Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Giáo án môn Công nghệ chế tạo thiết bị điện pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.28 KB, 45 trang )

Giáo án môn Công nghệ chế tạo thiết bị điện
1. Chọn tôn nguyên liệu
Tôn có kích thước: 325*650
500*1000
750*1500
1000*2000
1250*2500
2. Cắt, dập.
Sử dụng các loại kéo cắt với các góc cắt khác nhau để tránh gây sai lệch
Kéo cắt ngang:
Kéo cắt dọc:
Đột: Tạo 1 lỗ trên … để dập
Dập: lấy … trên 1 tấm tôn
Kéo cắt ngang:
Kéo cắt dọc:
36 rãnh chia đều
Tôn 2212, dây 0.5
Tạo 1 rãnh để gắn liền các lá tôn rồi xuyên qua 1 thanh thép để giữ
1
Độ bavia không qúa 0.02 nên sắp xếp đứng bavia
Ủ ở nhiệt độ 750
0
C
Khuôn dập: chày,cối
1) Dập một lần ra 2 lá tôn hoàn chỉnh
2) Dập cắt d
t
, D, D
n
, dập răng rãnh rôto và stato. Lực dập bé
3) Dập răng rãnh rôto và stato, cắt D


z
, D, D
n
-Lá tôn lớn
-Làm theo khuôn secmăng
3. Cán bavia

4.Ủ: là quá trình ô xi hóa lại điện trở khác
-Cho tôn vào thùng kín
-Nung đến 750
o
C rồi cán nóng
800
o
C thì cán nguội
- Tốc độ hạ nhiệt: 50 đến 100
o
C/1h
- Nhược điểm: làm gián đọan quá trình công nghệ (4 đến 8h)
Tốn một lượng nhiệt lớn
2
Bánh răng
Thanh răng
Đá mài
- Nhiều trường hợp máy bé có thể bỏ quá trình ủ
5. Sơn cách điện: có 2 cách
- Sản xuất sản phẩm sau đó tiến hành sơn
- Mua tôn đã sơn rồi mới tiến hành đột, dập cắt… Cách này áp dụng cho
các máy bé.
Nếu sơn một mặt: mặt có bavia ở phía trục thép

Nếu sơn 2 mặt: độ bavia rất nhỏ
-Chiều dày sơn phụ thuộc 2 yếu tố:
- Lực ép khi sơn
- Độ nhớt của sơn
-Sấy khô sơn ở nhiệt độ 500
o
C sẽ có quá trình nhựa hóa do đó cần ép lại với
nhau
-Sau khi ra khỏi máy dập, lá tôn chạy qua một cái khe và có một cơ cấu trải lá
tôn, sau đó cho xuống một băng tải, rồi đến cán bavia ( 1 hoặc 2 lần ), đến ủ, đến
rửa lá tôn, đến thấm khô bằng rulo quấn sợi vải, dung môi sẽ làm tan mỡ, sau đó
sơn, đến buồng sấy và cuối cùng là làm nguội bằng phun hơi nước
6. Ép, ghép lõi thép
- Định lượng tôn
- Ghép
- Ép giữ
-Định lượng tôn: Đếm → B
thực tế
≠ B
T.Kế
→ chiều dày khác nhau
Cân → B
TT
= B
TK
→ chiều dài khác nhau
Đo → B
TT
≠ B
TK

-Ghép: làm gá
3
Rulo cao su
trục thép
buồng sấyCán bavia
Lau sạch
-Ép giữ: dùng đinh tán
+Nhược điểm: có thể gây ngắn mạch, ép chặt cục bộ. Vì vậy
thường dùng loại máy bé, ít bavia

+Hàn:các lá tôn bị mối hàn làm ngắn mạch mạch từ → chỉ áp dụng
cho máy bé. Mối hàn chỉ lien kết các lá tôn, mối hàn mỏng, dễ đứt mối hàn
+Đúc: thường đúc có vỏ nhôm. Ưu điểm: vỏ cứng thêm và không
cần gia công mặt trong của nhôm
+Dung thanh ép: áp dụng cho các máy có công suất từ 0,7 → hàng
chục ngàn KVA. Hàn nối các vành với vành
Dây quấn kích thích: i
1c
→ Φ
1c
→ không xuất hiện dòng điện cân bằng
- Cực ẩn: 1 khối thép hình trụ, có các rãnh để đặt dây quấn kích thích,
phần còn lại (không có rãnh) → mặt cực
→ áp dụng máy tuabin hơi → ít cực → đk bé, kích thước lớn
→ dùng thép hợp kim đúc, đồng nhất không được sai khác về thành phần
hợp kim
- Rãnh bán kính R1: rãnh đánh dấu. Do lá tôn có bavia nên nếu xếp
ngược sẽ bị vênh → bắt buộc phải xếp đúng
- Rãnh gong: để ghép các lá tôn chặt lại với nhau
- Ghi vật liệu, số lượng mỗi lá

