Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Bài giảng nông lâm kết hợp doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 135 trang )


i

Bμi gi¶ng
N«ng l©m kÕt hîp







Ch−¬ng tr×nh hç trî L©m NghiÖp X· Héi



ii

Chơng Trình Hỗ Trợ Lâm Nghiệp Xã Hội



Bi giảng
Nông lâm kết hợp








Nhóm tác giả:
Nguyễn Văn Sở - Đặng Hải Phơng: Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Võ Hùng, Nguyễn Văn Thái: Đại Học Tây Nguyên
Lê Quang Bảo, Dơng Việt Tình, Lê Quang Vĩnh: Đại Học Nông Lâm Huế
Phạm Quang Vinh, Kiều Chí Đức: Đai Học Lâm Nghiệp Xuân Mai
Đặng Kim Vui, Mai Quang Trờng: Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
Per Rubdejer, Cố Vấn dự án SIDA/ICRAF/SEANAFE






H Nội, 2002


iii

Giới thiệu

Trong khoảng 2 thập niên cuối của thế kỷ 20, ngnh nông lâm nghiệp đã v đang có
những biến đổi lý thú v quan trọng, trong đó phải kể sự ra đời của môn Nông Lâm kết hợp.
Môn ny đợc hình thnh do có sự gia tăng quan tâm đến sự hiện diện của con ngời ở vùng
rừng núi cao m sự hiện diện ny không phải lúc no cũng l nguyên nhân của sự suy thoái ti
nguyên tự nhiên. Ngnh Lâm Nghiệp hiện nay đang phát triển thêm Lâm nghiệp xã hội hay
cộng đồng trong đó cộng đồng ngời dân vùng cao l các trợ thủ đắc lực của chính sách nông
lâm nghiệp của nhiều quốc gia ở á Châu trong đó có Việt Nam. Cho đến nay, nhiều chính sách
của nh nớc Việt Nam trong đó có các chơng trình 661, định canh định c, giao đất khoán
rừng, v sắc luật 327 đã hổ trợ hng vạn ha trồng rừng đợc tiến hnh do sự hợp tác của dân c
v các cơ quan nông lâm nghiệp nh nớc.


Nhằm hỗ trợ cho chính sách phát triển nông thôn, cũng nh để đáp ứng các yêu cầu thực
tiễn của sản xuất, môn học Nông Lâm Kết Hợp đợc Chơng trình Hỗ trợ Lâm nghiệp Xã hội
(SFSP), dự án mạng lới đo tạo nông lâm kết hợp (SEANAFE) cùng năm trờng đại học
trong nớc gồm Đại Học Nông Lâm Thủ Đức, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Đại Học
Lâm Nghiệp Xuân Mai, Đại Học Nông Lâm Huế v Đại Học Nông Lâm Tây Nguyên đã soạn
thảo tập bi giảng nông lâm kết hợp ny để phục vụ cho giảng dạy v học tập cho các trờng
từ năm 2000. Môn học ny đợc đặt cơ sở trên sự phối hợp hi hòa của các chuyên môn chính
của nh trờng nh nông, lâm v súc học để tạo ra một ngnh học phát triển vững bền v
mang tính bảo vệ sinh thái ở vùng đồi núi cao. Ngoi ra, môn học cũng đã dựa vo các nghiên
cứu khoa học trên khắp thế giới về lãnh vực sử dụng đất vững bền từ hơn 30 năm trở lại đây.

Phần bi giảng của môn ny đợc xây dựng nhằm giới thiệu một cách khái quát về cơ sở
v kỹ thuật Nông Lâm kết hợp. Nó đợc chia ra lm 5 phần: Phần 1 giới thiệu hình ảnh thực
sự của vùng đồi núi cao hiện nay với sự tập trung vo hiện tợng du canh phá rừng lm rẫy v
sự suy thoái ti nguyên thiên nhiên ở nớc ta. Phần hai thảo luận về các khái niệm cơ bản của
nông lâm kết hợp. Chơng thứ ba giới thiệu các hệ thống nông lâm kết hợp chính ở Việt Nam
gồm các hệ thống truyền thống v cải tiến. Phần thứ t giới thiệu tổng quát các kỹ thuật nông
lâm kết hợp áp dụng cho các trang trại nhỏ gồm trồng trọt v chăn nuôi. V Phần thứ năm
tổng kết các cách tiếp cận để thiết kế, xây dựng v phát triển các hệ thống Nông Lâm kết hợp
nhằm đa kỹ thuật ny vo thuc tế nông thôn.

Ước vọng của các tác giả l phần bi giảng ny không dừng ở một chỗ m còn phải đợc
bổ sung liên tục để lm ti liệu hớng dẫn cho sinh viên triển khai các công tác phát triển
nông thôn của mình trong tơng lai. Tác giả hon ton tin tởng vo sự quan tâm v nhiệt tâm
của ngời đọc v sinh viên trong việc cải tiến không ngừng nội dung của bi giảng ny.

Nhóm giảng viên soạn thảo môn học nông lâm kết hợp
Tháng 4 năm 2002




iv

Danh sách các bảng

Trang
Bảng 1: Các biện pháp phân loại các hệ thống v kỹ thuật nông lâm kết
hợp ở phạm vi thế giới (Nair, 1989) 31
Bảng 2: Mức độ xói mòn của các phơng thức sử dụng đất khác nhau
(dựa theo Ohigbo v Lal, 1977) 35
Bảng 3: Thí dụ về bảng kiểm kê nông hộ 94
Bảng 4: Thí dụ về bảng thu chi của nông hộ 95
Bảng 5: Một số loi cây thuốc có thể dùng chửa bệnh thông thờng cho
gia súc 104
Bảng 6 : Biểu sng lọc tiêu chí cho sự bền vững của các kỹ thuật nông lâm
kết hợp 124


Danh sách các hình

Hình 1: Rừng bị tổn thơng 9
Hình 2: Giao thoa giữa đất nông nghiệp v lâm nghiệp 10
Hình 3: Mâu thuẫn giữa trồng trọt v lâm nghiệp trong điều kiện áp lực dân
số gia tăng dẫn đến sự phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp đa dạng
ở vùng cao (theo Kuo, 1977) 12
Hình 4: Các lợi ích, tiềm năng v một số giới hạn của các hệ thống nông lâm
kết hợp 20
Hình 5: Giản đồ 3 vòng tròn cây lâu năm, hoa mu v vật nuôi trong hệ thống
nông lâm kết hợp 26

Hình 6: Sơ đồ phân loại theo cấu tạo các thnh phần 30
Hình 7: Mô tả chu trình hon trả chất dinh dỡng v khả năng kiểm soát chống
xói mòn trong một hệ thống trồng xen theo băng (của Kang v Wilson,
1987) 36
Hình 8: Lớp thảm vật rụng dới tán rừng trồng cây tai tợng 36
Hình 9: Giới thiệu các tiến trình m cây lâu năm có thể cải thiện đợc điều

v

kiện đất (Young, 1989) 37
Hình 10: Mô hình SALT canh tác sản xuất hoa mu lơngthực v tạo thu nhập
trên đất dốc 38
Hình 11: Đặc điểm đa dạng v phòng hộ của rừng tự nhiên tại Đông Nam Bộ,
Việt Nam 40
Hình 12: Cây khế cho quả 43
Hình 13 : Một loi thực vật lm cây thuốc mọc tự nhiên tại rừng Côn Đảo 43
Hình 14 : Bỏ hoá để cải tạo phục hồi đất 46
Hình 15 : Sơ đồ theo thời gian của kỹ thuật bỏ hoá cải tiến của ngời dân
tộc Naalad, Philipin 47
Hình 16 : Hệ thống rừng ruộng bậc thang 48
Hình 17 : Hệ thống vờn rừng ở Việt Nam 49
Hình 18 : Hệ thống vờn cây công nghiệp chè, c phê xen cây ăn quả v
cây rừng 50
Hình 19 : Hệ thống vờn cây ăn quả 52
Hình 20 : Hệ thống vờn ao chuồng (VAC) 53
Hình 21 : Hệ thống rừng vờn ao chuồng (RVAC) tại Việt Nam 54
Hình 22 : Hệ thống canh tác theo đờng đồng mức trên đất dốc 56
Hình 23 : Trồng xen theo băng 57
Hình 24 : Hệ thống canh tác xen theo băng SALT 1 58
Hình 25 : Khung chữ A để đo đờng đồng mức 58

