăng áp
C. Hệ thống cấp nớc có bể chứa nớc ngầm và
bơm tăng áp
D. Hệ thống cấp nớc có bể chứa nớc ngầm, bơm và két
nớc mái
Câu 7. Hãy xắp xếp các bộ phận chính của hệ thống thoát nớc trong công trình theo đúng trình tự tổ chức
thoát nớc?
A. Các thiết bị thải nớc, các thiết bị thu nớc,
các đờng ống dẫn nớc, các công trình xử lý sơ
bộ hoặc cục bộ, mạng lới thoát nớc sân nhà
B. Các thiết bị thu nớc, ống tháo, ống nhánh, ống đứng
thoát nớc, bể tự hoại
C. Các thiết bị thải nớc, ống nhánh, ống tháo,
D. Các thiết bị thu nớc, ống đứng, ống nhánh, ống tháo,
Trng i Hc Kin Trỳc H Ni

Su Tm:
By:
Thi Trc Nghim
Mụn hc:Cp thoỏt nc cụng trỡnh

ống đứng, các hố ga
hố ga bên ngoài nhà
Câu 8. Loại ống nào thờng đợc sử dụng để vận chuyển nớc thải trong hệ thống thoát nớc bên trong công
trình?
A. ống gang hoặc ống thép
B. ống nhựa
C. ống bê tông cốt thép
D. ống sành
Câu 9. Đặc điểm cấu tạo ống tháo của hệ thống thoát nớc bên trong công trình?
A. Có đờng kính lớn hơn hoặc bằng ống đứng
B . Có độ dốc lớn hơn hoặc bằng ống đứng có cùng
đờng kính
C. Có chiều dài nhỏ hơn ống nhánh
D. Có độ dốc nhỏ hơn hoặc bằng ống nhánh có cùng
đờng kính
Câu 10. Bản chất của các quá trình xử lý nớc thải trong bể tự hoại không có ngăn lọc?
A. Lắng động và phân huỷ cặn lắng hiếu khí
B. Lắng động và lên men yếm khí
C. Lắng tĩnh và phân huỷ cặn lắng hiếu khí
D. Lắng tĩnh và lên men yếm khí
Câu 11. Vì sao phải bố trí điều giãn trong mạng lới cấp nớc nóng?
A. Để giúp cho việc trộn lẫn nớc nóng và nớc
lạnh khi sử dụng đợc tốt hơn
B. Để tránh ống dẫn nớc bị uốn cong h hỏng do nhiệt
độ tăng

C. Để giảm bớt nhiệt độ của nớc trong ống dẫn
nớc
D. Để duy trì sự ổn định của nhiệt độ nớc trong ống dẫn
nớc
Câu 12. Để bảo ôn đờng ống cấp nớc nóng, biện pháp cách nhiệt nào thờng đợc sử dụng rộng rãi trong
thực tế?
A. Cách nhiệt khô
B. Cách nhiệt bằng vật liệu nhét đầy
C. Cách nhiệt bằng matit
D. Cả 3 cách trên
Câu 13. Khi ống thoát nớc trong nhà bị tắc ta cần xử lý nh thế nào là an toàn và hiệu quả nhất?
A. Dùng hoá chất
B. Dùng móc xoắn hoặc ống cao su
C. Dùng píttông hoặc vòi nớc có áp lực cao.
D. Dùng ống cao su mềm
Câu 14. Tại sao trong các ống thoát nớc khi nối với các thiết bị vệ sinh thải nớc phải lắp đặt xi phông
A. Để giảm bớt tốc độ nớc chảy vào ống
B. Để ngăn mùi và hơi độc bay từ mạng lới thoát nớc
vào phòng
C. Để tạo áp lực cho nớc thoát nhanh hơn
D. Để kiểm tra và sửa chữa ống khi bị tắc
Câu 15. Trớc khi đa hệ thống cấp nớc trong nhà vào sử dụng, ta phải nghiệm thu những vấn gì?
A. Thử áp lực đờng ống và chống ồn
B. Tẩy rửa đờng ống và chống ồn
C. Tẩy rửa đờng ống và thử áp lực ống
D. Độ chính xác của đồng hồ đo nớc và dung tích két
nớc, bể chứa
Câu 16. Trong quá trình sử dụng hệ thống cấp nớc, để hệ thống hoạt động tốt ngời quản lý phải làm gì?
A. Khử trùng đờng ống thờng xuyên
B. Chống rò rỉ nớc và chống ồn trong hệ thống