* CAMAD:
4
Thép hợp kim đúc
→ Phương pháp này đơn giản, tiết kiệm nhưng tổn hao
* VINHEM:
Đầu tiên dập hoa rồi đến dập vành
→tốn tôn
→tận dụng làm chấn lưu
* Xếp lá tôn:
Tập bản vẽ stato: DK-02
Stato quấn dây:DK-02-00
Lõi tôn stato:DK-02-01
Lá tôn stato: DK-02-02
Lá tôn đầu stato: DK-02-03
Lá tôn thép gió: DK-02-04
Vành ép stato: DK-02-05
Gông stato: DK-02-06
Sơ đồ trải dây quấn: DK-02-07
Bản vẽ bối dây stato: DK-02-08
Khuôn cuốn dây stato: DK-02-09
Cách điện: DK-02-10
Nâm: DK-02-11
5
- Lá tôn gió: với động cơ nhỏ không có lá tôn gió
+ Cách 1: tận dụng lá tôn stato để làm tá tôn gió
+ Cách 2: dập bằng loại thép dày 1mm
→ gắn kên trên răng của nó: dùng đinh tán để giữ chặt gân
- Lá tôn đầu: 2 lá tôn trên stato hàn lại với nhau
- Xếp ép lõi thép:
+ Đồ gá

+ Máy ép
6
Dùng búa gỗ
- Trong động cơ không đồng bộ nguời ta làm nghiêng rãnh để khử mômem fụ
- VN: ĐC > 7,5KW : nghiêng rãnh ở stato
- Động cơ làm nghiêng rãnh ở rôto → là rãnh định vị để chế tạo tự nhiên
- Rãnh rôto thẳng → rãnh định vị
* Để đúc rãnh nghiêng: có 1 trục xếp → xếp lần lượt từng lá tôn vào để ép chạt
rôto vào 1 khung → đúc
- Làm rãnh nghiêng ở rôto → l
nghiêng
> l
thẳng
→ R
rôto
tăng → M

tăng
- Làm rãnh ở stato: tốn dây đồng, R
stato
tăng → M
nm
bị ảnh hưởng

7
tấm đè
Bài 2: CHẾ TẠO MẠCH TỪ PHẦN CẢM
- Các máy diện một chiều: mạch từ 1 chiều → dùng thép khối đúc
mạch từ phần cảm: dẫn từ thông 1 chiều → không có tổn thất do dòng
xoáy → có thể chế tạo bằng thép đặc

- Vật liệu: thép ít cacbon
- Cực lồi:
Thực tế chỉ cực từ phụ mới làm bằng thép đặc hoặc làm thép tấm ghép lại
- Làm rời các cực từ quấn dây dễ
- Chập dây cực từ:
+ Nhiều →không phát đủ công suất
+ Ít → phát đủ công suất nhưng rung

CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO DÂY QUẤN
BÀI 2: SƠ ĐỒ DÂY QUẤN LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TẠO CỦA MÁY VÀ
CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO
Z=24, 2p=4, m=3, a=1, y=6, q=2
8

Bản chất của dây quấn chỉ khác nhau phần đầu nối còn phần trong rãnh là
cố định
Phần đầu nối quyết định công nghệ chế tạo của máy điện, phương pháp,
giải pháp
Tại sao nguời ta hay quấn dây quấn đồng khuôn mà không quấn đồng
tâm? Vì dây quấn đồng tâm không khử được sóng điều hòa
→ Dây quấn đồng tâm : + Tốn dây
+ Phải kéo dài thân máy
→ Kinh tế: + Số mối nối ít nhất
+ Dây quấn ngắn nhất
+ Các kích thước dây quấn là nhỏ nhất mà vẫn đảm bảo được
đặc tính kĩ thuật
a: phụ thuộc tiết diện dây và kích thước rãnh
d: quyết định tiết diện dây
- Dây to: cứng → khó lồng hoặc không có dây chuẩn để lồng
a = ước số của đôi cực

