Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐTM pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 140 trang )

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐTM
CHƯƠNG 1
NỘI DUNG CHƯƠNG 1
1.1. Giới thiệu lịch sử ra đời của ĐTM
1.2. Khái niệm ĐTM
1.3. ĐTM và chu trình dự án
1.4. Quy trình lập và thẩm định báo cáo ĐTM
1.5. Sự tham gia của cộng đồng trong quá trình ĐTM
Thảo luận: Hiện trạng của các nghiên cứu ĐTM ở Việt Nam
2
3
1.1. GIỚI THIỆU LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA ĐTM
1.1.1. Các tác động của con người đối với môi trường
1.1.2. Sự phát triển nhận thức bảo vệ môi trường
1.1.3. Sự ra đời của ĐTM
4
1.1.1. CÁC TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TỚI MT
•  Các tác động môi trường của con người qua từng thời kỳ lịch sử
•  Các vấn đề môi trường hiện nay
•  Khái niệm phát triển bền vững
5
CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA LOÀI NGƯỜI
6
SĂN BẮT -
HÁI LƯỢM
VĂN MINH
NÔNG NGHIỆP
VĂN MINH
CÔNG NGHIỆP
– ĐÔ THỊ HÓA
CÁCH MẠNG


THÔNG TIN
MÔ HÌNH TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
7
Dân số
Số đơn vị tài
nguyên tiêu thụ
trên đầu người
Mức độ ô nhiễm
và suy thoái môi
trường trên một
đơn vị tài nguyên
bị tiêu thụ
TÁC ĐỘNG
MÔI
TRƯỜNG
X" X"
X"
="
TĂNG TRƯỞNG DÂN SỐ QUA CÁC THỜI KỲ
8
Săn
bắt -
hái
lượm
Cách
mạng
nông
nghiệp
bắt đầu
Cách

mạng
thông
tin
Cách
mạng
công
nghiệp
THỜI KỲ SĂN BẮT - HÁI LƯỢM
9
THỜI KỲ SĂN BẮT – HÁI LƯỢM
•  Đặc điểm xã hội:
•  Dân số rất ít;
•  Tổ chức thành từng nhóm người nhỏ (khoảng < 50 người);
•  Du cư, sống phụ thuộc hoàn toàn vào các sản vật có trong tự
nhiên;
•  Tác động môi trường:
•  Không đáng kể
10
THỜI KỲ VĂN MINH NÔNG NGHIỆP
11
THỜI KỲ VĂN MINH NÔNG NGHIỆP
•  Đặc điểm xã hội:
•  Dân số bắt đầu tăng trưởng nhanh;
•  Chuyển dần từ hình thức du cư sang định cư, hình thành các
khu dân cư (làng xóm, khu đô thị);
•  Phát triển trồng trọt, chăn nuôi;
•  Chuyển từ phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên sang chế ngự
thiên nhiên để tồn tại và phát triển.
12
THỜI KỲ VĂN MINH NÔNG NGHIỆP

•  Tác động môi trường:
•  Tốc độ khai thác tài nguyên và phát sinh chất thải ra môi
trường tăng nhanh so với thời kỳ săn bắt – hái lượm và tăng
theo thời gian, đặc biệt là tài nguyên rừng;
•  Các tài nguyên bị khai thác đều là những tài nguyên có thể tái
tạo được;
•  Tác động môi trường lớn hơn nhiều so với thời kỳ săn bắt, hái
lượm. Tuy nhiên, các tác động này còn trong giới hạn phục hồi
của môi trường.
13
THỜI KỲ VĂN MINH CÔNG NGHIỆP – ĐÔ THỊ HÓA
14
THỜI KỲ VĂN MINH CÔNG NGHIỆP VÀ ĐÔ THỊ HÓA
•  Đặc điểm xã hội
•  Dân số tăng rất nhanh, đặc biệt bùng nổ kể từ sau thế chiến thứ 2;
•  Khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng → thúc đẩy công
nghiệp và nông nghiệp phát triển;
•  Chuyển từ việc phụ thuộc hoàn toàn vào năng lượng tái tạo sang
khai thác và sử dụng năng lượng không thể tái tạo (năng lượng hóa
thạch);
•  Công nghiệp hóa và đô thị hóa gia tăng nhanh chóng
•  Chênh lệch về trình độ khoa học giữa các quốc gia, các khu vực
trên thế giới còn lớn