C. Chống ăn mòn đờng ống và thiết bị
D. Đảm bảo áp lực cân bằng ở các thiết bị, dụng cụ
S 2
Câu 1. Để đảm bảo phân phối nớc đều giữa các tầng nhà trong công trình thì phơng án tổ chức cấp nớc
nào hiệu quả nhất?
A. Đờng ống cấp nớc phân phối nớc từ dới
lên
B. Đờng ống cấp nớc phân phối nớc từ trên xuống
C. Thiết kế nhiều ống đứng song song cấp nớc
cho từng tầng
D. Sử dụng ống cấp nớc có đờng kính thay đổi (to dần
từ dới lên hoặc ngợc lại)
Câu 2. Tại sao phải tiến hành phân vùng cấp nớc cho các nhà cao tầng (> 10 tầng)
A. Để đảm bảo phân phối nớc đều về cả lu
lợng và áp lực cho công trình
B. Để dễ kiểm tra khi hệ thống cấp nớc trong nhà xảy ra
sự cố
C. Vì chiều cao đa nớc hình học trong công
trình quá lớn sẽ khó khăn khi chọn bơm
D. Để giảm bớt áp lực cho các tầng dùng nớc ở phía
dới
Câu 3. Điểm giống nhau về chức năng của bể chứa ngầm và két nớc trên mái?
A. Đều đảm bảo chế độ làm việc ổn định của máy
bơm
B. Đều đóng vai trò cung cấp nớc cho công trình vào
những giờ cao điểm
C. Đều dự trữ 1 lợng nớc đủ để cấp nớc chữa
cháy
D. Đều đợc xây dựng khi áp lực nớc của mạng lới cấp
nớc bên ngoài nhà không đảm bảo thờng xuyên

Câu 4. Biện pháp thờng áp dụng để khử áp lực d ở các tầng dới của ngôi nhà?
A. Lắp đặt van điều chỉnh tại đầu các ống nhánh
của mỗi tầng
B. Lắp van giảm áp thờng xuyên tại các ống nhánh
C. Dùng các loại ống, thiết bị có đờng kính khác
nhau trong các tầng
D. Lắp đặt các rông đen giảm áp trong các rắc co ở đầu
nhánh vào mỗi tầng hoặc lắp rông đen trong từng thiết bị
dùng nớc
Câu 5. Trớc khi đa hệ thống cấp nớc trong nhà vào sử dụng, ta phải nghiệm thu những vấn gì?
A. Thử áp lực đờng ống và chống ồn
B. Tẩy rửa đờng ống và chống ồn
C. Tốy rửa đờng ống và thử áp lực ống
D. Độ chính xác của đồng hồ đo nớc và dung tích két
nớc, bể chứa
Câu 6. Trong quá trình sử dụng hệ thống cấp nớc, để hệ thống hoạt động tốt ngời quản lý phải làm gì?
A. Khử trùng đờng ống thờng xuyên
B. Chống rò rỉ nớc và chống ồn trong hệ thống
C. Chống ăn mòn đờng ống và thiết bị
D. Đảm bảo áp lực cân bằng ở các thiết bị, dụng cụ
Câu 7. Loại ống nào thờng đợc sử dụng kết hợp để thông hơi cho hệ thống thoát nớc bên trong c ông
trình?
A. ống nhánh
B. ống tẩy rửa, kiểm tra
C. ống đứng
D. ống tháo
Câu 8. Bộ phận nào của hệ thống thoát nớc ma có cấu tạo khác biệt so với hệ thống thoát nớc sinh hoạt
bên trong công trình?
A. ống nhánh
B. Bộ phận thu nớc