- Số mạch nhánh song song khác gì so với số sợi chập?
- Không phải lúc nào cũng làm được nhiều mạch nhánh song song, số
mạch nhánh song song là số sợi chập liên quan đến cấu tạo
→ thường làm nhiều số sợi chập
* Tại sao không làm luôn số sợi chập mà lại làm a
- Tiết diện dây cỡ 0,4 → 0,45 mm
S
dây
> 0,45mm → khó lồng
Nếu cuốn 1 dây quấn chập 5 → quấn khó
Đôi khi nguời ta vừa tính đến a vừa tính đến n
9
Máy to : dùng dây quấn CN → dùng rãnh (2)
Máy bình thường: rãnh (1), dùng dây quấn CN kiểu ghép đôi lồng 2 nửa
Máy nhỏ: rãnh (3) dùng dây quấn CN dây tròn
(3): mật độ từ cảm trên răng thấp, phát nhiệt kém, suất tổn hao giảm →
hiệu suất cao
Việc chọn a và n tùy thuộc nguời thiết kế
a=1:
a=2:
10
a=1
a=3
a=4:
a
max
bị khống chế:
Phần đầu nối không có tác dụng nhưng vẫn phải nối
nếu nối dài quá → thò ra ngoài → chạm nắp
→ dập cho nó ngắn bớt đi


BÀI 2: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO BỐI DÂY
Bản vẽ bối dây: +Kích thước bối, kích thước sợi
+ Số bối, số sợi dập
Bản vẽ khuôn dây quấn
11
Chiều dài phần đầu nối: phụ thuộc độ cứng của dây để có thể uốn được
đầu dây
- Khuôn:
12
1 – Dây quấn
2 – Ghen cách điện
3 – Dây buộc
13

- Sau quấn dây xong → bọc cách điện

→ tẩm sấy → quấn băng cách điện → trong rãnh không cần lót cách điện
- Mặt cắt B-B nằm ở ngoài : ít cách điện hơn, không cần ép
- Mặt cắt A-A nằm trong : cách điện nhiều, cần ép
14
- U = 3-10 V → cách điện thường bằng mica, mica khi nóng nên thường
dẻo và cần ép chặt
2. Chế tạo bối dây
- Dây quấn dạng thanh dẫn : stato, roto, máy lớn
- Dây quấn rỗng: được làm mát bằng nước chạy trong vừa để làm mắt vừa
làm dây dẫn
→ 2 cách làm bối dây thông dụng
* Thử cách điện vòng dây ( chỉ áp dụng cho bối dây cứng )
Đóng K

1
, tụ C được nạp điện, điều chỉnh điện áp trên tụ bằng điện áp thử
→ Đóng K
2
→ tụ C phóng điện, nếu duy trì điện áp trên tụ → cuộn dây sẽ
bị phá tan
→ tạo điện áp xung cấp cho bối dây
→ có dạng đường cong. chế tạo bối dây tốt ( bối mẫu ) → ghi lại đường
cong → mẫu
Thử bối dây bối dây khác rồi so sánh với đường cong của bối dây mẫu
( Nếu có kinh nghiệm có thể nhìn A để biết được bối dây nào tốt hơn )
Để tăng thời gian phóng điện
15
→ Tăng điện kháng
→ Tăng điện dung của tụ
Chú ý:
- Sau khi quấn một bối dây phải được lồng thử để kiểm tra rồi mới được
chế tạo tiếp
- Kiểm tra khối lượng các bối dây trong cùng một máy để phát hiện hiện
tượng thừa thiếu vòng dây
- Các bối dây của cùng một loại máy phải được đánh dấu và có dấu hiệu
để nhận dạng
- thường kiểm tra bối dây bằng khối lượng (ít khi kiểm tra số vòng dây)
3. Lồng dây (đặt dây quấn vào rãnh )
- Vật liệu: + cách điện: rãnh, pha, đầu nối, úp rãnh
+ bối dây
+ nêm
- Công cụ: thanh gạt, thanh đập, búa cao su, kéo, gồ đá, nêm
* Các bước lồng dây:
- B1: làm vệ sinh lại răng rãnh

