Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

xạ khuẩn doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG – HÀ NỘI
CHUYÊN ĐỀ 3: XẠ KHUẨN
NHÓM 2
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: HOÀNG NGỌC KHẮC
DANH SÁCH NHÓM:
1. Nguyễn Vân Anh
2. Phạm Quốc Bảo
3. Nguyễn Hồng Hạnh
4. Phạm Thị Mận
5. Vũ Minh Thắng
6. Trương Thị Thu
7. Bùi Văn Tuân
8. Dương Thị Xoan
MỤC LỤC
I. Giới thiệu về xạ khuẩn
II. Vai trò của xạ khuẩn đối với con người và môi trường
III. Những yếu tố môi trường ảnh hưởng tới sự phát triển của xạ
khuẩn
IV. Phương pháp hạn chế sự xâm nhập, sự lan truyền và tác hại
của xạ khuẩn
V. Tìm hiểu về khả năng ứng dụng xạ khuẩn trong công nghệ xử
lý môi trường
I. Giới thiệu về xạ khuẩn
1. Xạ khuẩn là gì?
•.
Xạ khuẩn (Actinobacteria) Là nhóm vi khuẩn đặc
biệt, phân bố rất rộng rãi trong tự nhiên. Trước kia
được xếp vào Tản thực vật (tức nấm), nhưng ngày
nay chúng được xếp vào vi khuẩn
2. Đặc điểm của xạ khuẩn:
- Hình thái, cấu tạo, kích thước của xạ khuẩn: Đa


số có cấu tạo dạng sợi, đường kính khoảng từ 0.1-
0.5µm. Xạ khuẩn có cấu trúc tế bào tương tự như
vi khuẩn Gram+
- Có thể phân biệt được hai loại sợi:
+ sợi khí sinh: hệ sợi mọc trên bề mặt môi
trường tạo thành bề mặt của khuẩn lạc
+ sợi cơ chất: cắm sâu và bề mặt môi trường
có tác dụng hấp thu dinh dưỡng
- Các sợi kết với nhau tạo thành khuẩn lạc có màu sắc khác
nhau: trắng, vàng, nâu, tía….(màu sắc của xạ khuẩn là một đặc
điểm phân loại quan trọng)

Khuẩn lạc

Xạ khuẩn có cấu tạo rất đặc biệt, nó không trơn ướt như ở vi
khuẩn hoặc nấm men mà thường có dạng thô ráp, dạng phấn,
dạng nhung… không trong suốt.

Đường kính của khuẩn lạc khoảng chừng 0,5mm – 1cm,
nhưng có thể thay đổi tùy theo điều kiện nuôi cấy như nhiệt
độ, độ ẩm,
Khuẩn lạc xạ khuẩn có dạng sợi phân nhánh phức tạp đan xen nhau
nhưng toàn bộ hệ sợi chỉ là một tế bào có nhiều nhân (nhân thuộc
loại đơn giản, không có màng nhân), không có vách ngăn ngang.
- Khuẩn lạc có 3 lớp: lớp vỏ ngoài dạng sợi bện chặt,
lớp trong tương đối xốp, lớp giữa cấu trúc như tổ ong

Khuẩn ti
-
Hệ sợi của xạ khuẩn chia thành khuẩn ti cơ chất và khuẩn ti

khí sinh
-
Đường kính của khuẩn ti xạ khuẩn khoảng 0,2 ÷ 1,0 μm đến
2 ÷ 3 μm. Đa số xạ khuẩn có khuẩn ti không có vách ngăn và
không tự đứt đoạn. Có thể có các màu trắng, vàng, da cam, đỏ,
tím , nâu,
-
Khuẩn ti cơ chất phát triển một thời gian thì dài ra trong không
khí thành những khuẩn ti khí sinh
-
Sau một thời gian phát triển, trên đỉnh khuẩn ti khí sinh sẽ xuất
hiện sợi bào tử. Sợi bào tử có thể có nhiều loại hình dạng khác
nhau: thẳng, lượn sóng, xoắn, Một số xạ khuẩn có sinh nang
bào tử bên trong có chứa bào tử nang
Sự hình thành khuẩn ty xạ khuẩn
A: Bào tử nảy mầm B:Hình thành khuẩn ty cơ chất C: Hình thành khuẩn ty khí sinh
re
se
me
ADN
c
w
p
m
r
i
cp
Cấu trúc khuẩn ti ở xạ khuẩn
cp - tế bào chất; pm – màng tế bào chất; cw – thành tế bào;