C. ống đứng
D. ống tháo
Trng i Hc Kin Trỳc H Ni
Su Tm:
By:
Thi Trc Nghim
Mụn hc:Cp thoỏt nc cụng trỡnh

Câu 9. Vị trí nào của ống thông hơi là sai kỹ thuật khi thiết kế bể tự hoại?
A. Cắm thẳng vào nớc nhng thẳng với vị trí ống
phân phối nớc T vào bể
B. Nối trực tiếp vào ống phân phối nớc T vào bể
C. Nối trực tiếp vào ống phân phối nớc T ra khỏi
bể
D. Đặt ở các ngăn của bể
Câu 10. Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình lên men cặn lắng trong bể tự hoại?
A. Nhiệt độ và độ pH
B. Nhiệt độ và độ ẩm
C. Độ kiềm và thời gian
D. Độ ẩm và các sinh vật phân huỷ yếm khí
Câu 11. Khi tính toán mạng lới cấp nớc nóng, ta phải lu ý điểm gì khác biệt so với tính toán mạng lới
cấp nớc lạnh?
A. Xác định hệ số an toàn cấp nớc
B. Chọn lại tuyến tính toán bất lợi nhất
C. Không cần tính đối với các đoạn ống không
cấp nớc nóng
D. Việc tính tổn thất áp lực đơn giản hơn
Câu 12. Trong các yêu cầu về quản lý hệ thống cấp nớc nóng, yêu cầu nào là quan trọng nhất?
A. Tổn thất nhiệt là nhỏ nhất
B. Chênh lệch áp lực tại ống nhánh, trớc các vòi trộn

không đáng kể
C. Đảm bảo nhiệt độ nớc khi sử dụng
D. Chống ăn mòn thiết bị và đờng ống
Câu 13. Khi ống thoát nớc trong nhà bị tắc ta cần xử lý nh thế nào là an toàn và hiệu quả nhất?
A. Dùng hoá chất
B. Dùng móc xoắn hoặc ống cao su
C. Dùng píttông hoặc vòi nớc có áp lực cao.
D. Dùng ống cao su mềm
Câu 14. Tại sao trong các ống thoát nớc khi nối với các thiết bị vệ sinh thải nớc phải lắp đặt xi phông
A. Để giảm bớt tốc độ nớc chảy vào ống
B. Để ngăn mùi và hơi độc bay từ mạng lới thoát nớc
vào phòng
C. Để tạo áp lực cho nớc thoát nhanh hơn
D. Để kiểm tra và sửa chữa ống khi bị tắc
Câu 15. Ưu điểm của bể tự hoại có ngăn lọc?
A. Quản lý dễ hơn so với bể tự hoại không có
ngăn lọc
B. Có thêm ống thông hơi nên giảm bớt mùi và khí tạo
thành trong công trình
C. Có thêm ngăn lọc hiếu khí hoặc kỵ khí nên
chất lợng nớc đầu ra tốt hơn
D. Đờng ống dẫn nớc ra thuận tiện hơn khi đấu nối với
mạng lới thoát nớc bên ngoài nhà
Câu 16. Tại sao phải khống chế dung tích của két nớc trên mái trong hệ thống cấp nớc bên trong nhà?
A. Để tránh tải trọng của két và nớc quá lớn, ảnh
hởng đến kết cấu của ngôi nhà
B. Vì dung tích két phải lấy phụ thuộc vào chế độ làm
việc của máy bơm
C. Vì trong công trình đã có bể chứa nớc ngầm
D. Vì khó khăn khi xây dựng két có dung tích lớn

S 3
Câu 1. Điểm khác nhau cơ bản giữa sơ đồ hệ thống cấp nớc phân vùng song song và phân vùng cân bằng bể
chứa với thiết bị điều hoà áp lực
A. Phân vùng song song có số lợng bơm và két
nớc nhiều hơn
B. Phân vùng song song kinh tế hơn về mặt đờng ống và
các thiết bị đi kèm
C. Phân vùng song song tốn nhiều năng lợng
điện hơn
D. Phân vùng song song dễ quản lý và vận hành hơn
Câu 2. Công trình nào dới đây không phải là công trình liên hệ giữa hệ thống thoát nớc bên trong và bên
ngoài nhà?
A. Bể tự hoại hoặc giếng kiểm tra
B. Bể điều hoà lu lợng và tách vớt dầu, mỡ
C. Hào hoặc giếng thấm
D. Hầm biogas
Câu 3. Tại sao trên đờng ống đứng cấp nớc sau bơm phải lắp van 1 chiều?
A. Để giảm bớt áp lực của máy bơm
B. Để giảm bớt lu lợng của máy bơm
C. Để cho nớc đi đến mọi thiết bị dùng nớc
trong nhà chỉ theo 1 chiều
D. Để bảo vệ máy bơm không bị hỏng
Câu 4. Trong mạng lới cấp nớc lạnh trong nhà, có những thiết bị điều chỉnh phòng ngừa nào?
A. van 1 chiều, van 2 chiều, van phao
B. Van giảm áp, vòi nớc kiểu mở chậm, van 1 chiều
C. Van 1 chiều, van giảm áp, van phao
D. Van phao, van 2 chiều, van giảm áp
Câu 5. Nên bố trí bể tự hoại ở vị trí nào của công trình để đảm bảo chế độ làm việc ổn định của bể?
A. Bên trong nhà, dới móng của công trình
B. Trong tầng hầm hoặc ngầm dới khu vệ sinh