Hình 26 : Kỹ thuật SALT 2 62
Hình 27 : Kỹ thuật SALT 3 63
Hình 28 : Sơ đồ trồng cây lm hng r
o phân ranh giới 65
Hình 29: Kết cấu đai chắn gió kín 65
Hình 30: Sự bố trí liên kết các đai chắn gió 66
Hình 31: Hệ thống NLKH Taungya hình vòng tròn ở Nigeria 68
Hình 32: Hệ thống NLKH Taungya kiểu hnh lang ở Zaiir 69
Hình 33: Hệ thống rừng-đồng cỏ phối hợp 70
Hình 34: Sơ đồ canh tác lâm ng phối hợp 71
Hình 35: Cây che phủ đất 79
Hình 36 : Quá trình xói mòn v lắng đọng 76
Hình 37 : Canh tác theo đờng đồng mức 78

vi

Hình 38 : Canh tác bậc thang 79
Hình 39 : Cây che phủ đất 80
Hình 40 : Luân canh hoa mu 81
Hình 41 : Trồng cỏ theo băng đồng mức 82
Hình 42 : Hng ro cây xanh đồng mức 83
Hình 43 : Đai đổi hớng nớc chảy 84
Hình 44 : Ro cản cơ giới 85
Hình 45 : Bở tờng đá 86
Hình 46 : Các hố bẩy đất 86
Hình 47 : Ao tích chứa nớc 87
Hình 48 ; Canh tác rẩy không đốt 88
Hình 49 : Đốt chặn lửa 97
Hình 50 : Các kiểu liếp trong vờn ơm trang trại NLKH 98
Hình 51 : Dn che v vật liệu lm dn che 100

Hình 52 : ép gia súc ăn để vỗ béo 103
Hình 53 : Khu vực trồng cây v cỏ lm thức ăn gia súc 105
Hình 54: Sơ đồ quá trình mô tả, chẩn đoán v thiết kế 110
Hình 55 : Sử dụng " Khung t duy cho thiết kế kỹ thuật nông lâm kết hợp 118
Hình 56: Các giai đoạn trong tiến trình nghiên cứu nông lâm kết hợp 119














vii


Mục lục
Trang
Lời giới thiệu, danh sách bảng v hình, danh từ viết tắt
Khung chơng trình môn học nông lâm kết hợp 1
Chơng I: Mở đầu 6
Bi 1: Các vấn đề thách thức trong quản lý bền vững ti
nguyên thiên nhiên 7
Bi 2: Triển vọng phát triển nông lâm kết hợp nh l một

phơng thức quản lý sử dụng đất bền vững 13
Chơng II: Nguyên lý về nông lâm kết hợp 22
Bi 3: Khái niệm v đặc điểm của hệ thống nông lâm kết hợp 23
Bi 4: Phân loại các hệ thống nông lâm kết hợp 27
Bi 5: Vai trò của thnh phần cây lâu năm trong các hệ thống
nông lâm kết hợp 32
Bi 6: Rừng trong các hệ thống nông lâm kết hợp 39
Chơng III: Mô tả v phân tích các hệ thống nông lâm kết hợp 44
Bi 7: Các hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống 45
Bi 8: Các hệ thống nông lâm kết hợp cải tiến 57
Chơng IV: Kỹ thuật nông lâm kết hợp 73
Bi 9: Giới thiệu các kỹ thuật bảo tồn đất v nớc 74
Bi 10: Các kỹ thuật áp dụng trong trang trại nhỏ nông lâm
kết hợp 90
Chơng V: áp dụng v phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp 106
Bi 11: Giới thiệu chung về quá trình áp dụng v phát triển
kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia 108
Bi 12: Mô tả điểm, chẩn đoán v thiết kế kỹ thuật nông lâm
kết hợp có sự tham gia 115
Bi 13: Thực hiện các hoạt động nghiên cứu v phát triển nông
lâm kết hợp 119

Ti liệu tham khảo 125


1

Khung chơng trình môn học Nông Lâm kết hợp
Tổng số tiết lý thuyết: 45
Chơng Bi Mục tiêu Nội dung Phơng pháp Vật liệu Thời gian

Chơng1.
Mở đầu
Bi 1
: Các
vấn đề
thách thức
trong quản
lý bền vững
ti nguyên
thiên nhiên
Xác định các vấn đề mang tính thách thức
cho quản lý sử dụng đất bền vững ở nông
thôn miền núi theo các tiêu chí cơ bản nh
tính bền vững, hiệu quả v công bằng
Xác định các nguyên nhân mang tính bản
chất của các khó khăn
Nhận ra các nhu cầu thay đổi sử dụng v
quản lý đất đai theo cách tiếp cận tổng hợp
v có sự tham gia

Đặc điểm của khu vực nông
thôn miền núi
Các thay đổi mang tính thử
thách cho quản lý sử dụng bền
vững đất miền núi
Nhu cầu v thách thức đối với
phảt triển bền vững nông thôn
miền núi
- Thu
y

ết trình
- Thảo luận
nhóm
- Phân tích
xơng cá
- 5 nguyên
nhân
- Giấ
y
A
0
- Bút viết
- Giấy mu
- Bảng
- Đèn chiếu
- Slide
3 tiết





Bi 2: Triển
vọng phát
triển nông
lâm kết hợp
nh l một
phơng
thức quản
lý sử dụng

đất bền
vững
Phân tích đợc các thay đổi về chính sách
phát triển, các nhân tố chi phối sự phát triển
của nông lâm kết hợp trên thế giới v ở Việt
Nam
Xác định các lợi ích có thể của nông lâm kết
hợp trong phát triển đời sống cộng đồng v
bảo vệ ti nguyên môi trờng
Xác định v phân tích các tiềm năng, cơ hội
v hạn chế trong việc phát triển nông lâm
kết hợp ở nớc ta


Lợc sử hình thnh v phát
triển nông lâm kết hợp
- Lịch sử phát triển nông lâm
kết hợp trên thế giới
- Lịch sử phát triển nông lâm
kết hợp ở Việt nam
Lợi ích của các hệ thống nông
lâm kết hợp v thử thách của
chúng
- Các lợi ích của nông lâm kết
hợp
- Tiềm năng v triển vọng
phát triển nông lâm kết hợp ở
Việt Nam
Một số hạn chế trong nghiên
cứu v phát triển nông lâm kết

hợp ở Việt Nam

- Giản
g
bi có
minh họa
- Thảo luận
nhóm
- Phân tích 5
nguyên nhân
- Phân tích
nghiên cứu
trờng hợp

- Giấ
y
A
0

- Bút viết
- Giấy mu
- Đèn chiếu
- Ti liệu
phát tay
- Slide
2 tiết

2

Chơng Bi Mục tiêu Nội dung Phơng pháp Vật liệu Thời gian

Chơng 2.
Nguyên lý
về nông
lâm kết
hợp

Bi 3
: Khái
niệm v
các đặc
điểm của
nông lâm
kết hợp
Trình by khái niệm về nông lâm kết hợp
Vai trò của nông lâm kết hợp

Định nghĩa về nông lâm kết
hợp
Tầm quan trọng của nông lâm
kết hợp
- Trình b
y
- Đặt vấn đề
- Giản đồ
- Giấ
y
tron
g
- Máy chiếu
- Bìa

- Tranh cổ
động

3 tiết
Bi 4: Cơ
sở phân
loại các hệ
thống nông
lâm kết hợp
Giải thích đợc cơ sở để phân loại nông
lân kết hợp

Các cơ sở để phân loại nông
lâm kết hợp
- Trình b
y
- Bi tập
- Thảo luận
- Giấ
y
tron
g
- Máy chiếu,
bìa,
- Tranh minh
hoạ
- Sách tham
khảo

4 tiết

Bi 5: Vai
trò của cây
lâu năm
trong nông
lâm kết hợp
Nhận định đợc vai trò của cây lâu năm
trong hệ thống nông lâm kết hợp

Vai trò phòng hộ
Vai trò sản xuất
- H

i thảo
- Video
- Slide
- Trình by
thuyết minh
- Băn
g
video
- Slides
- Máy chiếu
- Các kết
quả nghiên
cứu

5 tiết
Bi 6: Vai
trò của
rừng trong

NLKH
Xác định đợc vai trò của rừng trong hệ
thống nông lâm kết hợp

Các chức năng của rừng
- Sản xuất
- Phòng hộ
- Văn hoá xã hội
- H

i thảo
- Vvideo
- Slide
- Trình by
thuyết minh
- Băn
g
video
- Slides
- Máy chiếu
- Các nghiên
cứu điển
hình
3 tiết