15
THỜI KỲ VĂN MINH CÔNG NGHIỆP VÀ ĐÔ THỊ HÓA
•  Tác động môi trường
•  Tốc độ khai thác tài nguyên và phát sinh chất thải tăng nhanh, dần
vượt quá khả năng tự làm sạch và tái tạo của môi trường → suy
thoái tài nguyên và ô nhiễm môi trường;

•  Các vấn đề môi trường do khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa
thạch đe dọa tới đời sống của con người;
•  Các vấn đề môi trường do công nghiệp hóa và đô thị hóa ngày càng
trở nên trầm trọng.
16
THỜI KỲ CÁCH MẠNG THÔNG TIN
17
THỜI KỲ CÁCH MẠNG THÔNG TIN
•  Đặc điểm xã hội:
•  Tốc độ gia tăng dân số được hạn chế.
•  Chênh lệch về khoa học, công nghệ giữa các quốc gia và khu vực
trên thế giới được thu hẹp.
•  Tác động môi trường:
•  Tiêu cực: Công nghiệp hóa và đô thị hóa vẫn gia tăng nhanh chóng.
Quá trình toàn cầu hóa cũng gây ra những tác động rất lớn tới môi
trường tự nhiên và kinh tế - xã hội.
•  Tích cực: Tạo ra những cơ hội cải thiện môi trường và kiểm soát gia
tăng dân số nhờ những bước tiến vượt bậc trong trao đổi thông tin.
18
CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU HIỆN TẠI
•  Sự nóng lên toàn cầu do gia tăng hiệu ứng nhà kính
•  Sự phá hủy tầng ozone
•  Mưa acid
•  Ô nhiễm môi trường nước và khan hiếm nước
•  Sự suy giảm diện tích rừng, đặc biệt là rừng nhiệt đới
•  Sự sa mạc hóa
•  Tình trạng suy giảm đa dạng sinh học
•  Tình trạng khan hiếm nguồn nhiên liệu hóa thạch
19
KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

“Là sự phát triển nhằm thỏa mãn các nhu cầu của thế hệ
hiện tại nhưng không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng
nhu cầu của các thế hệ tương lai”

(theo Báo cáo Bruntland của Ủy ban môi trường & Phát triển Liên
hợp quốc – 1987)


20
ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
21
KINH TẾ
MÔI TRƯỜNG
XÃ HỘI
Hiệu suất sinh
thái
PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG
Khả năng chung
sống
Sự công bằng
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Sự phát triển của xã hội hiện đại có bền vững hay không?
Tại sao?




22
1.1.2. SỰ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC BVMT

•  Con đường hình thành và phát triển nhận thức BVMT
•  Ví dụ về thảm họa môi trường đánh dấu bước chuyển biến nhận
thức của con người về tác động môi trường
•  Sự ra đời của ĐTM
23
CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH NHẬN THỨC BVMT
24
TÀI NGUYÊN
SUY THOÁI VÀ
CẠN KIỆT

HOẠT ĐỘNG
CỦA CON
NGƯỜI
!
Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG
CÁC VẤN ĐỀ
MÔI TRƯỜNG
TOÀN CẦU
Các thảm họa
môi trường
HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC
BVMT
Các hành động
BVMT
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC BVMT
25

Pha loãng
Xử lý
Tuần hoàn
SXSH
Phát triển
bền vững
Thụ động (Reactive) Chủ động (Proactive)
ĐTM

×