Tải bản đầy đủ (.pdf) (567 trang)

NUÔI DẠY TRÍ TUỆ VÀ KỸ NĂNG CỦA TRẺ potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 567 trang )




1
MỤÅCC LỤÅÅCCC
NHỮNG ĐIỀU CHA MẸ NÊN BIẾT
5
Con bạn học gì ở trường mẫu
giáo 5
Cha mẹ nên chú ý những biểu hiện lạ
của trẻ 8
Rối loạn tâm thần ở trẻ em và cách
phòng tránh 11
12 cách hữu ích giúp trẻ vui
sống 13
Dạy con: Nguyên tắc nhưng không
cưỡng ép 15
Bạn có biết lắng nghe con trẻ?
18
Khi con bạn quá hiếu động

21
Đi họp phụ huynh cho
con
23
Hiến kế

26
Tác dụng của sự khen thưởng tích cực
28


Lần đầu đưa con đi mẫu
giáo
30
Trẻ con muốn gì ở ba
mẹ?
33
Tại sao trẻ em khó cho mượn đồ chơi?
35
Những cách nói sinh
chuyện
37
Những đứa trẻ siêu việt

39
Giáo dục con trẻ thông qua việc làm
và trò chơi 42
Để con bạn có trí nhớ tốt khi học bài
44

2
Giải mã những giấc mơ của trẻ
47
Làm bạn với con không dễ

52
10 sai lầm của phụ huynh trong việc
dạy con 54
Cây roi hay sự khuyên
nhủ
55

Có nên lúc nào cũng rầy la
con
58
Cách cư xử giữa mẹ và con gái tuổi
mới lớn 60
Cha mẹ là lá chắn

62
Dạy trẻ phương pháp học tốt
66
Làm bạn với con ở tuổi dậy thì
67
DẠY CON TRONG
NHÀ
68
Khi nuôi con một
mình
70
5 cách nêu gương dạy con
cái
71
Sao con tôi đái dầm
hoài?
74
Hướng dẫn trẻ tự làm vệ
sinh
76
Tính hướng nội - hướng ngoại của trẻ
80
Việc nhà bé 5 - 6 tuổi có thể giúp mẹ

84
Căn phòng vui
ve
85
Tập cho trẻ tính ngăn
nắp
87
Dạy con nói chuyện điện
thoại
89
Thế giới tưởng tượng của bé
91
Trẻ em cần đuợc giáo dục ý thức về
tiền bạc từ 3 tuổi? 93
Nên đánh con hay không?

95
Để trẻ biết nghe lời

97
Giới hạn chơi game ở tuổi mẫu giáo? (Từ
2-5 tuổi) 100

3
Làm gì khi con cái đánh
nhau?
101
Chuẩn bị cho bé có em

103

Đừng để việc gì cũng hỏi mẹ!
109
Hãy nói ít đi một
chút!
111
Khi trẻ giận
dỗi?
114
Giúp con có nhiều bạn

117
Giáo dục con ý thức tiết kiệm
118
Dạy cho con những bài học dinh
dưỡng 119
GIÁO DỤC NHÂN BẢN

121
Nói chuyện giới tính với con
123
Răn dạy con nơi đông
người
127
9 cách giúp xây dựng lòng tự trọng nơi
trẻ con 130
Chơi tập thể

135
Dạy con biết chia se


136
Dạy cho trẻ biết thông cảm

139
Dạy trẻ về lòng biết ơn

142
Dạy cho trẻ biết những ngày đặc biệt
148
Giúp con kiềm chế cơn giận

149
Nhút nhát

151
Sự sợ hãi của trẻ (3-4
tuổi)
154
Sửa lỗi tự cao ở trẻ em

157
Đã đến lúc dạy trẻ biết “cho”
161
Mở rộng các quan
hệ
163
Xoa dịu cơn giận ở
trẻ
164