3

Chơng Bi Mục tiêu Nội dung Phơng pháp Vật liệu Thời gian

Chơng 3.
Mô tả v
phân tích
các hệ
thống
nông lâm
kết hợp


Bi 7
:
Các hệ
thống
nông lâm
kết hợp
truyền
thống
(bản địa)
Mô tả một số hệ thống nông lâm kết hợp bản
địa/ truyền thống
Phân tích các lợi ích/u điểm v hạn chế của
từng hệ thống



Khái niệm
Các hệ thống nông lâm kết
hợp truyền thống (bản địa):
- Hệ thống bỏ hóa/hu canh
cải tiến

- Các hệ thống nông lâm kết
hợp đa tầng truyền thống
- Hệ thống rừng-ruộng bậc
thang
- Các hệ thống vờn nh:
+ Vờn rừng.
+ Vờn cây công nghiệp
+ Vờn cây ăn quả
+ VAC
+ RVAC
+ Rừng/ hoa mu/ ruộng
- Trình b
y
- Thảo luận
nhóm,
- Trình by có
minh họa
- Phân tích
hai mảng
- Bi
g
iản
g

GV
- Ti liệu
phát tay
- Hình Slide
- Poster
- Bìa mu

- Giấy Ao
4 tiết
Bi 8: Các
hệ thống
nông lâm
kết hợp
cảI tiến ở
Việt Nam



Mô tả một số hệ thống nông lâm kết hợp cảI
tiến ở Việt Nam
Phân tích các lợi ích/ u điểm v hạn chế
của từng hệ thống



Hệ thống canh tác xen theo
băng (SALT 1)
Trồng cây phân ranh giới
Hệ thống đai phòng hộ chắn
gió
Hệ thống Taungya
Các hệ thống rừng v đồng
cỏ phối hợp
Hệ thống nông súc đơn giản
(SALT 2)
Hệ thống canh tác nông lâm
bền vững (SALT 3)

Hệ thống sản xuất nông
nghiệp với cây ăn quả quy mô
nhỏ (SALT 4)

Hệ thống lâm ng kết hợp
- Xem Video,
phản hồi
- Trình by
- Phân tích
hai mảng
- Thảo luận
nhóm
- Trình by có
minh họa



- Video,
- Bi giao
nhiệm vụ
- Ti liệu
phát tay
- OHP
- Hình Slide
- Poster
4 tiết

4

Chơng Bi Mục tiêu Nội dung Phơng pháp Vật liệu thòi gian

Chơng 4.
Kỹ thuật
nông Lâm
kết hợp
Bi 9
:
Kỹ thuật
bảo tồn
đất v
nớc
Giải thích đợc sự cần thiết của việc bảo tồn
đất v nớc.
Phân biệt đợc các nguyên tắc chính của
việc phòng chống xói mòn đất v của kỹ
thuật bảo tồn đất v nớc.
Phân biệt, lựa chọn đợc các kỹ thuật bảo
tồn đất v nớc có khả năng áp dụng trong
trang trại nông lâm kết hợp.
Giải thích đợc các bớc v áp dụng kỹ thuật
nông lâm kết hợp trên đất dốc cho trang trại

Sự cần thiết của việc bảo tồn
đất v nớc.
Một số nguyên tắc chính của
việc phòng chống xói mòn đất.
Một số nguyên tắc chính để bảo
tồn đất v nớc.
Một số kỹ thuật bảo tồn đất v
nớc có thể áp dụng trong trang
trại nông lâm kết hợp.

Kỹ thuật nông lâm kết hợp
trên đất dốc.
- Thuyết
trình
- Giảng có
minh hoạ
- Hỏi
miệng
- Thảo luận
nhóm
- Ti liệu
phát tay
- Giấy Ao,
hồ dán
- Bìa mu
- OHP Slides
- Kéo, giấy
bóng kính
- Video
3 tiết
Bi 10:
Các kỹ
thuật có
tiềm
năng áp
dụng
trong
trang trại
nông lâm
kết hợp

nhỏ
Trình by đợc khái niệm trang trại trong
nông lâm kết hợp
Giải thích đợc các công việc v kỹ thuật
quản lý trang trại để áp dụng vo các điều
kiện cụ thể
Phân biệt, lựa chọn để áp dụng những kỹ
thuật trồng trọt v chăn nuôi thích hợp cho
trang trại nông lâm kết hợp nhỏ

Khái niệm về trang trại nông
lâm kết hợp
Quản lý trang trại nông lâm kết
hợp
Kỹ thuật gây trồng một số loi
cây trong trang trại nông lâm
kết hợp nhỏ
Kỹ thuật chăn nuôi trong trang
trại nông lâm kết hợp nhỏ
- Giảng có
minh hoạ.
- Động
não
- Hỏi
miệng
- Thảo luận
nhóm
- Ti liệu
phát tay
- Giấy Ao,

Băng dính,
hồ dán
- Bìa mu
- Máy đèn
chiếu,
Slides
- Giấy bóng
kính
- Video
4 tiết


5

Chơng Bi Mục tiêu Nội dung Phơng pháp Vật liệu Thời gian
Chơng 5.
áp dụng
v phát
triển kỹ
thuật nông
lâm kết
hợp
Bi 11
:
Giới thiệu
chung về
phát triển
nông lâm
kết hợp có
sự tham

gia
Giải thích đợc tính cấp thiết của áp dụng
phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự
tham gia
Phân tích đợc các yếu tố bên ngoi, bên
trong ảnh hởng đến phát triển kỹ thuật có
sự tham gia

Tính cấp thiết của phát triển kỹ
thuật nông lâm kết hợp có sự
tham gia.
Quá trình áp dụng v phát triển
kỹ thuật nông lâm kết hợp có
sự tham gia
- Thu
y
ết trình
- Giảng có
minh hoạ
- Ti liệu
phát tay
- Giấy Ao,
bút, bảng
- OHP
- Giấy bóng
kính
- Băng dính,
dao kéo
1 tiết
Bi 12:

Mô tả
điểm,
chẩn đoán
v thiết kế
(C&D,D)
áp dụng đợc phơng pháp C&D, D trong
phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp tại một
địa điểm cụ thể.
Lựa chọn v áp dụng các công cụ trong mô
tả điểm chẩn đoán v thiết kế.

Phơng pháp mô tả điểm,
chẩn đoán v thiết kế
(C&D,D) của Trung tâm quốc
tế nghiên cứu nông lâm kết
hợp,1998
Các công cụ khi mô tả điểm,
chẩn đoán v thiết kế trong lập
kế hoạch nghiên cứu, áp dụng
v phát triển nông lâm kết hợp
- Giản
g

minh hoạ
- Hỏi miệng
- Thảo luận
nhóm
- ti liệu
phát tay
- Giấy Ao

bút, bảng
- OPH
- Slide
- Giấy bóng
kính
- Băng dính,
dao, kéo
4 tiết
Bi 13:
Thực hiện
v phát
triển các
hoạt động
nghiên
cứu nông
lâm kết
hợp có sự
tham gia
Phân biệt, lựa chọn kiến thức bản địa cho
nghiên cứu v phát triển nông lâm kết hợp
Giải thích đợc sự phát triển kỹ thuật kỹ
thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia
Giải thích đợc quá trình tổ chức giám sát
v đánh giá kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự
tham gia
Phân biệt, lựa chọn các tiêu chí trong
giám sát v đánh giá kỹ thuật nông lâm kết
hợp có sự tham gia

Phát triển kỹ thuật nông lâm

kết hợp có sự tham gia
Tổ chức giám sát v đánh giá
hoạt động phát triển nông lâm
kết hợp có sự tham gia
Các tiêu chí v chỉ báo trong
giám sát v đánh giá hoạt
động phát triển kỹ thật nông
lâm kết hợp
- Th

c hnh
- Đóng vai
(role play)
- BI tập tình
huống.
- Ti liệu
phát tay
- Giấy Ao,
bút,bảng
- OHP, slidé
- Băng dính,
dao, kéo
5 tiết



6
Chơng I
Mở đầu
Mục đích

Xác định v phân tích các vấn đề thách thức v các nhu cầu cải tiến trong sử
dụng v quản lý đất đai miền núi
Nhận thấy đợc triển vọng của phát triển nông lâm kết hợp cho quản lý sử dụng
bền vững đất đai nông thôn v miền núi
Mục tiêu: Sau khi học xong chơng ny, sinh viên có khả năng
Nêu v phân tích đợc các đặc trng của hệ sinh thái nhân văn miền núi v các
vấn đề khó khăn trong phát triển nông thôn miền núi hiện nay
Phân tích các nhân tố quyết định sự phát triển của nông lâm kết hợp trên thế giới
v ở Việt Nam
Xác định các lợi ích, tiềm năng, v các tồn tại cần khắc phục của phát triển nông
lâm kết hợp ở nớc ta.






