Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài thảo luận: Nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa mac lê nin pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.93 KB, 9 trang )

Giáo viên hướng dẫn: ĐINH THỊ CẨM NHUNG
Sinh viên thực hiện: Nhóm 7
Chủ đề
Bài tập thảo luận môn :
Nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa mác
Danh sách các thành viên nhóm 7:
Họ và tên Năm sinh Xếp loại
1,Phạm Minh Tâm
2, Vũ Văn Tân
3, Phạm Đức Tân
4, Vương Quốc Thái
5, Hồ Như Thắng
6, Nguyễn Tiến Thuận
7, Mai Huy Tiến
8, Lê Xuân Toàn
9,Phạm Minh Trí
10, Nguyễn Xuân Trường
11, Nguyễn Sĩ Trường
28/3/93
8/10/93
4/7/92
10/4/92
20/6/93
25/11/93
8/10/93
21/8/93
2/3/93
19/08/93
9/5/93
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là gì? Dạ xin a cho e xin sự trợ
giúp từ khán giả!


Câu hỏi: Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hôi
. Tại sao ý thức xã hội lại có sức mạnh cải tạo xã hội.Liên hệ với thực tế ở
Việt Nam.
Bài làm:
** Sơ đồ mối quan hệ giữa ý thức xã hội và tồn tại xã hội
Tồn tại xã hội
Ý thức xã hội
PTSX
ĐKTN
DS và
Mật độ
Ý thức
Chính trị
Ý thức
Pháp quyền
Ý thức
Đạo đức
**Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:

Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
+ khái niệm tồn tại xã hội: Tồn tại xã hội là sinh hoạt vật chất và những điều
kiện sinh hoạt vật chất của xã hội bao gồm các yếu tố chính là: phương thức
sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý, dân số, trong đó phương
thức sản xuất là cơ bản nhất.
+ khái niệm ý thức xã hội: Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống tinh
xã hội bao gồm tình cảm, tập quán, truyền thống, quan điểm tư tưởng lý luận….
là sự phản ánh của tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.

Kết cấu của ý thức:
+ Ý thức xã hội thông thường: Là những trí thức, những quan niệm của con

người hình thành một cách trực tiếp trong hoạt động thực tiến hàng ngày, chưa
được hệ thống hóa, khái quát hóa.Nhưng ý thức đời thường gần với hiện thực
trực tiếp.Những kinh nghiệm của ý thức đời thường đôi khi là vô giá, cung cấp
nhiều thông tin cho các nhà khoa học cụ thể, triết học và nghệ thuật.
-
Ý thức thông thường hình thành tâm lý xã hội và phản ánh trực tiếp đời sống hằng
ngày, phản ánh bề mặt của xã hội,không có khả năng vạch ra được bản chất của sự vật,
hiện tượng.Những quan niệm của con người ở trình độ tâm lý còn mang tính chất kinh
nghiệm như là tình cảm, ước muốn,thói quen tập quán.
-
Ý thức lý luận: Là toàn bộ những tư tưởng , quan điểm của xã hội,được hệ thống hóa
hợp lý, thành chỉnh thể các mối liên hệ bản chất tất yếu, được trình bày dươi các khái
niệm, phạm trù, quy luật.
-
Ý thức hình thành hệ tư tưởng: bao gồm sự đánh giá một cách có hệ thống về hiện
thực xã hội trên lập trường của một giai cấp nhất định , xây dựng hệ thống những quan
điểm về uy quyền của một giai cấp.

Sự tác động qua lại giữa tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội:
cả 2 đều có nguồn gốc là tồn tại xã hội, phản ánh tồn tại xã hội.So với tâm lý xã hội, hệ
tư tưởng phản ánh sâu sắc hơn tồn tại xã hội, làm gia tăng yếu tố trí tuệ cho tâm lý xã
hội, thúc đẩy tâm lý xã hội phát triển theo chiều hướng đúng đắn lành mạnh có lợi cho
sự tiến bộ xã hội.Ngược lại, tâm lý, tình cảm giai cấp tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp
thu hệ tư tưởng của giai cấp.Với tâm lý xã hội, với thực tiễn cuộc sống sinh động, và
phong phú sẽ giúp cho hệ tư tưởng xã hội bớt sơ cứng, bớt sai lầm.
-
Tính giai cấp của ý thức xã hôi :
+ tính giai cấp của ý thức xã hội ở tâm lý xã hội, cũng như ở hệ tư tưởng xã hội.Về mặt
tâm lý xã hội mỗi giai cấp đều có tình cảm, tâm trạng,thói quen riêng,có thiện cảm hay
ác cảm với tập đoàn xã hội này hay tập đoàn với xã hội khác.Trong xã hội có đối kháng

giai cấp thì tư tưởng thống trị bao giờ cũng là tư tưởng của giai cấp thống trị.
**Ý thức xã hội có sức mạnh cải tạo tồn tại xã hội vì:
+Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội. Do sức mạnh của thói quen, tập
quán truyền thống, do những lực lượng xã hội, đẩng phái giai cấp lỗi thời tìm mọi cách
duy trì chế độ cũ
VD: Có một số bộ phận người dân mê tín luôn tin vào thần thánh có thể thay đổi vận
mệnh của con người.
+ Tính vượt trước của tư tưởng tiến bộ khoa học.Tư tưởng của con người, nhất là tư
tưởng triết học, khoa học, nghệ thuật có thể đóng vai trò dự báo trong tương lai, tìm ra
được khuynh hướng phát triển chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người
+ Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức xã hội.Những quan điểm và lý luận mỗi
thời đại không xuất hiện trên mảnh đất trống không mà được tạo nên trên cơ sở những
tài liệu của các thời đại trước,tức là có quan hệ kế thừa với ý thức tư tưởng của thời đại
trước.
VD: Việt Nam kế thừa tư tưởng mác_lênin để từ đó phát triển thành tư tưởng Hồ Chí
Minh.
+Sự tác động qua lại giữa các hình thức xã hội trong sự phát triển của chúng:
Ý thức xã hội được thể hiện dưới nhiều hình thái cụ thể như chính trị, pháp quyền, đạo
đức, triết học, nghệ thuật, tôn giáo.Mỗi hình thái ý thức xã hội phản ánh một đối tượng
nhất định, 1 phạm vi nhất định của tồn tại xã hội, nhưng giữa chúng có quan hệ với nhau
+Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội: đây là một trong những biểu
hiện quan trọng nhất của tính độc lập tương đối của ý thức xã hội, biểu hiên tập trung
vai trò của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội.
Liên hệ với thực tế ở Việt Nam:
ngày xưa ông cha ta thường cò quan niệm là gia đình có con đàn cháu đống thì mới hạnh
phúc.thưc sự đâyi là một quan niệm cũ,lạc hậu.quan niệm đó đã đươc áp dụng ở đât nước ta
rất nhiều năm,sau đó một số người có tư tưởng tiên tiến hơn họ đã nhận ra đó là quan niệm lạc
hậu ,khi sinh nhiều con cái chỉ làm cho họ thêm vất vả trong công việc,đồng thời không đảm bảo
được điều kiện về vât chất cũng như tinh thần cho con của họ.khi quan niệm đó không còn phổ
biến như trước nữa thì các phương diền sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất

của xã hội ngày cang được cải thiện tốt hơn.

×