4
Dạy trẻ biết kính trọng người lớn
165
Xử lý tình trạng trẻ em ăn cắp
vặt 172
Khi trẻ móc túi mẹ

177
Tại sao bọn trẻ cứ hay nói
dối
179
Giáo dục giới tính khi nào?

181
Giúp trẻ vượt qua nỗi đau mất người
thân 183
Hãy kiên nhẫn với con
cái
188
Dạy con có thói quen lễ phép
189
Óc khôi hài và trẻ
con
191
Dạy trẻ cách xử sự

194
Môi trường tốt để hình thành nhân cách
197
Có phải trẻ hư do bạn bè xấu?

201
Dạy trẻ cách sống tích cực và chủ
động 204
Khi trẻ con
học
208
NÊN BIẾËËTTT

6
Con bạn học gì ở trường mẫu giáo
Một số phụ huynh hỏi: "Tại sao con tôi
học hết 4 năm "đại học mẫu giáo" mà vẫn
không biết đọc, biết viết?". Đặt câu hỏi
trên có nghĩa là phụ huynh hoàn toàn
không hiểu gì về cách giáo dục ở mẫu
giáo.
Nếu trước đây bé chỉ biết quanh quẩn
bên ba, quấn quýt bên mẹ thì nay chân đã
đi vững, miệng nói bi bô, muốn có bè bạn,
thích ra đường chơi để được hoạt động
nhiều hơn và giao tiếp rộng hơn, vì đời
sống thiên nhiên và xã hội còn bao nhiêu
bí ẩn đối với bé. Trường học chính là nơi
thích hợp nhất, thỏa mãn được nhu cầu
hiểu biết và vui chơi của trẻ.
Những bài học làm người đầu tiên
Qua các bài đồng dao, bài thơ, bài hát
có tiết tấu vui tươi, ngộ nghĩnh, tình cảm,
bé thích và nhớ nhanh. Đi học mẫu, bé có

dịp làm quen với ngôn ngữ văn học, nghệ
thuật.
Một số phụ huynh hỏi: "Tại sao con tôi
học hết 4 năm "đại học mẫu giáo" mà vẫn
không biết đọc, biết viết?". Xin thưa:
Ngày ngày, bé đến trường mẫu giáo
không phải để ngồi nghe cô giảng bài
như học sinh phổ thông, mà là để vui
chơi cùng các bạn, để tham gia các hoạt
động khác nhau. Bé học làm người: Bé
biết có cô Tiên hiền từ, ông Bụt luôn xuất
hiện kịp thời giúp đỡ trẻ em ngoan; có mụ
phù thuỷ hay con yêu tinh đáng ghét lúc
nào cũng rình rập chờ đợi cơ hội làm điều
ác. Qua chuyện kể, bé biết cái thiện và cái
ác, tình cảm đạo đức và tình cảm thẩm mỹ.
Sức mạnh của giáo dục tập thể

7
Ở trường mầm non, bé còn học cách
hoà đồng với các bạn, biết giữ yên lặng
trong giờ ngủ trưa, biết cảm ơn, xin lỗi.
Trước khi ăn, bé rửa tay sạch, biết giơ tay
xin phát biểu. Chơi xong: tự cất đồ chơi
lên kệ. Cô còn dạy cho bé tự phục vụ, tự
xúc cơm ăn, uống nước xong úp cốc
xuống. Cô nói gì là bé nghe ngay, không
cần đánh, la vì xung quanh có bao nhiêu
bạn cũng đang nghe lời cô, bé mà không
nghe, các bạn cười. Sức mạnh giáo dục tập