7
Bi 1. Các vấn đề thách thức trong quản lý bền vững
ti nguyên thiên nhiên
Mục tiêu: sau khi học xong bi ny, sinh viên có khả năng:
Xác định các vấn đề mang tính thách thức cho quản lý sử dụng đất bền vững ở
nông thôn miền núi theo các tiêu chí cơ bản: tính bền vững, tính hiệu quả v tính công
bằng
Xác định các nguyên nhân mang tính bản chất của các khó khăn
Nhận ra các nhu cầu thay đổi sử dụng v quản lý đất đai theo tiếp cận tổng hợp
v có sự tham gia
1 Các vấn đề trong phát triển nông thôn miền núi
ở các quốc gia Đông Nam á, khu vực đất nông thôn v miền núi chiếm phần lớn diện
tích lãnh thổ v l nơi sinh sống của một bộ phận lớn dân c của quốc gia. ở Việt Nam,

đất đồi núi chiếm khoảng 2/3 diện tích v l vùng sinh sống của hơn 1/3 dân số cả nớc
(Jamieson v cộng sự, 1998; Chu Hữu Quý, 1995; Rambo, 1995).
1.1 Tính chất mong manh v dễ bị tổn thơng của đất v rừng nhiệt đới
Rừng v đất l hai nguồn ti nguyên nhạy cảm của vùng nhiệt đới ẩm. Khi không bị tác
động, các hệ sinh thái rừng nhiệt đới vốn ổn định nhờ vo sự đa dạng cao độ của các loi
cây v con, đợc gắn kết với nhau thông qua các chu trình dinh dỡng gần nh khép kín
(Warner, 1991). Theo Richard (1977) (trích dẫn bởi Warner, 1991), sự ổn định của hệ
sinh thái vùng nhiệt đới chính l sự thể hiện khả năng chống đỡ các biến đổi thất thờng
của khí hậu v các yếu tố khác của môi trờng tự nhiên. Trong đó, các loi thực vật thân
gỗ đóng vai trò chủ đạo trong việc quyết định cấu trúc, chức năng v tính bền vững của
hệ sinh thái rừng.
Tuy nhiên sự ổn định ny chỉ có thể tồn tại trong khuôn khổ quá trình diễn thế tự nhiên.
Dới tác động của con ngời, rừng v đất nhiệt đới trở nên rất dễ bị suy thoái. Chính các
nhân tố đa dạng, phức tạp v chu trình dinh dỡng khép kín vốn có khả năng duy trì hệ
sinh thái rừng nhiệt đới trong bối cảnh không bị tác động đã tạo nên các đặc tính dễ bị
tan vỡ khi tiếp xúc với con ngời (Warner, 1991). ở rừng ma nhiệt đới, do tính chất
chuyên biệt cao độ của từng loi thực vật đã dẫn đến khả năng phục hồi thấp khi có tác
động trên qui mô lớn của con ngời (Goudic, 1984 - trích dẫn bởi Warner, 1991). Do
phần lớn chất dinh dỡng trong hệ sinh thái đợc dự trữ trong sinh khối, nên một khi
rừng bị chặt phá đi thì xẩy ra hiện tợng thiếu chất dinh dỡng để duy trì tăng trởng
mới của các loi cây. Thêm vo đó do lợng ma lớn, trong điều kiện không có cây che
phủ, các quá trình rửa trôi v xói mòn diễn ra mạnh mẽ lm đất đai bị thoái hóa nhanh
chóng. Nh vậy sự bền vững của đất rừng nhiệt đới hon ton phụ thuộc vo lớp che
phủ thực vật có cấu trúc phức tạp, đa dạng m trong đó các loi cây thân gỗ đóng vai
trò chủ đạo. Hiện tợng thiếu chất dinh dỡng trong đất cũng nh vai trò quyết định của
thảm thực vật rừng đến sự bền vững về sức sản xuất của đất cho thấy về cơ bản thì đất
nhiệt đới không phù hợp với các phơng thức sản xuất nông nghiệp độc canh


8

1.2 Tính đa dạng về sinh thái - nhân văn của khu vực nông thôn v
miền núi
Đa dạng về địa hình-đất đai-tiểu khí hậu: Sự biến đổi mạnh về địa hình dẫn đến
biến động lớn về đất đai v tiểu khí hậu cả trên những phạm vi nhỏ.
Đa dạng sinh học: Hệ động thực vật phong phú v đa dạng. Thực vật bao gồm rất
nhiều loi v dạng sống khác nhau.
Đa dạng về dân tộc v văn hóa: Miền núi Việt Nam l địa bn sinh sống của hơn
1/3 dân số cả nớc thuộc 54 dân tộc khác nhau. Mỗi dân tộc có các đặc điểm văn hoá
đặc thù (Jamieson v cộng sự, 1998).
Đa dạng về các hệ thống canh tác truyền thống: Sự đa dạng về điều kiện tự nhiên
(điều kiện lập địa v sinh cảnh) v xã hội đã tạo nên sự đa dạng về hệ thống canh tác
truyền thống ở nông thôn miền núi. Các kiến thức kỹ thuật v quản lý truyền thống trong
sử dụng đất v canh tác của ngời dân ở nông thôn miền núi rất đa dạng, đã đợc thử
nghiệm, chọn lọc v phát triển qua nhiều thế kỷ.
Nông thôn miền núi chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố kinh tế xã hội rất phức tạp:
Bên cạnh các đặc điểm phức tạp về tự nhiên nh địa hình, tiểu khí hậu, đất đai v sinh
học, trong những thập kỷ gần đây khu vực nông thôn miền núi đang gánh chịu sự tác
động của nhiều nhân tố kinh tế xã hội nh dân số gia tăng, chính sách không cụ thể v
ảnh hởng của kinh tế thị trờng, sự xâm nhập văn hóa ngoại lai từ bên ngoi, v.v. đã
dẫn đến các thay đổi phức tạp về ti nguyên v văn hoá xã hội tạo ra những trở ngại v
thách thức lớn cho quản lý/sử dụng bền vững nguồn ti nguyên.
Tính đa dạng về sinh thái nhân văn của khu vực nông thôn miền núi l một trong
những cơ sở để đa dạng hóa các hệ thống sử dụng đất, cũng nh phát triển các hệ thống
sử dụng ti nguyên tổng hợp. Tuy nhiên, đây cũng l thách thức lớn cho các nh quản lý,
nh lập chính sách do yêu cầu phải hình thnh v phát triển từng hệ thống quản lý sử
dụng đất, các hệ thống canh tác phù hợp cho từng điều kiện sinh thái nhân văn đặc thù.
2 Các thay đổi mang tính thách thức cho phát triển bền vững
nông thôn miền núi
Sự gia tăng áp lực dân số gây ra các vấn đề bức xúc về đất canh tác v an ton
lơng thực, v sức ép lên ti nguyên thiên nhiên miền núi

ở các khu vực nông thôn miền núi, mật độ dân c không cao nh các khu vực đô
thị ở vùng đồng bằng nhng lại có tốc độ tăng dân số rất nhanh. Theo Đỗ Đình Sâm
(1995), tốc độ tăng dân số ở miền núi Việt Nam biến động trong khoảng 2,5% - 3,5%
trong khi tốc độ bình quân của cả nớc ở dới mức ny nhiều. Tình trạng ny một phần
chủ yếu do phong tro di dân tự do từ các khu vực đồng bằng quá đông đúc lên các vùng
đồi núi, đặc biệt l các tỉnh khu vực Tây Nguyên (Đak Lak, Gia Lai, Kon Tum). Dân số
tăng trong điều kiện khan hiếm đất có tiềm năng nông nghiệp ở miền núi đã dẫn đến
bình quân đất canh tác đầu ngời giảm. Tuy miền núi Việt Nam đợc xem l khu vực
dân c tha thớt với mật độ bình quân 75 ngời/km
2
nhng bình quân diện tích đất canh
tác đầu ngời rất thấp (vo khoảng 1200 - 1500 m
2
/ngời) (FAO v IIRR, 1995), trong
khi đó mức đất canh tác để đáp ứng nhu cầu lơng thực tối thiểu l 2000m
2
/ngời. ở khu


9
vực miền núi của 11 tỉnh phía Nam, diện tích canh tác bình quân đầu ngời ở dới
1000m
2
/ngời, còn thấp hơn cả ở miền núi ở các tỉnh phía bắc miền Trung nh Nghệ An
v Thanh Hóa (Jamieson v cộng sự, 1998). Trong lúc đó khả năng tăng diện tích lúa
nớc - l hệ thống sản xuất ngũ cốc có năng suất cao v ổn định nhất Việt Nam - ở khu
vực miền núi rất hạn chế, chỉ diễn ra ở các khu vực phân tán nhỏ hẹp có thể tới tiêu
đợc. Vì vậy có thể nói rằng mật độ dân số đang tiến gần đến hoặc thậm chí đã vợt quá
khả năng chịu đựng của đất đai ở phần lớn khu vực miền núi (Jamieson v cộng sự,
1998).

