Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

slide role dong dien doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.29 MB, 30 trang )

RƠLE DÒNG ĐIỆN
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ
RƠLE DÒNG ĐIỆN
Rơle dòng điện là một loại thiết bị điện tự động mà tín hiệu đầu ra thay đổi theo cấp khi trị
số dòng điện đầu vào đạt những giá trị xác định. Rơle dòng điện dùng để bảo vệ quá dòng
trong hệ thống điện.
ỨNG DỤNG CỦA RƠLE DÒNG ĐIỆN
Rơle dòng điện được sử dụng rộng rãi trong các sơ đồ bảo vệ quá dòng (do quá tải, ngắn mạch…) và
tự động điều khiển (mở máy động cơ điện, chuyển đổi mạch điện…) trong hệ thống điện và truyền
động điện.
CÁC BỘ PHẬN CHÍNH
CỦA RƠLE

Cơ cấu tiếp thu(khối tiếp thu):
Cơ cấu tiếp thu có nhiệm vụ trực tiếp nhận tín hiệu đầu vào và biến đổi nó thành
đạ lượn cần thiết cung cấp tín hiệu phù hợp cho khối trung gian.
CÁC BỘ PHẬN CHÍNH
CỦA RƠLE

Cơ cấu trung gian(khối trung gian):
Làm nhiệm vụ tiếp nhận những tín hiệu đưa đến từ khối tiếp thu và biến đổi nó thành đại lượng cần
thiết cho rơle tác động.

Cơ cấu chấp hành(khối chấp hành):
Làm nhiệm vụ phát tín hiệu cho mạch điều khiển.
PHÂN LOẠI

Theo nguyên tắc tác động:
Rơle dòng điện kiểu điện từ.
Rơle dòng điện kiểu cảm ứng.
Rơle dòng điện kiểu không tiếp điểm.


PHÂN LOẠI

Theo chức năng bảo vệ:
Rơle dòng điện cực đại.
Rơle dòng điện bảo vệ thứ tự không.
Rơle dòng điện thứ tự nghịch.
Rơle dòng điện so lệch.
Rơle dòng điện điện xung.
Rơle dòng điện tần số cao.
Rơle dòng điện định hướng.
RƠLE DÒNG ĐIỆN
CỰC ĐẠI
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA
RƠLE DÒNG ĐIỆN CỰC ĐẠI
1. Cuộn dây
2. Mạch từ
3. Nắp từ
4. Lò xo xoắn
5. Tiếp điểm động
6. Tiếp điểm tĩnh
7. Kim chỉnh định
8. Vạch chia độ
6
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA
RƠLE DÒNG ĐIỆN CỰC ĐẠI

Khi bộ phận nào đó trong hệ thống điện bị quá dòng, thì dòng điện thứ cấp của biến dòng điện BI
chạy qua cuộn dây rơle sinh ra lớn hơn trị số dòng khởi động của bảo vệ đã được chỉnh định sẵn I
R


>
I
kđbv
làm cho lực điện từ rơle lớn hơn lực cản lò xo số 4 kéo nắp từ quay đi một góc.
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA
RƠLE DÒNG ĐIỆN CỰC ĐẠI

Các bộ phận gắn cùng một trục: lò xo, nắp từ, tiếp điểm động. Khi nắp từ quay thì tiếp điểm động sẽ
di chuyển đến vị trí tiếp điểm tĩnh thì sẽ nối kín mạch cho rơle thời gian hoặc rơle trung gian khởi
động.
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA
RƠLE DÒNG ĐIỆN CỰC ĐẠI

Cách chỉnh định: gạt kim chỉnh định để thay đổi sức căng lò xo làm thay đổi momen cản, tức là thay
đổi trị số dòng khởi động của rơle. Khi M
q
> M
c
thì rơ le tác động.
ĐẶC ĐIỂM THÔNG SỐ CỦA RƠLE

Dòng điện tác động: từ 0,2 đến 200A

Thời gian tác động: 0,15s khi đạt đến 1,2 dòng tác động và 0,02 đến 0,03s khi đạt 2 lần dòng tác động.

Công suất tiêu thụ nhỏ: khoảng 0,1 W.

Công suất ngắt của mạch tiếp điểm: 50 W đối với điện 1 chiều 220V và 2A đối với điện xoay chiều.
ĐẶC ĐIỂM THÔNG SỐ CỦA RƠLE


Hệ số nhả cao: 0,85

Giới hạn điều chỉnh dòng tác động từ 1 đến 4 lần.

Độ chính xác: ±5%.

