Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bài 3: Các dữ liệu không gian đầu vào potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 35 trang )

B
à
i

3
:

C
á
c

d


l
i

u

k
h
ô
n
g

g
i
a
n


đ

u

v
à
o
MỤC TIÊU:
-
Để hiểu thêm nhiều nguồn dữ liệu chính của
GIS và các đặc điểm của chúng.
-
Có vốn hiểu biết về những thiết bị và phương
tiện kỹ thuật.
-
Để có cái nhìn bao quát toàn cảnh về các công
nghệ tiên tiến hiện đại.
Đề cương
Nội dung bao gồm:
1. Nguồn dữ liệu yêu cầu
2. Các bản vẽ số hóa cho dữ liệu vector đầu vào
3. Thiết bị quét dữ liệu raster đầu vào
4. Phép quang trắc số hóa
5. Viễn thám với các hình ảnh từ vệ tinh
6. Raster hóa
7. Vector hóa
8. Công nghệ tiên tiến cho các dữ liệu sơ cấp đạt
được
Nguồn dữ liệu chính của GIS
Phương pháp chọn dữ liệu

Nguồn dữ liệu Phương pháp Công cụ Độ chính xác Chi phí
Bản đồ thường Số hóa thủ
công
Bộ số hóa ± 0,1 mm (trên
bản đồ)
Thấp
Quét bán tự
động
Máy quét ± 0,1 mm (trên
bản đồ)
Cao
Ảnh chụp
trên không
Phép quang
trắc phân tích
Máy vẽ đồ thị ± 10 cm Cao
Phép quang
trắc số hóa
Thiết bị quang
trắc kỹ thuật số
± 10 cm Rất cao
Phương pháp chọn dữ liệu (t.t)
Nguồn dữ liệu Phương pháp Công cụ Độ chính xác Chi phí
Ảnh vệ tinh Xem hiểu Đèn chiếu ± 1 – 50 m Thấp
Xử lý ảnh kỹ
thuật số
Bộ xử lý
hình ảnh
± 1 – 30 m Cao
Đo đạc địa hình Phép đo phạm

vi
GPS ± 1 cm Rất cao
Bản tin,
báo cáo
Gõ bàn phím Bàn phím,
máy tính
Thấp
Các bản vẽ số hóa cho dữ liệu vector
đầu vào
Các sai sót thường gặp trong việc
số hóa thủ công
Thiết bị quét dữ liệu raster đầu vào
Kiểu / loại Độ phân giải Độ chính xác
Máy quét cơ học Cao (25 – 100 µm) Cao
Máy ảnh CCD Vừa (500 x 500 – 4.000 x 4.000) Vừa
Máy quét CCD Rất cao (300 – 2.400 dpi) Rất cao
Mô hình máy quét cơ học
Máy ảnh CCD
Máy quét CCD
Máy quang trắc số hóa
Máy quang trắc số hóa (t.t)
Thiết bị quang trắc kỹ thuật số
Mô hình nâng kỹ thuật số (DEM)
Hình chụp trên không số hóa với các
đường bình độ
Ảnh chụp từ vệ tinh độ phân giải cao
(HRSI)
Bảng so sánh HRSI
Vệ tinh (năm) Cao độ IFOV (Pan) IFOV (MS)
Quickbird (2001) 450 km 0,61 m 2,41 m (R, G, B, NIR)

IKONOS (1999) 680 km 1 m 4 m (R, G, B, NIR)
OrbView 3 (2003) 470 km 1 m 4 m (R, G, B, NIR)
EROS A1 (2000) 480 km 1,8 m N/A
SPOT 5 (2002) 822 km 2,5 / 5 m 10 m (R, G, NIR)
20 m (IR trung bình)
Những tỷ lệ bản đồ thu được từ
ảnh vệ tinh

Tỷ lệ bản đồ đường: 1/10.000

Tỷ lệ bản đồ hình ảnh: 1/5.000

Độ cao chính xác từ ảnh nổi: < 1,0 m
Raster hóa

Sự chuyển đổi qua lại giữa các dữ liệu vector
và raster rất hữu dụng trong các ứng dụng
thực tế của GIS.

Raster hóa là sự chuyển đổi dữ liệu từ vector
sang raster

Raster hóa vô cùng hữu ích trong việc kết hợp
GIS và viễn thám.
Sơ đồ chuyển đổi Vector → Raster
Vector hóa

Chuyển đổi dữ liệu từ raster về vector

Vector hóa không dễ bằng raster hóa


Định dạng vector cần cấu trúc hình học tôpô

Việc vector hóa tự động yêu cầu hình nguyên
vẹn, không bị nhiễu hoặc có những đốm
không cần thiết
Một thuật toán vector hóa đơn giản
Ví dụ về biến đổi dữ liệu raster thành
vector cho đường bình độ

×