Sự gia tăng dân số đã tạo ra áp lực lớn lên ti nguyên thiên nhiên miền núi l rừng,
đất v nguồn nớc, lm các nguồn ti nguyên quí giá ny suy giảm nhanh chóng.
Sự suy thoái về ti nguyên thiên nhiên v môi trờng
- Sự suy giảm nhanh chóng ti nguyên rừng: Độ che phủ rừng cả nớc giảm từ
43% vo năm 1943 xuống 32,1% năm 1980, 27,2% năm 1990 sau đó tăng dần lên
28,1% năm 1995 rồi đạt đến 33,2% năm 1999 (Theo ti liệu Chiến lợt phát triển lâm
nghiệp giai đoạn 2001-2010 đợc Bộ Nông Nghiệp v Phát Triển Nông Thôn phê duyệt
theo QĐ số 199/QĐ-BNN-PTNT ngy 22/1/2002). Cách đây 50 năm, rừng tự nhiên bao
phủ phần lớn khu vực đồi núi nhng trong những năm gần đây đã giảm xuống dới
20% ở phần lớn khu vực đồi núi phía Bắc, thậm chí có nơi giảm còn 10% nh ở khu
vực miền núi vùng Tây Bắc. Các diện tích rừng còn lại phần lớn l rừng nghèo kiệt, trữ
lợng gỗ thấp v hiếm có loi cây có giá trị kinh tế.
- Sự suy thoái của đất đai l
điều dễ thấy ở khắp miền núi
Việt Nam. Do thiếu rừng che
phủ, xói mòn đất v rửa trôi
chất dinh dỡng diễn ra mạnh
lm giảm độ mu mỡ của đất.
Canh tác nơng rẫy vốn l
phơng thức canh tác truyền
thống của các dân tộc miền
núi, tỏ ra khá phù hợp trong
điều kiện mật độ dân c

thấp v ti nguyên rừng còn phong phú. Trong những thập kỷ gần đây, do áp lực dân số
v sự suy giảm diện tích rừng, giai đoạn canh tác kéo di hơn v giai đoạn bỏ hóa bị rút
ngắn lại, dẫn đến sự suy giảm liên tục của độ phì đất v cỏ dại phát triển mạnh. Kết quả
dẫn đến giảm năng suất cây trồng một cách nhanh chóng.
- Sự suy giảm về đa dạng sinh học: Nhiều loi động thực vật đã bị biến mất hoặc
trở nên khan hiếm. Nạn phá rừng, việc phát triển trồng rừng thuần loi v nông nghiệp

độc canh đã lm suy giảm đa dạng sinh học, trong đó bao gồm cả ba cấp độ: đa dạng di
truyền, đa dạng chủng loi v đa dạng về hệ sinh thái .
Tình trạng đói nghèo
Vo năm 1994, khi GDP bình quân của cả nớc l 270 USD thì ở miền núi phía Bắc
chỉ l 150 USD v ở Tây Nguyên l 70 USD. Rất nhiều nơi ở miền núi có thu nhập tiền
Hình 1 . Rừn
g
b

tổn thơn
g


10
mặt bình quân đầu ngời dới 50 USD/năm. Hộ nghèo đói chiếm 34% ở miền núi phía
Bắc v hơn 60% ở Tây Nguyên, với thu nhập bình quân đầu ngời dới 50.000đ/tháng,
rất thấp so với tỉ lệ hộ nghèo đói bình quân l 27% của cả nớc. Hơn 56% hộ gia đình ở
miền núi phía Bắc v Tây Nguyên ở tình trạng suy dinh dỡng nghiêm trọng, có tiêu thụ
năng lợng dới 1500kcals/ngời/ngy trong lúc phải cần 2200-2500kcals/ngời/ngy
(Jamieson v cộng sự, 1995). Tình trạng đói nghèo không chỉ thể hiện ở thu nhập thấp
m còn ở không đảm bảo các nhu cầu cơ bản khác nh giáo dục, y tế, thông tin văn hóa
xã hội, v.v.
Sự phát triển theo các mô hình canh tác rập khuôn, áp đặt v phụ thuộc vo bên
ngoi.
Trái ngợc với điều kiện đa dạng về sinh thái- nhân văn v sự phong phú về kiến
thức canh tác truyền thống ở miền núi, các chơng trình phát triển miền núi của chính
phủ thờng thực hiện theo các "mô hình" quản lý kỹ thuật đồng bộ, hình thnh theo cách
nghĩ của ngời vùng đồng bằng. Các nh nông nghiệp v lâm nghiệp đợc đo tạo chính
thống thờng có định kiến về sự lạc hậu của các phơng thức sản xuất truyền thống, hay
nghĩ đến việc tăng cờng thực hiện pháp luật nh nớc v áp đặt các mô hình kỹ thuật

sản xuất từ bên ngoi hơn l hình thnh các v phát triển các hệ thống quản lý kỹ thuật
thích ứng, phối hợp giữa kiến thức bản địa v kỹ thuật mới phù hợp với các điều kiện cụ
thể của nông dân v thúc đẩy phát huy tính tự chủ của họ trong quản lý ti nguyên
(Hong Hữu Cải, 1999). Chính điều ny đã lm giảm hiệu quả v tác dụng của nhiều các
chơng trình phát triển miền núi mặc dù có đầu t rất lớn.
Xu hớng giao thoa giữa lâm nghiệp, nông nghiệp v các ngnh khác trong sử
dụng ti nguyên thiên nhiên v phát triển kinh tế

Hình 2. Giao thoa giữa đất nông nghiệp v lâm nghiệp


11
Khái niệm đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp một cách thuần túy v tách biệt theo
quan niệm trớc đây đa trở nên không còn phù hợp ở nhiều khu vực dân c ở miền núi.
Phát triển sử dụng đất thuần nông hoặc thuần lâm đã bộc lộ nhiều hạn chế lớn, chẳng
hạn canh tác thuần nông trên đất dốc cho năng suất thấp v không ổn dịnh trong khi phát
triển thuần lâm lại có khó khăn về nhu cầu lơng thực trớc mắt. Thực tiễn sản xuất đã
xuất hiện các phơng thức sử dụng đất tổng hợp, có sự đan xen giữa nông nghiệp, lâm
nghiệp v thủy sản.
3 Nhu cầu v thách thức đối với phát triển bền vững nông
thôn miền núi
3.1 Phát triển bền vững nông thôn miền núi
Phát triển nông nghiệp v nông thôn bền vững l quản lý v bảo tồn các nguồn ti
nguyên thiên nhiên v định hớng các thay đổi kỹ thuật v định chế nhằm đảm bảo thoả
mãn các nhu cầu của con ngời của các thế hệ hiện tại v trong tơng lai. Đó l sự phát
triển đảm bảo bảo tồn đất, nớc v các nguồn gen động thực vật, chống xuống cấp về
môi trờng, phù hợp về kỹ thuật, khả thi về kinh tế v đợc xã hội chấp nhận (FAO,
1995). Nói một cách đơn giản hơn, phát triển bền vững chính l việc sử dụng ti nguyên
đáp ứng đợc các nhu cầu về sản xuất của thế hệ hiện tại, trong khi vẫn bảo tồn đợc
nguồn ti nguyên cần cho nhu cầu của các thế hệ tơng lai.

3.2 Các thách thức
Bối cảnh thay đổi trên đã cho thấy nhu cầu phát triển nông thôn miền núi cũng
chính l thách thức cho phát triển bền vững. Các thách thức ny l:
Hình thnh v phát triển các phơng thức quản lý sử dụng ti nguyên thiên nhiên
(bao gồm rừng, đất v nớc) một cách tổng hợp trong đó có sự dung hòa giữa các lợi ích
về kinh tế v bảo tồn ti nguyên môi trờng
Quản lý v sử dụng đất đồi núi có hiệu quả
Quản lý v sử dụng đất đảm bảo tính công bằng đợc sự chấp chấp nhận của
ngời dân v các nhóm đối tợng có liên quan khác.
Nông lâm kết hợp l một phơng thức sử dụng đất tổng hợp giữa lâm nghiệp với các
ngnh nông nghiệp (bao gồm cả chăn nuôi) v thủy sản, có nhiều u điểm v ý nghĩa về
bảo vệ ti nguyên môi trờng, phát triển kinh tế xã hội đợc công nhận rộng rãi trên
khắp thế giới.