me - mezoxom; se – vách ngăn; ri – riboxom;
re – chất dự trữ
2. Sinh sản:
Xạ khuẩn sinh sản sinh
dưỡng bằng bào tử. Bào tử được
hình thành trên các nhánh phân
hóa từ khuẩn ty khí sinh gọi là
cuống sinh bào tử.
Cuống bào tử có thể sắp xếp
theo kiểu mọc đơn, mọc đôi,
mọc vòng hoặc từng chùm.
Bào tử xạ khuẩn hình thành theo 3 phương thức:
1. Phát triển toàn bộ: toàn bộ hay một phần của thành
khuẩn ty tạo ra thành bào tử
2. Phát triển trong thành: bào tử sinh ra từ tầng nằm giữa
màng nguyên sinh chất và thành khuẩn ty
3. Phát triển bào tử nội sinh thật: thành khuẩn ty không
tham gia vào quá trình hình thành bào tử
Bào tử trần có thể có hình tròn, bầu dục, hình trụ, hình que. Bào
tử trần hình thành từ cuống sinh bào tử theo 2 cách:
- vách ngăn được hình thành từ phía trong màng nguyên sinh
chất và tiến dần vào trong. Tạo thành vách ngăn không hoàn
chỉnh, sau đó cuống bào tử mới phân cắt thành các bào tử trần
(Bào tử được hình thành theo kiểu kết đoạn (fragmentation) )
- Thành tế bào và màng nguyên sinh chất đồng thời xuất hiện
vách ngăn tiến vào bên trong và làm cho cuống sinh bào tử phân
cắt tạo thành một chuỗi bào tử trần (Bào tử được hình thành theo
kiểu cắt khúc (segmentation) )

Ngoài hình thức sinh sản bằng bào tử, xạ khuẩn còn có thể
sinh sản bằng khuẩn ty.
Các đoạn khuẩn ty gãy ra môi trường phát triển thành hệ
khuẩn ty
3. Phân loại xạ khuẩn

Xạ khuẩn thuộc về lớp Actinobacteria, bộ
Actinomycetales, 35 họ, 110 chi và 1000 loài. Hiện nay,
478 loài được công bố thuộc chi Streptomyces và hơn
500 loài thuộc tất cả các chi còn lại và được xếp vào
nhóm xạ khuẩn hiếm.

Một số họ xạ khuẩn:
- Họ streptomycetacease

Họ nocardiaceae

Họ fradiaceae

Họ actinomyceaceae

Họ dermatophilaceae

Họ micromonosporaceae
Một số chi thường gặp của xạ khuẩn
4. Sự phân bố xạ khuẩn trong tự nhiên
-Xạ khuẩn phân bố rộng rãi trong tự nhiên, chúng có trong đất
, nước, rác, phân chuồng, bùn, thậm chí có cả ở trong cơ chất mà
vi khuẩn và nấm mốc không phát triển được. Trong 1g đất thường
đạt tới hàng triệu CFU. Số lượng xạ khuẩn trong đất cũng thay

đổi theo thời gian trong năm.
- Sự phân bố của xạ khuẩn phụ thuộc vào khí hậu, thành phần
đất, mức độ canh tác và thảm thực vật.
- Sự phân bố của xạ khuẩn còn phụ thuộc nhiều vào độ pH,
chúng tồn tại tốt nhất ở môi trường có pH (6,8 – 7,5)
II. Vai trò của xạ khuẩn đối với con người và môi
trường
- Xạ khuẩn trong
đất đóng vai trò rất
quan trọng trong
chu trình tuần hoàn
vật chất trong tự
nhiên. Phân giải các
hợp chất hữu cơ
phức tạp. Tăng độ
phì nhiêu cho đất

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×