- Thổi bằng khí nén
- Chổi đuôi chồn
- Sửa răng rãnh ( nắn lại răng rãnh )
- B2: lót cách điện rãnh: 2 loại
16
Máy nhỏ, gá cố định
Máy lớn, có bánh lăn dễ xoay
- B3: Đặt dây quấn vào răng rãnh. Để đặt dây quấn cho dễ nguời ta
thường bôi 1 lớp farafin cho trơn
- Cách điện dài: cho từng sợi, nắn cho vào, sau khi nắn xong dùng
que tre gạt xuống rồi gập cách điện lại
- Cách điện ngắn, dùng phễu, lồng xong, rút phễu, dùng bìa cách
điện gập cong úp xuống → úp rãnh
- Nêm : làm bằng thép
- B4: úp rãnh, hoặc gạt cách điện úp trên
- B5: nêm rãnh, nêm bằng tre, nứa già, khô → luộc bằng dầu biến thế để
tránh mối mọt
* Lưu ý:
- Đập đầu bối dây ngay từ bối đầu tiên vì nếu là dây quấn 2 lớp: bối
T1: bối chờ, đập để các bối tiếp theo dễ đập
- Cách điện đầu bối dây phải được đặt đúng và sửa đúng kích thước
- Các sợi dây phải được xếp đúng thứ tự trong rãnh
- Sợi thủy tinh PCB có khả năng hút ẩm tốt ( chỉ dùng cách điện
khô)
- Sợi chồng lên nhau, hệ số lấp đầu tốt
- Với dây quấn 2 lớp khi hạ chờ phải đếm chính xác bước lồng, độ
nghiêng rãnh, bước lồng quyết định mômen → phải đảm bảo M
nm
khi khởi động
- Động cơ không đồng bộ : rãnh lớn nửa kín nửa hở → loại nào nhiều tôn hơn

loại đó tốt hơn
+ nửa kín : miệng rãnh nằm ở tâm
17
+ nửa hở : miệng rãnh nằm lệch
→ thường 200kW > P > 90 kW → chỉ dùng cho động cơ hạ thế , cấp điện áp
6000V
+ rãnh kín : đảm bảo nhẹ cho các stato và roto của động cơ bơm chìm
- Dây quấn được bọc cách điện rất dày
tại sao roto có thể làm rãnh kín mà người ta lại không làm?
+ rãnh kín: chày to dễ dập mà tốt hơn
+ rãnh hở : khó dập
→ khó ở chỗ đúc nhôm , đuôi khe không có lỗ thoát nhôm → không kiểm tra
được
- Lồng dây cho rãnh nửa hở
+ dây quấn chế tạo thành hai bin kép , được chế tạo độc lập với nhau
+ rãnh hở dây bọ sẵn cách điện rồi lồng vào rãnh . Khó nhất là hạ rãnh
chờ →bao giờ cũng là dây quấn bước ngắn ( công suất lớn)
+ treo một cạnh , cạnh một trong rãnh bị vặn → vỏ ở cách điện hình thành
đường phóng điện rò → khi thử gây phóng điện ( rãnh càng rộng → răng
càng hẹp , để K= const → kéo dài lõi thép )
+ khi lồng chú ý góc độ nâng α , rồi lông bối nào thử bối đó
H1
- Lồng dây quấn roto
+ dây quấn roto động cơ công suất nhỏ thường chế tạo dây quấn xếp →
dây quấn tròn
+ động cơ công suất thường và lớn : dây quấn sóng
Các kiểu dây quấn chỉ khác nhau phần đầu nối
Dây quấn xếp : vì không thực hiện được việc nối giữa các bối dây . Khi
chế tạo bối dây với dây dẫn có kích thước lớn → không dùng dây quấn
xếp

Rãnh roto : thường dùng rãnh nửa kín ( khi roto quay , lực ly tâm lớn →
có thể bay ra ngoài )
- Thanh dẫn như hình vẽ
H2
+ Luồn thanh dẫn dễ
+ Đối xứng về lực
- Động cơ một chiều
+ Số rãnh ≤ phiến góp
+ Dây quấn hỗn hợp , rãnh nhân tố
+ Đấu dây : nối các bối dây lại với nhau theo một qui định nhất định theo
sơ đồ trải
H3
- Mối nối phải chắc chắn
+ Dây quấn tròn : mối hàn thiếc và hàn quang ( thường có xỉ) → thường
bọ emay → cạo dây khó
- Khi hàn không được ảnh hưởng đến cách điện của dây
+ Nếu dây tròn , mềm → xoắn lại . Khi hàn hồ quang → có tia lửa , nhiệt
độ rất cao bán vào → cháy cách điện
18
- Khi lồng dây : Nếu lồng bối 1 trước , lần lượt các bối còn lại thì đầu ra cách xa
nhau ( Nếu đầu trong -trong , ngoài - ngoài cách 2)