12




























Hình3. Mâu thuẫn giữa trồng trọt v lâm nghiệp trong điều kiện tăng áp lực dân số
đẫn đến sự phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp đa dạng ở vùng cao
(Theo Kuo, 1977)



Mâu thuẫn trong
quản lý v sử dụng
đất
Khai hoang nhiều

diện tích rừng hơn để
sản xuất thêm lơng
thực
Đất rừng cần đợc
bảo vệ để tái tạo lại
rừng, chống lại
canh tác nơng rẫy
không bền vững

Chiều hớng
sản xuất đa
dạng
Trồng xen hoa mu v
cây lâu năm để tối đa
hóa sức sản xuất trong
điều kiện ti nguyên
khan hiếm
Cây lâu năm v hoa mu
đợc quản lý tổng hợp
để tối u hóa việc bảo vệ
đất v nớc, trong khi
vẫn thỏa mãn nhu cầu
sản xuất lơng thực
áp lực dân số gia tăng
Phát triển nông lâm kết hợp


13
Bi 2.Phát triển nông lâm kết hợp nh l một
phơng thức quản lý sử dụng đất bền vững


Mục tiêu: sau khi học xong bi ny, sinh viên có khả năng:
Phân tích đợc các thay đổi về chính sách phát triển, các nhân tố chi phối sự phát
triển của nông lâm kết hợp trên thế giới v ở Việt Nam
Xác định các lợi ích có thể của nông lâm kết hợp trong phát triển đời sống cộng
đồng v bảo vệ ti nguyên môi trờng
Xác định v phân tích các tiềm năng, cơ hội v các hạn chế trong việc phát triển
nông lâm kết hợp ở nớc ta.
1 Lợc sử hình thnh v phát triển nông lâm kết hợp
1.1 Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp thế giới
Canh tác cây thân gỗ cùng với cây trồng nông nghiệp trên cùng một diện tích l
một tập quán sản xuất lâu đời của nông dân ở nhiều nơi trên thế giới. Theo King (1987),
cho đến thời Trung cổ ở châu Âu, vẫn tồn tại một tập quán phổ biến l "chặt v đốt" rồi
sau đó tiếp tục trồng cây thân gỗ cùng với cây nông nghiệp hoặc sau khi thu hoạch nông
nghiệp. Hệ thống canh tác ny vẫn tồn tại ở Phần Lan cho đến cuối thế kỷ 19, v vẫn
còn ở một số vùng của Đức đến tận những năm 1920. Nhiều phơng thức canh tác
truyền thống ở châu á, Châu Phi v khu vực nhiệt đới châu Mỹ đã có sự phối hợp cây
thân gỗ với cây nông nghiệp để nhằm mục đích chủ yếu l hỗ trợ cho sản xuất nông
nghiệp v tạo ra các sản phẩm phụ khác khác nh: gỗ, củi, đồ gia dụng, v.v.
1.1.1 Sự phát triển của hệ thống Taungya
Vo cuối thế kỷ 19, hệ thống taungya bắt đầu phát triển rộng rãi ở Myanmar dới
sự bảo hộ của thực dân Anh. Trong các đồn điền trồng cây gỗ tếch (Tectona grandis),
ngời lao động đợc phép trồng cây lơng thực giữa các hng cây cha khép tán để giải
quyết nhu cầu lơng thực hng năm. Phơng thức ny sau đó đợc áp dụng rộng rãi ở ấn
Độ v Nam Phi. Các nghiên cứu v phát triển các hệ thống kết hợp ny thờng hớng
vo mục đích sản xuất lâm nghiệp, đợc thực hiện bởi các nh lâm nghiệp với việc luôn
cố gắng đảm bảo các nguyên tắc
Giảm thiểu hoặc không gây tổn hại đến các loi cây rừng trồng l đối tợng cung
cấp sản phẩm chủ yếu trong hệ thống
Sinh trởng của cây rừng trồng không bị hạn chế bởi cây nông nghiệp

Tối u hóa về thời gian canh tác cây trồng nông nghiệp sẽ đảm bảo tỉ lệ sống v
tốc độ sinh trởng nhanh của cây trồng thân gỗ.
Loi cây rừng trồng có khả năng cạnh tranh với các loi cây nông nghiệp
Tối u hóa mật độ để đảm bảo sự sinh trởng liên tục của cây trồng thân gỗ.


14
Chính vì vậy m các hệ thống ny cha đợc xem xét nh l một hệ thống quản lý
sử dụng đất có ý nghĩa cho phát triển nông nghiệp (Nair, 1995).
1.1.2 Các nhân tố lm tiền đề cho sự phát triển của nông lâm kết hợp trên
phạm vi ton cầu
Các nhân tố ny bao gồm:
Sự đánh giá lại chính sách phát triển của Ngân hng Thế giới (WB);
Sự tái thẩm định các chính sách lâm nghiệp của Tổ chức Lơng Nông (FAO)
thuộc Liên Hiệp Quốc;
Sự thức tỉnh các mối quan tâm khoa học về xen canh v hệ thống canh tác;
Tình trạng thiếu lơng thực ở nhiều vùng trên thế giới;
Sự gia tăng nạn phá rừng v suy thoái về môi trờng sinh thái;
Cuộc khủng hoảng năng lợng trong thập niên 70 của thế kỷ 20 v sau đó l sự
leo thang về giá cả v thiếu phân bón;
Trung tâm Nghiên cứu phát triển Quốc tế (IDRC) của Canada thiết lập dự án xác
định các u tiên nghiên cứu về lâm nghiệp nhiệt đới.
Các thay đổi về chính sách phát triển nông thôn
Trong vòng 2 thập niên 60 v 70 của thế kỷ 20, dới sự bảo trợ của Nhóm t vấn về
Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế (CGIAR), nhiều trung tâm nghiên cứu nông nghiệp
quốc tế đợc thnh lập ở nhiều khu vực trên thế giới nhằm nghiên cứu nâng cao năng
suất của các loại cây trồng v vật nuôi chủ yếu ở vùng nhiệt đới. Việc phát triển các
giống cây trồng ngũ cốc năng suất cao v các kỹ thuật thâm canh liên quan nhờ vo nỗ
lực của một số Trung tâm v các chơng trình quốc gia có liên quan đã tạo nên một sự
thay đổi lớn về năng suất nông nghiệp m thờng đợc gọi l Cách mạng Xanh (Green

Revolution) (Borlaug v Dowswell, 1988). Tuy nhiên các nh quản lý v phát triển đã
sớm nhận thấy rằng các kỹ thuật thâm canh mới đã lm tăng nhu cầu phân bón v các
chi phí đầu vo khác trong khi đó vẫn còn một bộ phận lớn nông dân nghèo nằm ngoi
tầm ảnh hởng tích cực của cuộc cách mạng trên. Phần lớn các Trung tâm nghiên cứu
nông nghiệp quốc tế v các chơng trình phát triển nông nghiệp quốc gia trong thời gian
ny chỉ mới tập trung nghiên cứu các loại cây trồng riêng rẽ trong khi thực tế nông dân
lại canh tác một cách tổng hợp: trồng xen các loại cây nông nghiệp khác nhau, cây ngắn
ngy với cây gỗ di ngy, v.v. Sự thiếu sót ny đã đợc nhiều nh quản lý v hoạch định
chính sách nhận ra.
Từ đầu thập niên 70, chính sách phát triển của Ngân hng Thế giới đã bắt đầu chú ý
hơn các vùng nông thôn nghèo cùng với sự tham gia của nông dân vo các chơng trình
phát triển nông thôn. Trong chơng trình Lâm nghiệp xã hội của WB trong những năm
1980 không chỉ chứa đựng nhiều yếu tố của nông lâm kết hợp m còn thiết kế trợ giúp
nông dân thông qua gia tăng sản xuất lơng thực thực phẩm, bảo vệ môi trờng v phát
huy các lợi ích truyền thống của rừng. Trong thời gian ny, bên cạnh phát triển nông
nghiệp, FAO đặc biệt chú trọng nhấn mạnh vai trò quan trong của lâm nghiệp trong phát
triển nông thôn, khuyến cáo nông dân v nh nớc nên chú trọng đặc biệt đến các ích lợi
của rừng v cây thân gỗ đến sản xuất nông nghiệp, khuyến cáo các nh quản lý sử dụng