Hệ số quá tải( bội số quá dòng):
K=I

/ I
đm
NHƯỢC ĐIỂM CỦA RƠLE

Công suất ngắt nhỏ, phải chỉnh định cẩn thận.

ở dải dòng lớn thì phần động hay bị rung.
RƠLE DÒNG ĐIỆN
ĐIỀU KHIỂN
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA RƠLE DÒNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
TRUYỀN ĐỘNG
1.Mạch từ.
2.Phần ứng(nắp từ)
3.Cuộn dây dòng
4.Vít lắp đặt.
5.Lò xo nhả.
6.Vít điều chỉnh.
7.Thanh cách điện.
8.Tiếp điểm động.
9.Tiếp điểm tĩnh thường đóng.

10.Tiếp điểm tĩnh thường mở.
11.Đầu nối.
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA RƠLE DÒNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN TRUYỀN
ĐỘNG

Khi xảy ra sự cố quá dòng thì dòng điện chạy qua cuộn dây dòng 3 lớn hơn trị số dòng khởi động của bảo vệ
đã được chỉnh định sẵn ở vít chỉnh định 6 làm cho lực điện từ rơle đủ lớn và hút nắp từ 2 lại. Khi đó tiếp
điểm động di chuyển từ 9 về 10.

Cách chỉnh định: thay đổi dòng tác động bằng vít điều chỉnh 6, từ đó thay đổi lực của lò xo nhả. Muốn tăng
dòng tác động thì vặn vít 6 xuống để lò xo nhả 5 ngắn lại.
ĐẶC ĐIỂM THÔNG SỐ CỦA RƠLE

. Khi tăng lực lò xo nhả, điện áp tác động và thời gian tác động đều tăng theo công thức:
L, R là điện cảm và điện trở
của cuộn dây rơ le.

Nếu coi mạch từ không bão hòa và lực lò xo tiếp điểm rất nhỏ so với lực lò xo nhả, thì tỉ số giữa hệ số nhả
ứng với 2 giá trị lực lò xo tương ứng sẽ bằng:
f là độ cứng của lò xo nhả
F
đ1
F
đ2
là lực ban đầu của lò xo nhả.
U
U
R
L
t




=
1
1
ln
2
1
2
1
/1
/1
đ
đ
nh
nh
Ff
Ff
K
K
+
+
=
RƠLE BẢO VỆ
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA RƠLE BẢO VỆ TRUYỀN ĐỘNG
ĐIỆN
Sơ đồ đơn giản bảo vệ động cơ điện 1 chiều
trong truyền động điện, bảo vệ ngắn mạch

bằng rơ le dòng điện cực đại.

Khi sự cố quá dòng xảy ra thì rơle tác động, tiếp điểm
thường đóng của Ri mở ra, cuộn dây công tắc tơ K mất
điện, tiếp điểm K mở ra, ngắt động cơ. Sau khi ngắt thì
Ri đóng lại nhưng K1 vẫn ngắt nên công tắc tơ K
không có điện.

Trường hợp sơ đồ dùng khóa đổi nối vạn năng KH mà
không dùng K1 thì sau khi ngắt xong, Ri lại đóng lại và
công tắc tơ K lại đóng lại cấp điện cho động cơ tiếp tục
gây sự cố.
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA RƠLE BẢO VỆ TRUYỀN ĐỘNG
ĐIỆN

Cách khắc phục :
Để khắc phục nhược điểm này, rơ le được trang bị thêm một
chi tiết đặc biệt , không cho nắp từ rơ le nhả trở lại vị trí ban
đầu khi cuộn dây của nó mất điện. Loại này gọi là rơ le
không tự trở về.

Chi tiết khóa 1 có thể quay quanh trục O và có phần bên trái
nặng hơn bên phải. Khi nắp rơle bị hút thì khóa 1 quay ngược
chiều kim đồng hồ do bên trái nặng hơn. Muốn nắp rơle mở
thì phải ấn vào bên phải khóa 1.
ĐẶC ĐIỂM THÔNG SỐ CỦA RƠLE

Nhiều cấp bảo vệ: từ 2,5A đến 600A

Điều chỉnh dòng tác động bằng cách thay đổi lực căng lò xo nhả: từ 1,1 đến 7 lần dòng định

mức.
RƠLE DÒNG ĐIỆN
KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ
KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
Sơ đồ nối rơle trong mạch khởi động động cơ:

Đóng khóa K cấp điện cho động cơ. Ban đầu dòng khởi động lớn, từ 5 đến 7 lần I
đm
. Nên dòng
qua cuộn dây nam châm của Ri lớn, nên hút nắp nam châm, đóng tiếp điểm rơle lại và cấp điện
cho mạch cuộn phụ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×