Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

TUỲ TIỆN CHỮA VIÊM KHỚP: TÀN TẬT CÓ NGÀY! pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.39 KB, 4 trang )

TUỳ TIệN CHữA VIÊM KHớP: TÀN
TậT CÓ NGÀY!
Bệnh nhân viêm khớp phải biết tỉnh táo trước quảng cáo các loại thuốc,
phương pháp điều trị viêm khớp… vì rất dễ tiền mất, tật mang.
Thuốc? Không an toàn tuyệt đối

Dùng thuốc điều trị viêm khớp phải rất thận trọng vì dùng lâu dài có thể gây
tác dụng phụ với dạ dày và thận. Thuốc aspirin trước đây hay được dùng trị
thấp khớp, nay ít dùng vì hay gây xuất huyết dạ dày. Hiện thuốc giảm đau
được dùng nhiều là acetaminophen, và những loại kháng viêm ít gây tai biến
như celecoxib, etoricoxib hay thuốc kháng viêm không phải corticosteroides
khác như meloxicam, naproxen… Tuy nhiên, nên nhớ không thuốc nào an
toàn tuyệt đối, khi dùng lâu phải có bác sĩ theo dõi sát sao phòng biến chứng
do thuốc gây ra. Tránh dùng thuốc kháng viêm không phải corticosteroides
khi bị cấp tính suyễn, loét dạ dày, suy thận, viêm gan… hoặc có tiền căn với
những bệnh này.

Một số bệnh nhân cho chích thuốc corticosteroides vào ổ khớp, gân cơ hay
nơi gân bám xương, phải hết sức cẩn thận vì đã có những trường hợp đứt
gân gót do bác sĩ lạm dụng chích đi chích lại quá nhiều lần làm gân giòn dễ
đứt, phải mổ đính lại; ngoài ra, sự teo da thường xảy ra khi chích ở khuỷu,
cổ tay hay cổ chân. Chích thuốc vào khớp vai hay gối cũng phải thận trọng,
tuy thuốc corticosteroides có thể làm giảm đau, giảm sưng nhưng sự lạm
dụng gây ra tổn thương khớp nặng hơn; hội chứng suy thượng thận và gây ra
loãng xương cũng hay gặp.



Các sinh tố A, C, D, E có thể được dùng nhưng cẩn thận với liều lượng và sự
tương tác với thuốc trị bệnh khác. Chondroitin và glucosamine được chế từ
nguồn động vật, được xem như chất dinh dưỡng phụ trợ thông thường; chưa


được tin là hữu hiệu trong phòng trị viêm khớp.

Phẫu thuật? Tuỳ mức độ viêm

Phẫu thuật giúp giải quyết tốt một vài loại viêm khớp. Các phương pháp
phẫu thuật có thể được áp dụng tuỳ theo mức độ viêm khớp: nội soi khớp,
cắt xương sửa trục, thay
khớp bán phần hay toàn
phần…
Gạo lứt muối mè, châm cứu… có cắt c
ơn đau



Nội soi khớp: được xem
như thủ thuật ít xâm hại ổ
khớp qua những lỗ rách da
nhỏ và dùng đèn nội soi để
“dọn dẹp”, lau rửa ổ khớp,
gắp các mảnh sụn rời, mài
mặt sụn, cấy sụn khớp,
kích thích sụn tự tái tạo…
Phẫu thuật viên chuyên
khoa nội soi có thể dùng
phương pháp này điều trị
khớp vai hay khớp gối tổn thương.

Cắt xương sửa trục: là phương pháp điều trị cho kết quả tốt các trường hợp
lệch trục khớp gối (khớp gối vẹo vào hay vẹo ra). Phẫu thuật này rất hiệu
quả, có thể tránh biện pháp thay khớp khá tốn kém, nhiều khi vượt khả năng

chi trả của bệnh nhân nghèo.

Thay khớp: có thể toàn phần hay bán phần tuỳ tình trạng khớp tổn thương.
Phẫu thuật thay khớp đã đem lại chất lượng sống tốt hơn cho bệnh nhân:
giúp hết đau, biên độ hoạt động tốt hơn và gia tăng mức độ sinh hoạt hàng
ngày. Ngoài việc thay khớp, nhiều tiến bộ đã đạt được như liệu pháp gen,
nuôi cấy mô trong sinh học phân tử, sửa chữa và tái sinh sụn khớp để điều trị
và phòng ngừa thoái hoá khớp. Bệnh nhân cần biết rõ bệnh mình, thường
khớp?
Nhiều liệu pháp khác thường đư
ợc bệnh nhân
viêm khớp mạn tính thử qua như ch
ế độ dinh
dưỡng đặc biệt (gạo lứt muối m
è…), yoga, thôi
miên, châm c
ứu… Tuy không chắc chắn an
toàn và hữu hiệu nhưng nh
ững biện pháp mang
tính bổ sung này có thể giúp vơi nhẹ c
ơn đau,
ổn định tâm lý. Thái cực quyền hay yoga đư
ợc
t
ập luyện cẩn thận, bỏ các thao tác cầu kỳ có
thể giúp gia tăng độ mềm dẻo và sức mạnh c
ơ
quanh ổ khớp, nhờ thế có thể bớt đau, b
ớt cứng
khớp hay mệt mỏi.

xuyên tham khảo ý kiến bác sĩ để có những lời khuyên thích hợp và điều trị
đúng đắn.

×