15
đất kết hợp cả nông nghiệp v lâm nghiệp vo hệ thống canh tác của họ (King, 1979).
Nhiều khái niệm mới về lâm nghiệp nh lâm nghiệp cộng đồng, lâm nghiệp xã hội đã
đợc hình thnh v áp dụng ở nhiều nớc m nông lâm kết hợp thờng đợc xem l một
phơng thức sử dụng đất nhiều tiềm năng, đem lại những lợi ích trực tiếp cho cộng đồng
địa phơng v ton xã hội.
Nạn phá rừng v tình trạng suy thoái môi trờng
Cuối thập niên 70 v các năm đầu thập niên 80, sự suy thoái ti nguyên môi trờng
ton cầu, nhất l nạn phá rừng, đã trở thnh mối quan tâm lo lắng lớn của ton xã hội. Sự
phát triển của nông nghiệp nơng rẫy đi kèm với áp lực dân số, sự phát triển nông

nghiệp thâm canh hóa học, độc canh trên qui mô lớn v khai thác lâm sản l những
nguyên nhân chủ yếu gây ra sự mất rừng, suy thoái đất đai v đa dạng sinh học. Theo
ớc tính của FAO (1982), du canh l nguyên nhân tạo ra hơn 70% của tổng diện tích
rừng nhiệt đới bị mất ở châu Phi; diện tích đất rừng bỏ hóa sau nơng rẫy chiếm 26,5%
diện tích rừng khép tán còn lại ở châu Phi, khoảng 16% ở châu Mỹ Latin v 22,7% ở
khu vực nhiệt đới của châu á.
Gia tăng quan tâm về nghiên cứu các hệ thống canh tác tổng hợp v các hệ thống
kỹ thuật truyền thống
Thực trạng ny cùng nhiều nỗ lực nghiên cứu đã gợi mở ra các chiến lợc quản lý
sử dụng đất tổng hợp thay thế cho các phơng thức quản lý hiện thời không bền vững đã
đợc xác định l một xu hớng tất yếu. Chẳng hạn nh các nh sinh thái học đã cung
cấp nhiều bằng chứng thuyết phục về vai trò của rừng v cây thân gỗ đối với việc đảm
bảo độ ổn định của hệ sinh thái, dẫn đến các biện pháp cần thiết để bảo vệ rừng còn lại,
đa các loi cây thân gỗ lâu năm vo các hệ thống sử dụng đất cũng nh lm thay đổi
quan điểm canh tác. Đã có nhiều kết quả nghiên cứu ban đầu ở nhiều khu vực trên thế
giới về tính hiệu quả cao trong việc sử dụng các ti nguyên tự nhiên (đất, nớc v ánh
sáng mặt trời) cũng nh tính ổn định cao của các hệ thống xen canh, các hệ thống canh
tác tổng hợp so với hệ thống nông nghiệp độc canh (Papendick v cộng sự, 1976). Các
nghiên cứu của các nh nhân chủng học v khoa học xã hội về hệ thống sử dụng đất đã
chỉ ra tầm quan trọng của các hệ thống canh tác tổng hợp bản địa/truyền thống v lu ý
cần xem xét chúng trong quá trình phát triển các tiếp cận mới (Nair, 1995).
Sự hình thnh Trung tâm Quốc tế về Nghiên cứu Nông Lâm Kết Hợp (ICRAF)
Vo tháng 7/1977, đợc sự ủy nhiệm của Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Quốc tế
(IDRC) của Canada, John Bene đã tiến hnh dự án nghiên cứu với các mục tiêu:
- Xác định các khoảng trống trong đo tạo v nghiên cứu lâm nghiệp thế giới;
- Đánh giá sự phụ thuộc lẫn nhau giữa nông nghiệp v lâm nghiệp ở các quốc gia
nhiệt đới có thu nhập thấp v đề xuất nghiên cứu nhằm tối u hóa sử dụng đất;
- Xây dựng các chơng trình nghiên cứu lâm nghiệp nhằm tạo ra các tác động
kinh tế, xã hội có ý nghĩa ở cho các nớc đang phát triển;
- Đề xuất các sắp xếp về tổ chức, thể chế để thực hiện các nghiên cứu trên một

cách có hiệu quả v
- Chuẩn bị kế hoạch hnh động để có đợc ủng hộ của các nh ti trợ quốc tế.


16
Mặc dù với mục đích ban đầu l xác định các u tiên nghiên cứu cho lâm nghiệp
nhiệt đới, nhóm nghiên cứu của John Bene đã đi đến kết luận rằng: để tối u hóa sử
dụng đất nhiệt đới, u tiên số một nên l nghiên cứu v phát triển các hệ thống kết hợp
giữa lâm nghiệp với nông nghiệp v chăn nuôi. Hay nói cách khác, đã có một sự chuyển
dịch trọng tâm từ lâm nghiệp sang những khái niệm sử dụng đất rộng hơn, phù hợp hơn
ở cả hai phơng diện trực tiếp (trớc mắt) v di hạn (Bene v cộng sự, 1977). Báo cáo
dự án ny của IDRC đã đợc các cơ quan quốc tế xem xét v dẫn đến sự hình thnh Hội
đồng Quốc tế về Nghiên cứu Nông Lâm kết hợp vo năm 1977, vo 1991 cơ quan ny
đợc đổi tên thnh Trung tâm Quốc tế về Nghiên cứu Nông Lâm kết hợp (International
Centre for Research in Agroforestry - ICRAF). Kể từ khi thnh lập, ICRAF l tổ chức
luôn đi đầu trong thu thập thông tin, tiến hnh các dự án nghiên cứu, chuyển giao kết
quả trong lãnh vực nông lâm kết hợp.
1.1.3 Sự phát triển phơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu v phát triển
Song song với sự phát triển khái niệm v các nghiên cứu kỹ thuật, phơng pháp tiếp
cận trong nghiên cứu v phát triển nông lâm kết hợp cũng không ngừng đợc cải thiện.
Trong một thập niên gần đây, các công cụ chẩn đoán - thiết kế - phát triển đã đợc phát
triển trên cơ sở lý luận của các tiếp cận có sự tham gia vốn đợc sử dụng phổ biến trong
lâm nghiệp xã hội. Các nghiên cứu phân tích ảnh hởng của môi trờng chính sách đến
phát triển nông lâm kết hợp v các tác động của phát triển nông lâm kết hợp lên hệ
thống sử dụng đất, cảnh quan v môi trờng kinh tế xã hội cũng nh khả năng chấp nhận
của nông dân cũng đang đợc chú trọng xem xét. Bên cạnh đó, nhiều phơng pháp
nghiên cứu mới có liên quan đến các ngnh khoa học khác nh khoa học đất, sinh lý học
thực vật, sinh thái học, khoa học hệ thống v mô phỏng, v.v. đã đợc áp dụng vo nghiên
cứu nông lâm kết hợp đã tạo ra đợc các tiến bộ đáng kể trong nghiên cứu.
1.1.4 Sự hòa nhập của nông lâm kết hợp vo chơng trình đo tạo nông

nghiệp, lâm nghiệp v phát triển nông thôn
Ngy nay, các kiến thức về nông lâm kết hợp đã đợc đa vo giảng dạy ở các
trờng đại học, viện nghiên cứu-đo tạo về nông nghiệp, lâm nghiệp, phát triển nông
thôn v quản lý ti nguyên thiên nhiên. Tiềm năng của nông lâm kết hợp trong việc cải
tạo đất, bảo tồn đa dạng sinh học v nguồn nớc nói chung đã đợc công nhận. Về thực
chất thì nông lâm kết hợp thờng đợc xem nh l một hệ thống sử dụng đất có tiềm
năng đem lại các ích lợi về lâm sản, lơng thực thực phẩm trong lúc vẫn có khả năng
bảo tồn v khôi phục hệ sinh thái.
1.2 Lợc sử phát triển nông lâm kết hợp ở Việt Nam
Cũng nh nhiều quốc gia khác trên thế giới, các tập quán canh tác nông lâm kết hợp
đã có ở Việt Nam từ lâu đời, nh các hệ thống canh tác nơng rẫy truyền thống của
đồng bo các dân tộc ít ngời, hệ sinh thái vờn nh ở nhiều vùng địa lý sinh thái trên
khắp cả nớc, v.v. Lng truyền thống của ngời Việt cũng có thể xem l một hệ thống
nông lâm kết hợp bản địa với nhiều nét đặc trng về cấu trúc v các dòng chu chuyển vật
chất v năng lợng.
Từ thập niên 60, song song với phong tro thi đua sản xuất, hệ sinh thái Vờn - Ao
- Chuồng (VAC) đợc nhân dân các tỉnh miền Bắc phát triển mạnh mẽ v lan rộng khắp
cả nớc với nhiều biến thể khác nhau thích hợp cho từng vùng sinh thái cụ thể. Sau đó l
các hệ thống Rừng - Vờn - Ao - Chuồng (RVAC) v vờn đồi đợc phát triển mạnh ở