C. Bên ngoài nhà
D. Bên ngoài nhà hoặc đặt ngầm trong móng dới khu vệ
sinh
Câu 6. Để bảo ôn đờng ống cấp nớc nóng, biện pháp cách nhiệt nào thờng đợc sử dụng rộng rãi trong
thực tế?
A. Cách nhiệt khô
B. Cách nhiệt bằng vật liệu nhét đầy
C. Cách nhiệt bằng matit
D. Cả 3 cách trên
Câu 7. Khi tính toán mạng lới cấp nớc nóng, ta phải lu ý điểm gì khác biệt so với tính toán mạng lới cấp
nớc lạnh?
A. Xác định hệ số an toàn cấp nớc
B. Chọn lại tuyến tính toán bất lợi nhất
C. Không cần tính đối với các đoạn ống không
cấp nớc nóng
D. Việc tính tổn thất áp lực đơn giản hơn
Câu 8. Khi lu lợng nớc ở mạng lới cấp nớc bên ngoài công trình thờng xuyên đảm bảo và áp lực chỉ
đảm bảo vào những giờ từ 10- 15h và 20- 5h, thì cần lựa chọn sơ đồ hệ thống cấp nớc nào là hợp lý nhất?
A. Hệ thống cấp nớc đơn giản có bể chứa ngầm
B. Hệ thống cấp nớc đơn giản có bể chứa và bơm tăng
áp vào những giờ cao điểm
C. Hệ thống cấp nớc với bơm tăng áp trực tiếp và
két nớc trên mái
D. Hệ thống cấp nớc với két nớc trên mái
Câu 9. Điểm giống nhau về chức năng của bể chứa ngầm và két nớc trên mái?
A. Đều đảm bảo chế độ làm việc ổn định của máy
B. Đều đóng vai trò cung cấp nớc cho công trình vào
Trng i Hc Kin Trỳc H Ni
Su Tm:
By:

Thi Trc Nghim
Mụn hc:Cp thoỏt nc cụng trỡnh

bơm
những giờ cao điểm
C. Đều dự trữ 1 lợng nớc đủ để cấp nớc chữa
cháy
D. Đều đợc xây dựng khi áp lực nớc của mạng lới cấp
nớc bên ngoài nhà không đảm bảo thờng xuyên
Câu 10. Hãy xắp xếp các bộ phận chính của hệ thống thoát nớc trong công trình theo đúng trình tự tổ chức
thoát nớc?
A. Các thiết bị thải nớc, các thiết bị thu nớc,
các đờng ống dẫn nớc, các công trình xử lý sơ
bộ hoặc cục bộ, mạng lới thoát nớc sân nhà
B. Các thiết bị thu nớc, ống tháo, ống nhánh, ống đứng
thoát nớc, bể tự hoại
C. Các thiết bị thải nớc, ống nhánh, ống tháo,
ống đứng, các hố ga
D. Các thiết bị thu nớc, ống đứng, ống nhánh, ống tháo,
hố ga bên ngoài nhà
Câu 11. Vị trí nào của ống thông hơi là sai kỹ thuật khi thiết kế bể tự hoại?
A. Cắm thẳng vào nớc nhng thẳng với vị trí ống
phân phối nớc T vào bể
B. Nối trực tiếp vào ống phân phối nớc T vào bể
C. Nối trực tiếp vào ống phân phối nớc T ra khỏi
bể
D. Đặt ở các ngăn của bể
Câu 12. Đồng hồ đo nớc thờng đợc lắp đặt ở vị trí nào khi lấy nớc từ mạng lới cấp nớc đô thị vào công
trình?
A. Sau máy bơm

