Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG- BÀI 1. TIẾP CẬN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 54 trang )


BÀI 1. TIẾP CẬN VỚI PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG
TS. NGUYỄN THÙY DƯƠNG
CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

ĐẶT VẤN ĐỀ

Thế nào là phát triển? Động lực của sự phát
triển là gì?

Phát triển bền vững là gì? Sự ra đời của khái
niệm phát triển bền vững?

Nội dung của phát triển bền vững?

Tại sao lại phải bền vững?

Các phương thức để đạt tới sự phát triển bền
vững?


Thomas Robert Malthus,
(13/2/1766 – 23/12/1834)- nhà
nhân khẩu học, kinh tế học
người Anh

Đại biểu của kinh tế học cổ
điển

Thuyết dân số



dân số khi không kiểm soát
được sẽ tăng theo cấp số
nhân và của cải vật chất chỉ
tăng theo cấp số cộng.”
Thuyết Malthus >< Thuyết vị lai


Ester Borserup (18/5/1910-24/9/1999)-nhà kinh
tế, xã hội học

Sự gia tăng dân số là động lực thúc đẩy cho sự
phát triển khoa học kỹ thuật và sản xuất nhiều
thực phẩm hơn

Tăng dân số tự nhiên dẫn tới sự phát triển và
sức ép dân số sẽ giảm đi
Thuyết Malthus >< Thuyết vị lai


Mặc dù đã tranh luận hàng thế kỷ vẫn chưa có sự đồng
thuận.

Liên hợp quốc và các tổ chức liên quan đến tài nguyên,
UNDP, UNESCO, UNFPA, WHO, WMO, UNIDO và tổ
chức tài chính đa quốc gia như Tổ chức ngân hàng thế
giới, Ngân hàng phát triển quốc tế Mỹ, Ngân hàng phát
triển Châu Á, Ngân hàng phát triển Châu Mỹ và Ngân
hàng Châu Âu phục vụ phát triển và tái thiết đều có báo
cáo về hiện trạng môi trường và sức khỏe các hệ sinh

thái đưa ra 2 thông tin: 1) chúng ta có thể nuôi sống
hơn 6,6 tỷ người; 2) để hoàn tất khả năng đó cần sự
thỏa hiệp đối với các hệ thống hỗ trợ sự sống
Thuyết Malthus >< Thuyết vị lai

Sự ra đời khái niệm “phát triển bền
vững”

Phát triển bền vững là quá trình đạt đến sự
bền vững
“…Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm
đáp ứng những yêu cầu của hiện tại, nhưng
không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu
của các thế hệ mai sau”
(Hội nghị thế giới về Môi trường và Phát triển, 1987)

Được khẳng định tại hội nghị quốc tế về Trái
đất năm 1992 tại Rio de Janeiro

Chương trình nghị sự 21

Phần 1: Những khía cạnh kinh tế và xã hội

Phần 2: Bảo tồn và quản lý các nguồn tài
nguyên

Phần 3: Tăng cường vai trò của các nhóm xã
hội chính

Phần 4: Phương tiện để thực hiện


Tại sao phải phát triển bền vững?


Tính bền vững: cầu nối giữa phát triển và môi
trường

Khả năng sinh tồn: yêu cầu sự tại trên một
ngưỡng nhất định trong tất cả các thời kỳ

Khả năng bền vững: yêu cầu sự tồn tại không bị
suy giảm trong tất cả các thời kỳ
Tại sao phải phát triển bền
vững?

Nội dung của phát triển bền vững

“Đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không gây trở
ngại cho đáp ứng nhu cầu mai sau” có nghĩa là:
-
Sử dụng ở mức tối thiểu, tránh lãng phí các
dạng tài nguyên không tái tạo
-
Giảm rác thải bằng cách tái chế, tái sử dụng và
giảm sử dụng
-
Sử dụng bền vững các dạng tài nguyên tái tạo

NỘI DUNG PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG

Kinh tế
Xã hội
Môi trường
Bền vững về kinh tế: kết hợp hài hòa giữa
tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá-xã
hội, với việc sử dụng các điều kiện nguồn lực,
tài nguyên thiên nhiên, khoa học, công nghệ.
Bền vững về xã hội: phát triển kinh tế tăng
trưởng nhanh và ổn định phải đi đôi với dân chủ
công bằng và tiến bộ xã hội.
Bền vững về tài nguyên và môi trường: sử
dụng các dạng tài nguyên thiên nhiên tái tạo
trong phạm vi chịu tải của chúng. Môi trường tự
nhiên và môi trường xã hội nhìn chung không bị
các hoạt động của con người làm ô nhiễm, suy
thoái và tổn hại.