thể là vậy.
Bé đang loay hoay dưới đất nhào nặn
cục đất, hoạt động nghệ thuật đấy. Với trẻ
ở lứa tuổi mầm non, hoạt động nghệ thuật
đồng nghĩa với sự thể nghiệm cảm giác:
đất sét dẻo bao nhiêu thì nặn được, vòng
cổ tay cầm bút sao cho khéo để ra hình
tròn Thông qua tạo hình, trẻ em học lập
kế hoạch hành động: quyết định sẽ làm gì,
dùng vật liệu nào, sắp xếp các chi tiết ra
sao Lúc vào lớp một, bé đã có các kiến
thức cơ bản, bé háo hức học hỏi, ham tìm
tòi, và điều quan trọng nhất là bé tự tin,
biết lắng nghe cô và làm theo, biết tập
trung chú ý. Bấy nhiêu thôi là cha mẹ có
thể yên tâm cho bé vào lớp một.
Một số bé được học trước chương
trình lớp một, khi bước vào trường phổ
thông trong những tháng đầu có thể hơn
bạn mình ở chỗ biết một số chữ, một số
con tính, nhưng do không được chuẩn bị
trước về mặt tâm lý và thể chất nên mau
chóng tụt hậu sau các bạn. Trẻ có thể sinh
ra chủ quan khi phải học lại cái đã biết,
nên chểnh mảng, chán học. Tệ hại hơn là
thói quen học sai phương pháp đã cản trở
việc tiếp thu điều cô dạy, để lại những thói
quen xấu trong hoạt động trí tuệ của các
bé. Sửa sai, phá bỏ một thói quen bao giờ
cũng khó hơn hình thành thói quen mới.

Cha mẹ có thể làm gì hỗ trợ cô giáo
dục con cái?
- Giữ nếp sinh hoạt như ở trường mầm
non: cho con ăn, ngủ đúng giờ, vệ sinh cá
nhân tốt.
- Không làm hộ trẻ, để trẻ lớn lên là
những người tự lập, tự tin, sáng tạo, yêu
lao động.
- Thường xuyên trò chuyện với con bạn:
hỏi con đi học có vui không, nghe con hát,
đọc thơ, kể chuyện (khuyến khích con nói
năng mạch lạc, mạnh dạn, làm cho con
thêm mến thầy, yêu bạn )

8
- Tranh thủ lúc đưa đón con để trao đổi
với cô về sinh hoạt trong ngày của con
bạn, cùng cô tạo mọi điều kiện phát triển
trẻ em

9
Cha mẹ nên chú ý những biểu hiện lạ
của trẻ
Bạn có bao giờ giật mình vì đột nhiên
con bạn có những thay đổi hoàn toàn về
mặt tâm lý? Có thể do bạn quá bận rộn với
công việc mà sao nhãng việc chÎăm sóc
đứa con bé nhỏ. Đứa bé bỗng trở nên ngỗ
nghịch, hư đốn hoặc lầm lì khác thường.
* Vì sao bé trầm uất, lầm lì?

Nếu thấy con bạn có những biểu hiện,
hành động khác lạ sau đây, bạn nên kiểm
tra lại xem tâm lý của bé co gì bất ổn
không?
- Mặt lầm lì, quàu quạu, chẳng nói
chẳng cười, cũng chẳng nhõng nhẽo.
Không nói chuyện với bố mẹ như thường
ngày.
- Ở trường học, bé không chơi đùa với
các bạn mà hay ngồi lì một chỗ, không
phát biểu ý kiến, không hứng thú trong giờ
học.
- Ở nhà, bé chỉ làm mỗi một việc như
xem ti vi cả tối. Hoặc có bé ngồi vào bàn
học miệt mài suốt buổi mà không chú ý
đến cha mẹ, anh chị em.
Giải pháp tạm thời: Đó là hiện tượng
trầm uất ở trẻ em. Trong trường hợp này,
bạn nên tạo tâm lý thoải mái cho bé bằng
những biện pháp gợi ý như sau:
- Cha mẹ nên gần gũi, vỗ về bé. Những
cử chỉ nhẹ nhàng, dịu dàng, thái độ ân cần,
âu yếm sẽ làm dịu bớt những tổn thương
trong lòng của bé.
- Đưa bé hòa nhập trở lại với bạn bè bằng
cách đơn giản như: rủ bạn đến nhà học
nhóm, ôn bài. Bố mẹ cùng tham gia các trò

×