17
các khu vực dân c miền núi. Các hệ thống rừng ngập mặn- nuôi trồng thủy sản cũng
đợc phát triển mạnh ở vùng duyên hải các tỉnh miền Trung v miền Nam. Các dự án
đợc ti trợ quốc tế cũng giới thiệu các mô hình canh tác trên đất dốc theo đờng đồng
mức (SALT) ở một số khu vực miền núi. Trong hai thập niên gần đây, phát triển nông
thôn miền núi theo phơng thức nông lâm kết hợp ở các khu vực có tiềm năng l một
chủ trơng đúng đắn của Đảng v Nh nớc. Quá trình thực hiện chính sách định canh
định c, kinh tế mới, mới đây các chơng trình 327, chơng trình 5 triệu ha rừng (661)
v chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại đều có liên quan đến việc xây

dựng v phát triển các hệ thống nông lâm kết hợp tại Việt Nam.
Các thông tin, kiến thức về nông lâm kết hợp cũng đã đợc một số nh khoa học, tổ
chức tổng kết dới những góc độ khác nhau. Điển hình l các ấn phẩm của Lê Trọng
Cúc v cộng sự (1990) về việc xem xét v phân tích các hệ sinh thái nông nghiệp vùng
trung du miền Bắc trên cơ sở tiếp cận sinh thái nhân văn. Các hệ thống nông lâm kết hợp
điển hình trong nớc đã đợc tổng kết bởi FAO v IIRR (1995), cũng nh đã đợc mô tả
trong ấn phẩm của Cục Khuyến Nông v Khuyến lâm dới dạng các "mô hình" sử dụng
đất. Mittelman (1997) đã có một công trình tổng quan rất tốt về hiện trạng nông lâm kết
hợp v lâm nghiệp xã hội ở Việt Nam, đặc biệt l các nhân tố chính sách ảnh hởng đến
sự phát triển nông lâm kết hợp. Tuy nhiên các t liệu nghiên cứu về tơng tác giữa phát
triển nông lâm kết hợp với môi trờng tự nhiên, kinh tế xã hội xung quanh (vi mô v vĩ
mô) vẫn còn rất ít.
2 Lợi ích của các hệ thống nông lâm kết hợp v thách thức
2.1 Các lợi ích của nông lâm kết hợp
Thực tiễn sản xuất cũng nh nhiều công trình nghiên cứu trung v di hạn ở nhiều
nơi trên thế giới đã cho thấy nông lâm kết hợp l một phơng thức sử dụng ti nguyên
tổng hợp có tiềm năng thoả mãn các yếu tố của phát triển nông thôn v miền núi bền
vững. Các lợi ích m nông lâm kết hợp có thể mang lại rất đa dạng, tuy nhiên có thể chia
thnh 2 nhóm: nhóm các lợi ích trực tiếp cho đời sống cộng đồng v nhóm các lợi ích
gián tiếp cho cộng đồng v xã hội.
2.1.1 Các lợi ích trực tiếp của nông lâm kết hợp
Cung cấp lơng thực v thực phẩm: Nhiều mô hình nông lâm kết hợp đợc hình
thnh v phát triển nhằm vo mục đích sản xuất nhiều loại lơng thực thực phẩm, có giá
trị dinh dỡng cao đáp ứng nhu cầu của hộ gia đình. Điển hình l hệ thống VAC đợc
phát triển rộng rãi ở nhiều vùng nông thôn ở nớc ta. Ưu điểm của các hệ thống nông
lâm kết hợp l có khả năng tạo ra sản phẩm lơng thực v thực phẩm đa dạng trên một
diện tích đất m không yêu cầu đầu vo lớn.
Các sản phẩm từ cây thân gỗ: Việc kết hợp cây thân gỗ trên nông trại có thể tạo
ra nhiều sản phẩm nh gỗ, củi, tinh dầu, v.v. để đáp ứng nhu cầu về nguyên vật liệu cho
hộ gia đình.

Tạo việc lm: Nông lâm kết hợp gồm nhiều thnh phần canh tác đa dạng có tác
dụng thu hút lao động, tạo thêm ngnh nghề phụ cho nông dân.


18
Tăng thu nhập nông hộ: Với sự phong phú về sản phẩm đầu ra v ít đòi hỏi về
đầu vo, các hệ thống nông lâm kết hợp dễ có khả năng đem lại thu nhập cao cho hộ gia
đình.
Giảm rủi ro trong sản xuất v tăng mức an ton lơng thực: Nhờ có cấu trúc
phức tạp, đa dạng đợc thiết kế nhằm lm tăng các quan hệ tơng hỗ (có lợi) giữa các
thnh phần trong hệ thống, các hệ thống nông lâm kết hợp thờng có tính ổn định cao
trớc các biến động bất lợi về điều kiện tự nhiên (nh dịch sâu bệnh, hạn hán, v.v.). Sự
đa dạng về loại sản phẩm đầu ra cũng góp phần giảm rủi ro về thị trờng v giá cho
nông hộ.
2.1.2 Các lợi ích của nông lâm kết hợp trong việc bảo vệ ti nguyên thiên
nhiên v môi trờng
Nông lâm kết hợp trong bảo tồn ti nguyên đất v nớc:
Hơn 20 năm nghiên cứu nông lâm kết hợp phối hợp với các kết quả nghiên cứu về
sinh thái học, nông nghiệp, lâm nghiệp v khoa học đất đã cho thấy các hệ thống nông
lâm kết hợp - nếu đợc thiết kế v quản lý thích hợp - sẽ có khả năng: giảm dòng chảy
bề mặt v xói mòn đất; duy trì độ mùn v cải thiện lý tính của đất v phát huy chu trình
tuần hon dinh dỡng, tăng hiệu quả sử dụng dinh dỡng của cây trồng v vật nuôi. Nhờ
vậy, lm gia tăng độ phì của đất, tăng hiệu quả sử dụng đất v giảm sức ép của dân số
gia tăng lên ti nguyên đất (Young, 1997).
Ngoi ra, trong các hệ thống nông lâm kết hợp do hiệu quả sử dụng chất dinh
dỡng của cây trồng cao nên lm giảm nhu cầu bón phân hóa học, vì thế giảm nguy cơ ô
nhiễm các nguồn nớc ngầm (Young, 1997).
Nông lâm kết hợp trong bảo tồn ti nguyên rừng v đa dạng sinh học:
Thông qua việc cung cấp một phần lâm sản cho nông hộ, nông lâm kết hợp có thể
lm giảm tốc độ khai thác lâm sản từ rừng tự nhiên. Mặt khác, nông lâm kết hợp l

phơng thức tận dụng đất có hiệu quả nên lm giảm nhu cầu mở rộng đất nông nghiệp
bằng khai hoang rừng. Chính vì vậy m canh tác nông lâm kết hợp sẽ lm giảm sức ép
của con ngời vo rừng tự nhiên, giảm tốc độ phá rừng (Young, 1997).
Các hộ nông dân qua canh tác theo phơng thức ny sẽ dần dần nhận thức đợc vai
trò của cây thân gỗ trong việc bảo vệ đất, nớc v sẽ có đổi mới về kiến thức, thái độ có
lợi cho công tác bảo tồn ti nguyên rừng.

Việc phối hợp các loi cây thân gỗ vo nông trại đã tận dụng không gian của hệ
thống trong sản xuất lm tăng tính đa dạng sinh học ở phạm vi nông trại v cảnh quan.
Chính vì các lợi ích nầy m nông lâm kết hợp thờng đợc chú trọng phát triển
trong công tác quản lý vùng đệm xung quanh các khu bảo tồn thiên nhiên v bảo tồn
nguồn gen.
Nông lâm kết hợp v việc lm giảm hiệu ứng nh kính:
Nhiều nh nghiên cứu gợi ý rằng sự phát triển nông lâm kết hợp trên qui mô lớn có
thể lm giảm khí CO
2
v các loại khí gây hiệu ứng nh kính khác (Dixon, 1995, 1996;
Schroeder, 1994). Các cơ chế của tác động ny có thể l: sự đồng hóa khí CO
2
của cây

×