- Máy điện 1 chiều : chổi than đặt dễ thay thế nhất nhưng phải đảm bảo 2 cạnh
tác dụng nằm trên đường trung tính hình học
- Hàn rối :
+ hàn thiếc : cạo sạch đầu dây → làm nóng đầu dây , bôi nhựa thông ,
thiếc trước khi phải xoắn đầu dây lại
+ Hàn hồ quang chổi than : chuyển bị mối hàn như trên hàn thiếc , dùng
kìm cắt đầu dây , dùng chổi than bằng đồng để hàn
H4

Cho điện áp vào → sinh hồ quang → đồng nóng chảy thành giọt đồng ( 1 đầu
chổi than + 1 đầu dây dẫn ) = mối hàn .
Giọt đông
+ to :
+ nhỏ : tiếp xúc tốt , làm 1 sợi nào đó không dẫn → phụ thuộc kích thước
mối hàn
- Hàn hồ quang chổi than : dùng que đồng , tốt nhất dùng nguồn , cạo sạch emay
→ các dây có giọt đồng chung . Dùng chống cách điện đặt vào mối hàn + keo
- Hàn tiếp xúc cạc than : dung cho dây dẫn lớn , tiết diện chữ nhật . Chổi than
hồng
t
0
=400÷500
0
C . Đồng hợp kim → nóng chảy thành nước đồng + phôtpho + đồng
+ bạc
H5
Đặc điểm :
+ hàn kểu này chỉ láng 1 bề mặt mỏng màu láng
+ Khi hàn xong để nguyên mối hàn → dẹp , không cần đập ống
+ dùng để hàn roto đồng → giá thành cao : que hàn đứt , chổi than nhanh
hỏng
- Hàn thiếc
H6
Tiêu chuẩn mối hàn ảnh hưởng trực tiếp đến

§ 2.6 Chế tạo roto lồng sóc
19
- Đặc điểm :
+ mỗi thanh dẫn là một pha

+ sức từ động do ảnh hưởng của roto , phụ thuộc chiều dây dẫn stato qui
định số cực 2p = 2p
1
+ đứt thanh dẫn → mất cực ( m = nf)
+ rỗ → s giảm → R tăng làm nóng → đứt
- Roto đồng ( hợp kim ) → thay đổi điện trở R
2
- Roto nhôm ( nguyên chất A
0
) :
+ Đúc nhôm chảy loãng : đúc
+ 3 phương pháp đúc : lõi sắt roto nối trên trục giá , rãnh , khe hở . Φ
t
giảm do từ trở tăng lên . Khi đúc nhôm , nhôm tràn ra khe
+ Đúc nóng: để nhôm vào trục giá , nhôm nóng từ dưới lên → tránh hiện
tượng rỗ khi nhôm tràn ra đậu ngót thì dùng
+ Đúc nung : → chủ yếu giảm rỗ khi người đuổi khí
+ Đúc áp lực : khôn kín , nhôm lỏng được ép vào khuôn ra áp lực lớn →
giá thành cao

§ 2.7 Chế tạo dây quấn kích từ
- Φ ≠ , E ≠ giữa các thanh dẫn làm dong thay đổi
R = ρl/S
+ Cuộn dây lực ép trong đều → l thay đổi
+ Không làm tăng số vòng dây
20
+ I tăng , S tăng , W giảm , α
t
giảm
+ Cuốn đâut dây của cuộn kích từ ra ngoài với cuộn dây nhiều vòng ,

nhiều lớp
- Do lực ly tâm :
- Do lực dùng đày :

§ 2.8 Dây quấn không thanh dẫn
- Với máy công suất lớn , tiết diện thanh dẫn lớn , chia thanh dẫn làm nhiều
thanh dẫn nhỏ , có cách điện và có hoán vị với nhau ( loại trừ hiện tượng hiệu
ứng mặt ngoài )
giữa các thanh dẫn có ống nước và Hidro lỏng làm mát

§2.9 Dây quấn bằng tay
- Động cơ một chiều công suất nhỏ , quấn bằng tay → có thể làm cho roto cân
băng cơ → rung khi chạy

§ 2.10 Tự động hoá chế tạo dây quấn
- Quấn bối dây
- Đặt dây vào rãnh : bề rộng rãnh lớn ( khó thực hiện )
- Tự động quấn trực tiếp vào máy ( lỗ vắt to, K

thấp )
- Lỗ hút chân không
+ hút hơi nước
+ có thể vừa tẩm vừa sấy
- Sơn vào lỗ : điền đầy vào khe
- Tẩm xong hút sơn đưa vào bình thu hồi . Hút xong sấy và hút chân không
Ưu điểm : tiết kiệm về mặt năng lượng , sơn , thời gian
21
Nhược điểm : phù hợp với việc sản xuất hàng loạt . Xây dụng riêng từng
qui trình sản phẩm
- Chất lựng sản phẩm sấy : những tồn tại trong quá trình sấy