B. Sau bể chứa
C. Trớc máy bơm và sau bể chứa
D. Trớc bể chứa
Câu 13. Loại ống nào thờng đợc sử dụng kết hợp để thông hơi cho hệ thống thoát nớc bên trong công
trình?
A. ống nhánh
B. ống tẩy rửa, kiểm tra
C. ống đứng
D. ống tháo
Câu 14. ý nghĩa của trị số đơng lợng đơn vị khi tính toán lu lợng của hệ thống cấp nớc trong công
trình
A. Để quy đổi các đơn vị tính toán khác về cùng
1 đơn vị thống nhất
B. Giúp cho việc tính toán thuỷ lực đơn giản hơn
C. Để quy đổi lu lợng của các thiết bị vệ sinh
về cùng một đơn vị tơng đơng
D. Để tra bảng và xác định đợc đặc điểm của các loại
công trình khác nhau
Câu 15. Biện pháp thờng áp dụng để khử áp lực d ở các tầng dới của ngôi nhà?
A. Lắp đặt van điều chỉnh tại đầu các ống nhánh
của mỗi tầng
B. Lắp van giảm áp thờng xuyên tại các ống nhánh
C. Dùng các loại ống, thiết bị có đờng kính khác
nhau trong các tầng
D. Lắp đặt các rông đen giảm áp trong các rắc co ở đầu
nhánh vào mỗi tầng hoặc lắp rông đen trong từng thiết bị
dùng nớc
Câu 16. Đặc điểm cấu tạo ống tháo của hệ thống thoát nớc bên trong công trình?
A. Có đờng kính lớn hơn hoặc bằng ống đứng
B . Có độ dốc lớn hơn hoặc bằng ống đứng có cùng

đờng kính
C. Có chiều dài nhỏ hơn ống nhánh
D. Có độ dốc nhỏ hơn hoặc bằng ống nhánh có cùng
đờng kính
S 4
Câu 1 Sự khác nhau cơ bản khi tính toán áp lực cần thiết của ngôi nhà và áp lực của máy bơm trong công
trình
A. áp lực của máy bơm trong công trình luôn lớn
hơn hoặc bằng áp lực cần thiết của ngôi nhà
B. áp lực cần thiết của ngôi nhà luôn lớn hơn hoặc bằng
áp lực của máy bơm trong công trình
C. áp lực của máy bơm trong công trình đợc xác
định vào giờ có cháy còn áp lực cần thiết của ngôi
nhà thì không
D. áp lực cần thiết của ngôi nhà đợc xác định căn cứ
vào áp lực của máy bơm trong công trình
Câu 2 Tại sao phải tiến hành phân vùng cấp nớc cho các nhà cao tầng (> 10 tầng)
A. Để đảm bảo phân phối nớc đều về cả lu
lợng và áp lực cho công trình
B. Để dễ kiểm tra khi hệ thống cấp nớc trong nhà xảy ra
sự cố
C. Vì chiều cao đa nớc hình học trong công
trình quá lớn sẽ khó khăn khi chọn bơm
D. Để giảm bớt áp lực cho các tầng dùng nớc ở phía
dới
Câu 3 Cần phải chú ý đến điểm gì khi thi công ống cấp nớc qua móng của công trình?
A. Sự chuyển vị của công trình
B. Mực nớc ngầm chảy qua hố móng
C. Gia cố các vật liệu cách âm
D. Không nên để ống có độ dốc

Câu 4 Tại sao trên đờng ống đứng cấp nớc sau bơm phải lắp van 1 chiều?
A. Để giảm bớt áp lực của máy bơm
B. Để giảm bớt lu lợng của máy bơm
C. Để cho nớc đi đến mọi thiết bị dùng nớc
trong nhà chỉ theo 1 chiều
D. Để bảo vệ máy bơm không bị hỏng
Câu 5 Khi lắp đặt đờng ống dẫn nớc từ mạng lới cấp nớc bên ngoài nhà vào công trình, cần lu ý điều
gì?
A. ống có độ dốc hớng về phía ống cấp nớc
bên ngoài nhà
B. ống có độ dốc hớng về phía ống cấp nớc bên trong
nhà
C. ống đi ngang (độ dốc thuỷ lực i = 0)
D. Phải bố trí ít nhất 2 đờng ống
Câu 6. Trớc khi đa hệ thống cấp nớc trong nhà vào sử dụng, ta phải nghiệm thu những vấn gì?
A. Thử áp lực đờng ống và chống ồn
B. Tẩy rửa đờng ống và chống ồn
C. Tẩy rửa đờng ống và thử áp lực ống
D. Độ chính xác của đồng hồ đo nớc và dung tích két
nớc, bể chứa
Câu 7 Trong mạng lới cấp nớc lạnh trong nhà, có những thiết bị điều chỉnh phòng ngừa nào?
A. van 1 chiều, van 2 chiều, van phao
B. Van giảm áp, vòi nớc kiểu mở chậm, van 1 chiều
C. Van 1 chiều, van giảm áp, van phao
D. Van phao, van 2 chiều, van giảm áp
Câu 8 Tại sao phải khống chế dung tích của két nớc trên mái trong hệ thống cấp nớc bên trong nhà?
A. Để tránh tải trọng của két và nớc quá lớn, ảnh
hởng đến kết cấu của ngôi nhà
B. Vì dung tích két phải lấy phụ thuộc vào chế độ làm
việc của máy bơm

