Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

khai thác và bảo tồn san hô doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 44 trang )

GVHD: TS. Nguyễn Thị Lan Thi
TS. Trần Ngọc Diễm My
Nhóm 1: Văn Lộc Hiệp 0815218
Nguyễn Thị Mơ 0915301

VẤN ĐỀ KHAI THÁC VÀ
bảo tồn SAN HÔ ở VIỆT
NAM
NỘI DUNG
I. Giới thiệu
II. Tổng quan
1. San hô và rạn san hô
2. Giá trị san hô mang lại
3. Nguyên nhân ảnh hưởng đến san hô
4. Tình hình khai thác và bảo tồn
III. Phương pháp
1. Phương pháp quản lý khai thác
2. Phương pháp bảo tồn
IV. Kết quả
V. Thảo luận
I. GIỚI THIỆU
I. GIỚI THIỆU

Vùng biển Việt Nam có khoảng 1.222km2 rạn san hô.

Phân bố Bắc – Trung – Nam

Có khoảng 300 loài.

Hệ san hô cứng : 90% số loài ở vùng Ấn Độ- Thái Bình
Dương.



Hệ san hô mềm :phong phú bậc nhất vùng Ấn Độ- Thái Bình
Dương.

Là nơi sống cho 2000 loài sinh vật đáy và cá.
=> Rất đa dạng .
SAN HÔ VIỆT NAM
ĐE DỌA NGHIÊM
TRỌNG
KHAI THÁC
HỢP LÝ
QUẢ
N LÝ
BẢO TỒN
II. TỔNG QUAN
Khái Niệm
Phân Loại
Cấu Tạo
Dinh Dưỡng
Điều Kiện Sống
Sinh Sản
1.SAN HÔ VÀ RẠN SAN HÔ
San hô là một động vật
rất nhỏ thuộc nhánh
phylum cnidaria. Theo
cách xếp loại của những
nhà sinh vật học thì
những động vật thuộc
nhánh phylum cnidaria có
dạng đối xứng trục, nghĩa

là hình dáng không thay
đổi xung quanh một trục.
Khái Niệm

Rạn san hô: là các cấu trúc lớn
được tạo dựng từ các bộ xương
san hô và được gắn với nhau bởi
các lớp cacbonat canxi.

Trong rạn san hô có hàng trăm
loài sinh vật biển như: tảo, rong,
cua, cá, tôm hùm, hải sâm, đồi
mồi, động vật thân mềm chúng
sinh sống, trú ngụ, sinh sản, trốn
tránh kẻ thù
K
h
o

d


t
r


g
e
n


c

a

b
i

n
RẠN SAN HÔ
SAN HÔ 8 NGĂN
SAN HÔ
SAN HÔ 6 NGĂN

San hô mềm

San hô cứng

San hô lông chim

San hô đá

San hô tổ ong

Hải quỳ
Phân Loại

Một "đầu" san hô thực tế được
tạo từ hàng ngàn cá thể polip
có cấu tạo gen giống hệt nhau,
mỗi polip chỉ có đường kính vài

milimet.

Nhờ nước biển hòa tan khí
carbon dioxide (CO2) của khí
quyển, san hô tạo xương theo
phản ứng hóa học giữa carbon
dioxide và calcium (Ca) để sinh
ra carbonate calcium (CaCO3).
Cấu Tạo
Bắt mồi Cộng sinh
Nhóm tảo vàng đơn bào
thuộc chi Symbiodinium
Dinh Dưỡng

Các rạn san hô hình thành trên các bề mặt vững
chắc ở những vùng biển ấm, nông, và nước
trong. Đặc biệt phong phú ở vùng biển nhiệt đới.

Nước biển nơi đó phải:

nhiệt độ 22–290 (nhiệt độ trung bình hàng
năm)

nước trong, độ đục thấp

ít chất dinh dưỡng

độ mặn ổn định
Điều Kiện Sống


San hô chủ yếu sinh sản hữu
tính, "phát tán con giống"
bằng cách phóng các giao tử
(trứng và tinh trùng) vào
trong nước để phát tán các
quần thể san hô ra xa.

Các giao tử kết hợp với
nhau khi thụ tinh để hình
thành một ấu trùng rất nhỏ
gọi là planula, thường có
mầu hồng và hình ôvan

Tại các đầu san hô, các
polip giống hệt nhau về di
truyền sinh sản vô tính để
phát triển quần thể.

Điều này được thực hiện
bằng nảy mầm hay mọc
chồi (khi một polip mới
mọc ra từ một polip
trưởng thành), hoặc phân
chia (thành 2 polip lớn
bằng polip ban đầu).
SINH SẢN HỮU TÍNH
SINH SẢN VÔ TÍNH
Sinh Sản
2. Giá trị san hô mang lại
Giá trị san hô

mang lại
Hỗ trợ
Ngư Nghiệp và
Du Lịch
Tránh xói mòn
Là đê chắn sóng
khi bão
Ứng dụng trong y học
Đa dạng hệ sinh thái
Nơi cư trú +
Cung cấp thức ăn
Cho sv biển
Ứng dụng
trong công nghiệp
Như xi măng và
đồ mỹ nghệ
San hô
Tự nhiên
Tăng nồng
độ Co2
Nhiệt độ trái
đất ấm lên
Ô nhiễm

Con người
Khai thác
trái phép
Chất thải

3. những nguyên nhân ảnh hưởng đến

san hô
4. tình hình khai thác và bảo tồn

Khai thác trái phép ngày càng gia tăng.

Ngư dân dùng bộc phá, thuốc nổ đánh bắt cá làm san
hô bị vỡ và chết khá nhiều.
Vịnh Hạ Long
1985 Ven đảo đều có san hô
1998 mất 1/3 rạn san hô so với trước
“30 năm nữa, vịnh Nha Trang có thể không còn san
hô sống” – Viện Hải Dương học 11/06/2007 – Hội thảo Vì
sự phát triển bền vững vịnh Nha Trang
Đảo san hô Cô Tô
San hô chết khoảng từ 80-85%
San hô vịnh Nha Trang đang có phục hồi trong phạm vi 9
đảo thuộc vùng lõi của khu bảo tồn – Tổ chức Môi
Trường Liên Hiệp Quốc.
III. PHƯƠNG PHÁP
Quản lý khai thác san hô

Nghiêm cấm mọi hành vi khai thác
san hô, hủy hoại môi trường sống
Quản lý khai thác san hô

Tiến hành kiểm
tra, kiểm soát,
truy quét, bắt giữ

các đối tượng có
hành vi vi phạm
để xử lý theo quy
định hiện hành.
Quản lý khai thác san hô

Tuyên truyền, giáo dục đến từng hộ
nhân dân, làm cho mọi người có ý
thức, tự giác chấp hành và coi việc
bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy
sản là trách nhiệm của toàn dân.

V n đ ng nhân dân tham gia ậ ộ
b o vả ệ
Quản lý khai thác san hô

Ngừng hoạt
động các
nhà máy xi
măng sử
dụng san hô
Giám sát đa dạng sinh học
Trồng san hô nhân tạo
Trồng tảo kết hợp
Tiêu diệt sao biển gai
Giúp san hô thích nghi khi nhiệt
độ tăng
2. Phương pháp bảo tồn

×