Tải bản đầy đủ (.ppt) (172 trang)

TX NL pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (958.01 KB, 172 trang )


CHƯƠNG MỞ ĐẦU
NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ
CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC - LÊNIN

Mục tiêu môn học:
-
Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp
cận được nội dung môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và
Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam,
hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng.
-
Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên.
-
Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và
phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học
chuyên ngành được đào tạo.

TàI LIệU NGHIÊN CứU Và HọC TậP
1. Giáo trình môn Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác Lênin
2. Giáo trình môn Triết học Mác Lênin
3. Giáo trình môn Kinh tế chính trị học Mác Lênin
4. Giáo trình môn Chủ nghĩa xã hội khoa học
5. Các tác phẩm kinh điển của C.Mác, Ph.Ăngghen,
V.I.Lênin
6. Các tài liệu tham khảo từ sách, báo, tạp chí (bao
gồm cả các trang tin điện tử)

NỘI DUNG CƠ BẢN


1. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin
1.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin và ba bộ phận cấu thành
1.2 Khái lược sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác –
Lênin
2. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học
tâp, nghiên cứu môn học “Những nguyên lý cơ bản
của chủ nghĩa Mác – Lênin”
2.1 Đối tượng, mục đích của việc học tâp, nghiên cứu
2.2 Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tâp,
nghiên cứu

1. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin
1.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin và ba bộ phận cấu thành

Chủ nghĩa Mác – Lênin:
Tư tưởng của C. Mác, của CN Mác – Lênin đã ảnh hưởng vô cùng to lớn và
rộng khắp tới toàn cầu

C. Mác giữ vị trí thứ nhất trong các nhà tư tưởng của thiên niên kỷ ( kết
quả bầu chọn trên mạng của công ty truyền hình ABC – Anh

Đặng Tiểu Bình : “ Tôi khẳng định một cách chắc chắn rằng trên thế giới
ngày càng nhiều tán thành chủ nghĩa Mác vì chủ nghĩa Mác là một khoa
học”

Chủ nghĩa Mác không ngừng được phát triển, vượt ra khỏi phạm vi châu
Âu. Lan toả toàn cầu

Chủ nghĩa Mác thực hiện cuộc cách mạng vĩ đại trong thời đại cách mạng


1. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin
1.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin và ba bộ phận cấu thành

Chủ nghĩa Mác – Lênin:
- “là hệ thống quan điểm và học thuyết ” khoa học
được C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập, V.I.Lênin kế thừa
và phát triển trên cơ sở tiếp thu, cải tạo và phát triển
những giá trị tư tưởng nhân loại và tổng kết thực tiễn thời
đại;
- Là thế giới quan, phương pháp luận phổ biến của
nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng;
- Là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô
sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bức, bóc lột và
tiến tới giải phóng con người

KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
=
VỀ
sự nghiệp
giải phóng
giai cấp vô sản
&
nhân dân lao động
Hệ thống các quan
điểm, lý luận khoa học
do C. Mác và F. Ăng
ghen sáng lập
Và được các nhà lý
luận kế tục bảo vệ,
phát triển

CN M – Lênin

1. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin
1.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin và ba bộ phận cấu thành

Ba bộ phận cấu thành:
- Triết học Mác – Lênin - bộ phận lý luận nghiên cứu những quy
luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
- Kinh tế chính trị Mác – Lênin - bộ phận lý luận nghiên cứu những
quy luật kinh tế của xã hội, đặc biệt là những quy luật kinh tế của
sự ra đời, phát triển, suy tàn của phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa và sự ra đời, phát triển của phương thức sản xuất cộng sản
chủ nghĩa.
- Chủ nghĩa xã hội khoa học - bộ phận lý luận nghiên cứu những
quy luật khách quan của quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa

Kết luận: Chủ nghĩa Mác – Lênin là khoa học về sự nghiệp giải
phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động và giải phóng con
người

1. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin
1.2 Khái lược sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin
1.2.1 Những điều kiện và tiền đề ra đời của chủ
nghĩa Mác

Điều kiện kinh tế xã hội:
-
Sự phát triển mạnh mẽ của phương thức sản xuất
TBCN


Tạo điều kiện cho con người phát triển

Cản trở sự phát triển của con người

Mâu thuẫn gay gắt giữa LLSX và QHSX

Đấu tranh của những người công nhân làm thuê
chống lại kẻ áp bức, bóc lột mình

1. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin
1.2 Khái lược sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin
1.2.1 Những điều kiện, tiền đề ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin

Điều kiện kinh tế xã hội:
-
Đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động diễn ra
quyết liệt với nhiều hình thức khác nhau nhưng chưa đạt được thắng
lợi cuối cùng vì:
+ Nguyên nhân căn bản nhất là thiếu hiểu biết đúng đắn về vai
trò, sứ mệnh lịch sử của họ cũng như về đấu tranh giải phóng giai
cấp, giải phóng nhân loại
+ Chưa xác định đúng kẻ thù
+ Chưa sử dụng phương pháp đấu tranh khoa học, đúng đắn
=> Cần có lý luận khoa học dẫn đường cho
cuộc đấu tranh ấy

1. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin
1.2 Khái lược sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin
1.2.1 Những điều kiện và tiền đề ra đời của chủ
nghĩa Mác – Lênin


Tiền đề lý luận:
-
Triết học cổ điển Đức ảnh hưởng sâu sắc đến sự
hình thành TGQ và PPLuận TH của CN Mác
-
KT chính trị cổ điển Anh góp phần hình thành
quan niệm duy vật về lịch sử
-
CNXH không tưởng góp phần xây dựng lý luận
khoa học về CNXH

1.2 Khái lược sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin
1.2.1 Những điều kiện và tiền đề ra đời của chủ
nghĩa Mác – Lênin

Tiền đề khoa học tự nhiên:
-
Quy luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
-
Thuyết tiến hóa
-
Thuyết tế bào
=> Góp phần khẳng định tính đúng đắn của quan
điểm DVBC về tính vô cùng, vô tận, tự tồn tại,
tự vận động, tự chuyển hóa của thế giới vật chất;
khẳng định tính khoa học của tư duy biện chứng
duy vật
1. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin


1. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin
1.2 Khái lược chủ nghĩa Mác – Lênin
1.2.2 Giai đoạn hình thành và phát triển của CN Mác

Từ 1842 – 1843 đến 1847 – 1848: Giai đoạn hình thành
Các tác phẩm nổi tiếng: Bản thảo kinh tế - triết học năm
1844 (C.Mác, 1844), Gia đình thần thánh (C.Mác và
Ph.Ăngghen, 1845), Hệ tư tưởng Đức (C.Mác và
Ph.Ăngghen, 1845 - 1846), Sự khốn cùng của triết học
(C.Mác, 1847), Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
(C.Mác và Ph.Ăngghen, 1845).

Từ 1848 đến 1875: Giai đoạn phát triển
Các tác phẩm nổi tiếng: Tư bản (C.Mác, 18…), Phê
phán cương lĩnh Gôta (C.Mác, 1875)….

1.2 Khái lược sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin
1.2.3 Giai đoạn bảo vệ và phát triển CN Mác (Giai đoạn
V.I.Lênin)

Hoàn cảnh ra đời:
- Sự ra đời của CN đế quốc với tư cách là giai đoạn
phát triển cao của CNTB
- Sự thắng lợi của CM Tháng Mười Nga
- Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng
dân tộc
- Sự phát triển của khoa học đặc biệt là khoa học tự
nhiên
1. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin


1.2 Khái lược sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin
1.2.3 Giai đoạn bảo vệ và phát triển CN Mác (Giai đoạn
V.I.Lênin)

Vai trò của V.I.Lênin đối với việc bảo vệ và phát triển
CN Mác (từ 1893 đến khi Lênin từ trần – 1924)
Các tác phẩm nổi tiếng: Những “người bạn dân là
thế nào” và họ đấu tranh chống những người dân chủ - xã
hội ra sao? (1894), Làm gì? (1902), Hai sách lược của
đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ (1905),
Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
(1909), Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành CN Mác
(1913), Bút ký triết học (1914 - 1916), Nhà nước và cách
mạng (1917), Về chính sách kinh tế mới (1921)….
1. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin

1.2 Khái lược sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin
1.2.4 Sự phát triển tiếp tục CN Mác – Lênin trong thời đại
ngày nay

Thế giới có nhiều biến đổi to lớn => Chứng tỏ ảnh hưởng
to lớn và sự đúng đắn của CN Mác – Lênin, nhưng đồng
thời cũng chứng tỏ phải tiếp tục phát triển CN Mác –
Lênin trong những điều kiện mới

Ở Việt Nam:
- Khẳng định lấy CN Mác – Lênin (và tư tưởng Hồ
Chí Minh) làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành
động
- Vận dụng và phát triển sáng tạo CN Mác – Lênin

(và tư tưởng Hồ Chí Minh) trong hoạt động của Đảng
1. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin

2. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp
học tập, nghiên cứu môn học Những nguyên lý cơ
bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin.
1. Đối tượng và mục đích của việc học tập, nghiên cứu
môn học Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa
Mác - Lênin.
2. Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập,
nghiên cứu môn học Những nguyên lý cơ bản của
Chủ nghĩa Mác - Lênin.

2. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập,
nghiên cứu môn học Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa
Mác - Lênin.
1. Đối tượng và mục đích của việc học tập, nghiên cứu môn học Những
nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin.

Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin là
để xây dựng thế giới quan, phương pháp luận khoa học và vận dụng sáng
tạo những nguyên lý đó trong hoạt động nhận thức và thực tiễn.

Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin là
để hiểu rõ cơ sở lý luận quan trọng nhất của Tư tưởng Hồ Chí Minh và
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
để giúp sinh viên hiểu rõ nền tảng tư tưởng của Đảng


Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin là
để xây dựng niềm tin, lý tưởng cho sinh viên.

2. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập,
nghiên cứu môn học Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa
Mác - Lênin.
2. Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập, nghiên cứu môn học Những
nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin.

Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin cần
phải theo nguyên tắc thường xuyên gắn kết những quan điểm cơ bản của chủ
nghĩa Mác-Lênin với thực tiễn của đất nước và thời đại.

Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin cần
phải hiểu đúng tinh thần, thực chất của nó; tránh bệnh kinh viện, giáo điều
trong quá trình học tập, nghiên cứu và vận dụng các nguyên lý cơ bản đó
trong thực tiễn.

Học tập, nghiên cứu mỗi nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin trong mối quan
hệ với các nguyên lý khác, mỗi bộ phận cấu thành trong mối quan hệ với các
bộ phận cấu thành khác để thấy sự thống nhất phong phú và nhất quán của
chủ nghĩa Mác- Lênin, đồng thời cũng cần nhận thức các nguyên lý đó trong
tiến trình phát triển của lịch sử tư tưởng nhân loại.

CÂU HỎI


1. Vì sao nói: sự ra đời của CN Mác – Lênin là một tất yếu
khách quan của lịch sử?
2. Nội dung và thực chất bước ngoặt cách mạng do C.Mác

và Ph. Ăngghen thực hiên?
3. V.I.Lênin đã phát triển tiếp chủ nghĩa Mác trong điều kiện nào?
Và ông đã phát triển những nội dung cơ bản gì?
4. Theo anh/chị ngày nay còn phải phát triển tiếp CN M-L
nữa hay không?
5. Từ việc NC lịch sử hình thành và phát triển của CN M – L
anh/chị rút ra bài học gì trong NC CN M-L?

3. Cấu trúc chương trình môn học Những
nguyên lý cơ bản của CN Mác - Lênin
1. Phần thứ nhất: TGQ và PP luận triết học
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Phép biện chứng duy vật
- Chủ nghĩa duy vật lịch sử
2. Phần thứ hai: Học thuyết về kinh tế và về phương thức sản xuất TBCN
- Học thuyết giá trị
- Học thuyết giá trị thặng dư
- Học thuyết về CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước
3. Phần thứ ba: Lý luận về chủ nghĩa xã hội
- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và CMXHCN
- Những vấn đề chính trị xã hội có tính quy luật trong tiến trình
CMXHCN
- CNXH hiện thực và triển vọng


1. Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học

TH là gì?


Vấn đề cơ bản của TH

CN duy vật, CN duy tâm, khả tri luận và bất khả tri luận
KL: Chủ nghĩa duy vật – một trong các trường phái triết học
lớn của văn minh nhân loại thường là cơ sở lý luận và
kim chỉ nam cho hoạt động của các lực lượng xã hội
tiến bộ
I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA
DUY VẬT BIỆN CHỨNG

1. Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của
triết học

TH là gì?
Là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con
người về thế giới, và về vai trò, vị trí con người
trong thế giới
=> Cung cấp TGQ và PP luận chung nhất
I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA
DUY VẬT BIỆN CHỨNG

1. Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong
việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học

Vấn đề cơ bản của TH
P. Ănghen: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết, đặc biệt là của
TH hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại” (hay còn
gọi là vấn đề về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức)
Có một vấn đề cơ bản của TH. Vấn đề này bao gồm hai nội

dung (hai mặt)
+ Mặt một (bản thể luận): trả lời cho câu hỏi giữa vật chất và ý
thức cái nào có trước, cái nào có sau và cái nào quyết định cái
nào?
+ Mặt hai (nhận thức luận) trả lời cho câu hỏi con người có
khả năng nhận thức được thế giới hay không?
I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ
NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×