C. Vì trong công trình đã có bể chứa nớc ngầm
D. Vì khó khăn khi xây dựng két có dung tích lớn
Câu 9 Hãy xắp xếp các bộ phận chính của hệ thống thoát nớc trong công trình theo đúng trình tự tổ chức
thoát nớc?
Trng i Hc Kin Trỳc H Ni
Su Tm:
By:
Thi Trc Nghim
Mụn hc:Cp thoỏt nc cụng trỡnh

A. Các thiết bị thải nớc, các thiết bị thu nớc,
các đờng ống dẫn nớc, các công trình xử lý sơ
bộ hoặc cục bộ, mạng lới thoát nớc sân nhà
B. Các thiết bị thu nớc, ống tháo, ống nhánh, ống đứng
thoát nớc, bể tự hoại
C. Các thiết bị thải nớc, ống nhánh, ống tháo,
ống đứng, các hố ga
D. Các thiết bị thu nớc, ống đứng, ống nhánh, ống tháo,
hố ga bên ngoài nhà
Câu 10. Bộ phận nào của hệ thống thoát nớc ma có cấu tạo khác biệt so với hệ thống thoát nớc sinh hoạt
bên trong công trình?
A. ống nhánh
B. Bộ phận thu nớc
C. ống đứng
D. ống tháo
Câu 11. Bản chất của các quá trình xử lý nớc thải trong bể tự hoại không có ngăn lọc?
A. Lắng động và phân huỷ cặn lắng hiếu khí
B. Lắng động và lên men yếm khí
C. Lắng tĩnh và phân huỷ cặn lắng hiếu khí
D. Lắng tĩnh và lên men yếm khí

Câu 12. Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình lên men cặn lắng trong bể tự hoại?
A. Nhiệt độ và độ pH
B. Nhiệt độ và độ ẩm
C. Độ kiềm và thời gian
D. Độ ẩm và các sinh vật phân huỷ yếm khí
Câu 13. Nên bố trí bể tự hoại ở vị trí nào của công trình để đảm bảo chế độ làm việc ổn định của bể?
A. Bên trong nhà, dới móng của công trình
B. Trong tầng hầm hoặc ngầm dới khu vệ sinh
C. Bên ngoài nhà
D. Bên ngoài nhà hoặc đặt ngầm trong móng dới khu vệ
sinh
Câu 14. Ưu điểm của bể tự hoại có ngăn lọc?
A. Quản lý dễ hơn so với bể tự hoại không có
ngăn lọc
B. Có thêm ống thông hơi nên giảm bớt mùi và khí tạo
thành trong công trình
C. Có thêm ngăn lọc hiếu khí hoặc kỵ khí nên
chất lợng nớc đầu ra tốt hơn
D. Đờng ống dẫn nớc ra thuận tiện hơn khi đấu nối với
mạng lới thoát nớc bên ngoài nhà
Câu 15. Vì sao phải bố trí điều giãn trong mạng lới cấp nớc nóng?
A. Để giúp cho việc trộn lẫn nớc nóng và nớc
lạnh khi sử dụng đợc tốt hơn
B. Để tránh ống dẫn nớc bị uốn cong h hỏng do nhiệt
độ tăng
C. Để giảm bớt nhiệt độ của nớc trong ống dẫn
nớc
D. Để duy trì sự ổn định của nhiệt độ nớc trong ống dẫn
nớc
Câu 16. Trong các yêu cầu về quản lý hệ thống cấp nớc nóng, yêu cầu nào là quan trọng nhất?

A. Tổn thất nhiệt là nhỏ nhất
B. Chênh lệch áp lực tại ống nhánh, trớc các vòi trộn
không đáng kể
C. Đảm bảo nhiệt độ nớc khi sử dụng
D. Chống ăn mòn thiết bị và đờng ống

×