+ Sơn đọng nhiều :
- Stato đặt đứng : sơn điền đầy rãnh
+ Sấy không khô
- sấy khô hay không kiểm tra bằng MΩ , kiểm tra hệ số hấp thụ
K
ht
=
kiểm tra t
0
vật sấy ≥ t
0
môi trường , sự chênh lệch ≤ 10
0
C
nếu K
ht
≥ 2,3 → khô
K
ht
≤ 2,3 → ướt
CHƯƠNG IV : GIA CÔNG CƠ KHÍ TRONG CHẾ TẠO
§ 4.1 Các yêu cầu kỹ thuật cơ bản
- Yêu cầu :
+ đảm bảo sự phù hợp tốt giưã mạch điện và mạch từ . Ống không đều →
lực từ không đều → ω giảm hay η giảm
+ đảm bảo độ chính xác theo yêu cầu của gia công cơ . Hạn chế tối thiểu
ảnh hưởng của quá trình gia công tới mạch từ cà mạch điện
§ 4.2 Gia công các chi tiết cơ khí trong
1.Gia công trục
-Trục nối từ momen , chủ yếu gân và phần quay truyền lực từ roto đến trục

- Yêu cầu :
+ đảm bảo cấp chích xác
+ độ võng của trục phụ thuộc vào giới hạn cho phép
+ đảm bảo mối ghép giữa trục và roto để có thể truyền được momen xoắn
+ khi tính toán thiết kế phải quân tâm đến độ đi trục , độ giãn dài
+ vật liệu cứng
a, Các bước gia công
22
- R710 : độ nhám bề mặt ; ≈ độ bóng 04
- Định hình phương pháp gia công : kích thước thừa , dung sai
±ε – dung sai trục
+ không ghi sai số nhưng bị khống chế hai đầu
+ rãnh then thẳng làm rãnh chéo
+ V: không cần gia công
+ l
r
ép vòng
+ lỗ tâm : định tâm trong quá trình gia công
- Cất phôi dựa trên cơ sở độ dài thực
b1: đai máy
+ bâc thợ 3/7
+ kiểm tra kích thước L+5 ( kiểm tra băng thước dây)
23
b2: xén mặt và khoan tâm
+ máy tiện [ 616
+ bậc thợ 4/7
+ kiểm tra chiều dài L ± ε bằng thước cập ( Lỗ tâm đã được định chuẩn
sẵn )
b3: tiện thô
+ yêu cầu gia công các thước


+ ө
1
+ ε
1
để mài bóng nên cần lương dư gia công cho phép
+ nếu các kích thước đảm bảo Rz < 40 thì tiện luôn
b4 : tiện tinh : khuôn ép roto d1 ép quạt gió cần tiện tinh
b5 : gia công rãnh then theo mặt cắt D_D cùng làm thêm mặt cắt E_E
b6 : ép roto vào trục máy bằng ép thủy lực , tránh sước đầu trục nên gia công các
chi tiết khác nhau khi đã ép roto
b7: gia công trục theo bản roto trên trục
+ độ không đồng tâm : 0,02mm , bắt buộc phải cung lần gá
+ gia công trục đảm bảo độ nhám bề mặt
+ lúc tác động f
1
=f
2
=f
3
: nóng nhanh
+ khi dung nước xà phòng : ngậm vào dây không cần cách điện
24
Gia công

$ 4.2 Gia công trục
a,Các tổn hao trong máy điện P
fe
+ P
cu

+ P

+ P
f
-Từ thông móc vòng từ đầu nối ra nắp → qui định tổn hao phụ
-Về điện → không để đầu nối chạm nắp , tổn hao
-Về cơ → nhưng nếu để xa quá → tốn nguyên vật liệu , trục bi kéo dài làm cho
độ văng trục lớn
b,Một số kiểu trục đặc biệt
-Tong động cơ day quấn phải chia đọng cơ từ trong ra ngoài . Máy phát động cơ
day quấn → dùng vành trượt
-Bắt bu lông nối với 3 vành → việc còn lại là chia dây quấn vào
→ vấn đề nảy sinh là phần vành trượt năm bên trong nắp→ làm trục dài thêm ra
- Biện pháp + chia phần vành trượt ngoài
25

×