Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.75 KB, 3 trang )
Các cơ chế của quá trình keo tụ tạo
bông
Chất keo tụ, phèn PAC
Các cơ chế của quá trình keo tụ tạo bông:
- Quá trình nén lớp điện tích kép: Quá trình đòi hỏi nồng độ cao
của các ion trái dấu cho vào để giảm thế điện động Zeta. Sự tạo
bông nhờ trung hòa điện tích, giảm thế điện động Zeta làm cho lực
hút mạnh hơn lực đẩy và tạo ra sự kết dính giữa các hạt keo.
- Quá trình keo tụ do hấp phụ, trung hòa điện tích tạo ra điểm
đẳng điện Zeta bằng 0: Các hạt keo hấp phụ ion trái dấu lên bề mặt
song song với cơ chế nén lớp điện tích kép nhưng cơ chế hấp phụ
mạnh hơn. Hấp phụ ion trái dấu làm trung hòa điện tích, giảm thế
điện động Zeta tạo ra khả năng kết dính giữa các hạt keo.
- Quá trình keo tụ do hấp phụ tĩnh điện thành từng lớp các hạt keo
đều tích điện, nhờ lực tĩnh điện chúng có xu thế kết hợp với nhau.
-Quá trình keo tụ do hiện tượng bắc cầu: Các polyme vô cơ hoặc
hữu cơ (không phải Al hoặc Fe) có thể ion hóa, nhờ cấu trúc mạch
dài chúng tạo ra cầu nối giữa các hạt keo.
- Quá trình keo tụ ngay trong quá trình lắng: Hình thành các tinh
thể Al(OH)3, Fe(OH)3, các muối không tan,… Khi lắng, chúng
hấp phụ cuốn theo các hạt keo khác, các cặn bẩn, các chất vô cơ,
hữu cơ lơ lửng và hòa tan trong nước.
Ứng dụng của PAC trong quá trình keo tụ:
Keo tụ là một phương pháp xử lý nước có sử dụng hóa chất, trong
đó các hạt keo nhỏ lơ lửng trong nước nhờ tác dụng của chất keo tụ
mà liên kết với nhau tạo thành bông keo có kích thước lớn hơn và
ta có thể tách chúng ra khỏi nước dễ dàng bằng các biện pháp lắng,
lọc hay tuyển nổi.
Các chất keo tụ thường được sử dụng là phèn nhôm, phèn sắt, PAC
dưới dạng dung dịch hòa tan, các chất điện ly hoặc các chất cao