Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Người bạn kính phục, người bạn đồng cam cộng khổ, người bạn xảo quyệt, người bạn thân mật docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.1 KB, 4 trang )



Người bạn kính phục,
người bạn đồng cam cộng
khổ, người bạn xảo quyệt,
người bạn thân mật

Cho dù lúc bình thường hay hoạn nạn đều đối xử tốt với nhau, sống chết bên
nhau là người bạn thân; lời nói ngon như mật, không xa rời như hình với bóng
là người bạn thân mật; nhìn thấy lợi là tranh giành là người bạn xảo quyệt.

Người bạn kính phục, người bạn đồng cam cộng khổ, người bạn xảo quyệt,
người bạn thân mật
Trong tác phẩm “Kê ngộ ngẫu ký” của nhà vă
n đời Minh, Tô Lĩnh đã đưa ra
những kết luận sinh động về cách phân loại bằng hữu: “Đạo nghĩa tương để,
quá thất tương quy, vị hữu giả, hoãn cấp khả cung, sinh tử khả thác, mật hữu
giả, cam ngôn như”, đại ý là: về đạo đức và chính nghĩa cùng nhau khích lệ,
khi mắc sai lầm thì khuyên nhủ đó là người bạn đáng kính phục.

Một người làm bạn với ngườ
i khác như thế nào, đây rõ ràng là một chuyện
đại sự. Tô Lĩnh đã phân bạn ra làm 4 loại: người bạn kính phục, người bạn
thân, người bạn thân mật, người bạn xảo quyệt. Trong các loại bạn này, người
bạn kính phục là người bạn tốt nhất. Lời của Tô Lĩnh: “Người bạn kính phục
là người bạn khích lệ về đạo đức và chính nghĩa, khi mắc sai lầm thì khuyên
nhủ làm cho ta phải kính trọng”. Tiếp theo là người bạn thân thiết, sau đó là
người bạn thân mật, cuối cùng là người bạn xảo quyệt. Ba loại sau không
đáng đề xướng và noi theo. Người bạn thân thiết thường dễ mất đi nguyên tắ
c,
bạn thân mật không có ý nghĩa gì, người bạn xảo quyệt nhìn lợi quên nghĩa,


bài trừ lẫn nhau. Vì vậy các bậc hiền tài ngày xưa thường rất coi trọng tình
nghĩa “người bạn kính phục” “đạo nghĩa tương để, quá thất tương quy”.

Trong cuốn sách “Tay thường ngôn” Giả Hà Thân đời Tống có câu: “Giao
bằng hữu bị trác thắng kỷ giả”, có nghĩa là: “Nên làm bạn với những người
mạnh hơn mình để
học hỏi anh ta”. Nếu muốn kết bạn với “người bạn kính
phục”, “người bạn khuyên ngăn” cần phải tránh xa “người bạn xảo quyệt”.
Cái gọi là “người bạn xảo quyệt” là những kẻ tiểu nhân mà chúng ta thường
nói đến. Kẻ tiêu nhân thường không có những người bạn đích thực. Nhà văn
lớn đồi Tống Âu Dương đã nói vô cùng thấu triết về vấn đề này. Ông nói
rằ
ng, nếu như bạn kết bạn với kẻ tiểu nhân, thì bạn có điều kiện, anh ta sẽ lợi
dụng bạn với mục đích là lấy được ở bạn một thứ gì đó. Nhưng khi bạn rơi
vào hoàn cảnh khó khăn, anh ta sẽ thay lòng đổi dạ, thậm chí phủi tay quay
lưng lại với bạn. Trong con mắt của kẻ tiểu nhân, vừa không có đạo nghĩa vừa
không có tình c
ảm. Có hay chăng chỉ là một chữ “lợi ích”. Anh ta coi quan hệ
bạn bè chỉ là nơi để lợi dụng. Kết bạn với loại người này, liệu không hại đến
bản thân mình sao?

Do vậy khi kết bạn, cần duy trì đầu óc tỉnh táo, nên làm bạn với những người
phẩm hạnh thật sự đoan chính, dám khuyên ngăn trực tiếp những sai lầm của
bạn. Trong lịch sử có nhiều bậ
c hiền nhân chí sĩ đều đặc biệt chú trọng kết
bạn với những người bạn đáng kính phục ‘đạo nghĩa tương để, quá thất tương
quy”. Ví dụ như nước Ngô thời Tam Quốc có tình bạn thân giữa Đỗ Nguyên
và Lã Đại. Đỗ Nguyên là người có tài và chí khí, tính tình cương trực không
thích kẻ vòng vo, nói lời thẳng thắn. Lã Đại có sai lầm, Đỗ Nguyên không
chút khách khí đưa ra lời phê bình. Có người không quen với thái độ thẳng

thắn của Đỗ Nguyên đã đưa ra ý kiến với Lã Đại, Lã Đạ
i nói: “Đây là điểm
mà tôi coi trọng Đỗ Nguyên”. Sau đó Đỗ Nguyên qua đời, Lã Đại rất đau khổ,
ông nói: “Đỗ Nguyên là người bạn tốt của tôi, không may mất sớm, từ nay trở
về sau tôi còn có thể nghe từ đâu những sai lầm của chính mình”.

×