Nội dung của phát triển bền vững

Năm 1993, Mohan Munasinghe thảo luận ba
cách tiếp cận với sự phát triển bền vững
(Rogers và nnk (1997) trang44):

Kinh tế – thu nhập lớn nhất trong khi duy trì
sự ổn định hoặc gia tăng vốn cổ phần

Hệ sinh thái – duy trì khả năng phục hồi và sự
sinh trưởng của hệ sinh học và vật lý

Xã hội-Văn hóa- duy trì sự ổn định của hệ

thống xã hội và nền văn hóa

13
13
Các nhân tố chính của phát
Các nhân tố chính của phát
triển bền vững
triển bền vững

Các yếu tố quyết định sự PTBV

Sự nghèo đói

Dân số

Ô nhiễm môi trường

Sự tham gia của cộng đồng

Chính sách và thị trường

Ngăn chặn và quản lý thảm họa

Các yếu tố quyết định sự PTBV
Sự nghèo đói
-
1,3 tỉ người sống với chi phí
dưới 1 đô-la mỗi ngày;
-
3 tỉ người chi phí mức sống

dưới 2 đô-la mỗi ngày;
- 1,3 tỉ người vẫn không được dùng nước
sạch;
- 2 tỉ người không được dùng điện;
- 3 tỉ người sống trong điều kiện vệ sinh
không đảm bảo.

Các yếu tố quyết định sự PTBV
Sự nghèo đói
-
những mặt hàng tiêu dùng chiếm ưu thế trên toàn cầu:

Các yếu tố quyết định sự PTBV
-
những mặt hàng tiêu dùng chiếm ưu thế trên toàn cầu:

Các phương thức đạt tới PTBV
1. Hãy để mọi thứ ở trạng thái nguyên thủy, hoặc trả chúng về
trạng thái nguyên thủy
2. Phát triển nhưng không vượt quá khả năng phục hồi của hệ
thống
3. Tính bền vững sẽ tự biến đổi theo các quá trình phát triển
của kinh tế (Kuznets)
4. Kẻ gây ô nhiễm và người bị hại có thể tự thỏa thuận với
nhau.
5. Tuân theo quy luật thị trường
6. Tiếp nhận các ảnh hưởng ngoại lai
7. Để các hệ thống tài khoán quốc gia phản ánh mức tiêu dùng
thực tế
8. Tái đầu tư cho những tài nguyên không tái tạo

9. Hãy dành cho thế hệ tương lai khả năng lựa chọn cuộc sống
tốt hơn chúng ta bây giờ.

Các phương thức đạt tới PTBV
Hãy để mọi thứ ở trạng thái nguyên thủy,
hoặc trả chúng về trạng thái nguyên thủy 
có thể thực hiện được không?

Các phương thức đạt tới PTBV
Phát triển nhưng không vượt quá khả
năng phục hồi của hệ thống

Ai có thể đoán được sức chịu tải của
môi trường toàn cầu là như thế nào? Dân
số phát triển đến con số bao nhiêu là đủ?

Các phương thức đạt tới PTBV
Tính bền vững sẽ tự
biến đổi theo các quá
trình phát triển của
kinh tế

Các phương thức đạt tới PTBV
Kẻ gây ô nhiễm và người bị hại
có thể tự thỏa thuận với nhau

Các phương thức đạt tới PTBV
Tuân theo quy luật thị trường:
Nhiều người đồng ý đánh thuế môi trường.


Các phương thức đạt tới PTBV
Tiếp thu các ảnh hưởng ngoại lai

Các phương thức đạt tới PTBV
Để các hệ thống tài khoán quốc gia
phản ánh mức tiêu dùng thực tế
GDP=C+G+I+NX
Trong đó:
C là tiêu dùng của hộ gia đình
G là tiêu dùng của chính phủ
I là tổng dầu tư
NX là cán cân thương mại
NX=X-M
X: là xuất khẩu
M: là nhập khẩu

×