Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

báo cáo những thành tựa mới trong công nghệ sinh học động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (931.79 KB, 28 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
BỘ MÔN KHOA HỌC SỰ SỐNG
BỘ MÔN KHOA HỌC SỰ SỐNG
NHỮNG THÀNH TỰU MỚI
TRONG CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỘNG VẬT

NHÓM SV THỰC HIỆN:
NGUYỄN HOÀNG LINH
NGUYỄN BÍCH LOAN
VĂN THỊ MAI
NGUYỄN THỊ MINH
GV HƯỚNG DẪN:

CÔNG NGHỆ SINH HỌC

CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỘNG VẬT
CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỘNG VẬT

CHUYỂN GEN_ CÔNG NGHỆ GEN

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VĂC XIN, HOOC MON,
PROTEIN TRỊ LIỆU

CÔNG NGHỆ TẾ BÀO GỐC

NHÂN BẢN VÔ TÍNH
CÔNG NGHỆ SINH HỌC




I. CHUYỂN GEN
I. CHUYỂN GEN
I.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP THƯỜNG DÙNG

Nhờ vi tiêm: Chuyển gen vào phôi non của động vật ở giai đoạn
2_6 tế bào

Sử dụng liposom: ủ tinh trùng với liposom chứa plasmid tái tổ
hợp mang gen ngoại lai

Nhờ virut và retrovirut: Cho gen ngoại lai chèn vào hệ thống gen
virut sau đó cho virut nhiễm vào tế bào chủ

Nhờ gen nhảy: nối đoạn gen cần chuyển vào gen nhảy sau đó
chuyển vào tế bào chủ
I.2. HỆ THỐNG CÁC TẾ BÀO ĐƯỢC CHUYỂN GEN
Tế bào tuỷ xương, tế bào gan, tế bào thận…
CÔNG NGHỆ SINH HỌC

I.3. THÀNH TỰU MỚI

Dê chuyển gen cung cấp sữa người(03/08/2009 )
Một cơ sở thực nghiệm tại Nga
có thể sản xuất các chất thay thế
sữa mẹ sau khi đã thử thành công
trên chuột.
Nhờ các gen người lắp ghép
vào bộ gen của mình, những con chuột
biến đổi gen lần đầu tiên đã sản xuất

ra lactoferrin. Đó chính là chất đặc biệt
chỉ có trong sữa mẹ bảo vệ trẻ khỏi
các vi trùng, vi khuẩn gây bệnh trong khi
hệ miễn dịch của chúng chưa phát triển.
CÔNG NGHỆ SINH HỌC

CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Các dược phẩm từ sữa thỏ (03_08_09)
Những con thỏ ghép gen người đã được vắt sữa trên quy mô công
nghiệp tại công ty sinh học Pharming có cơ sở ở Hà Lan.
Sữa thỏ chứa protein người được dùng để bào chế thành một loại
thuốc mới điều trị bệnh angioedema do di truyền, một bệnh rối loạn
máu hiếm gặp có
thể dẫn việc sưng phồng các mô của cơ thể.
Ngoài ra, người ta còn sử dụng dê, bò chuyển gen để cung cấp
sữa người với chất ượng và số lượng được tôt hơn
Đàn dê chuyển gen


Lợn phát sáng do chuyển gen
Với việc tạo ra những con lợn phát sáng xanh, các nhà khoa
học Đài Loan hy vọng thành công này sẽ thúc đẩy lĩnh vực
nghiên cứu tế bào gốc trên hòn đảo này
Bằng cách tiêm protein phát sáng xanh vào phôi lợn, nhóm
nghiên cứu thuộc ĐH Đài Loan đã tạo ra ba con lợn đựƠc
chuyển gien. Lợn chuyển gien thường được sử dụng để nghiên
cứu bệnh ở người. Những con lợn nói trên sẽ giúp các nhà
nghiên cứu giám sát và theo dõi những thay đổi về mô trong
quá trình sinh trưởng của lợn.


CÔNG NGHỆ SINH HỌC


Mèo phát ra ánh sáng xanh nhờ biến đổi gene
Các nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm nghiên cứu sinh học
Audubon
New Orleans, Mỹ đã tạo ra một con mèo có thể phát ra ánh sáng xanh
nhờ biến đổi gene của nó. Dưới tác dụng của ánh sáng tia cực tím, mắt,
răng và lưỡi của con mèo này đã phát ra một thứ ánh sáng màu xanh.
Con mèo Mr Green Genes được các nhà khoa học dùng làm vật
nghiên cứu những khả năng đặc biệt của một số loại gene vô hại. Nếu
thành công, nó sẽ mở ra khả năng ứng dụng những tiến bộ khoa học
vào việc phòng chống bệnh tật bằng liệu pháp gene.
CÔNG NGHỆ SINH HỌC


Động vật chuyển gen thành công lần đầu tiên ở VN
(23/12/2007 )
ThS Phan Kim Ngọc cùng nhóm nghiên cứu thao tác gen tại phòng
thí nghiệm công nghệ sinh học phân tử - ĐH KHTN TP.HCM đã
chuyển thành công gen phát sáng vào cá ngựa vằn làm nó có màu
xanh. Nhóm nghiên cứu đã sử dụng gien GFP (Green Fluorescent
Protein) lấy từ sứa biển để chuyển đổi gien của cá ngựa vằn bằng kỹ
thuật bắn gien
Phó giáo sư, tiến sĩ Phạm Thành Hổ - nguyên chủ nhiệm khoa sinh
học, cho rằng: "Việc tạo ra động vật chuyển gen đã đánh dấu bước đầu
thành công trong công nghệ gen trên đối tượng động vật ở VN. Mang
nhiều ý nghĩa quan trọng trong y học và cuộc sống như: ứng dụng trong
liệu pháp gen (sửa chữa và thay thế các gen hư hỏng của người…);

giúp
tạo ra vật nuôi có tính trạng mong muốn (nhiều sữa, có sức khỏe, thịt
nạc, đẻ nhiều…); bảo tồn, gìn giữ các nguồn gen quí hiếm; tạo ra
những
sinh vật có tính năng "dọn dẹp" môi trường…".
CÔNG NGHỆ SINH HỌC

II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VĂC XIN,
II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VĂC XIN,


HOOC
HOOC


MON, PROTEIN TRỊ LIỆU
MON, PROTEIN TRỊ LIỆU



Sản xuất mẻ văcxin cúm A/H1N1 đầu tiên (06/11/2009 )

TT (TP.HCM) - Ngày 5-11, TS Cao Thị Bảo Vân, viện phó Viện
Pasteur TP.HCM đã sản xuất thành công mẻ văcxin cúm A/H1N1 đầu
tiên bằng kỹ thuật nuôi cấy trên tế bào.
Đây là công nghệ sản xuất văcxin tiên tiến hiện nay, có ưu thế vượt
trội so với quy trình cổ điển sản xuất văcxin cúm trên trứng gà có phôi.
Công nghệ này cho phép chủ động mọi nguyên liệu đầu vào, kiểm tra
toàn diện và tự động hóa nhiều khâu trong quá trình sản xuất, do vậy
nâng cao tính an toàn và chất lượng văcxin và nhà sản xuất có thể sản

xuất nhanh chóng một lượng văcxin lớn .
CÔNG NGHỆ SINH HỌC


Đột phá trong chế tạo vaccine phòng cúm gia cầm ở
người (03/03/2009 )
Các nhà khoa học của Trường Đại học Hồng Công (Trung Quốc)
và Viện Y tế quốc gia Mỹ vừa công bố một loại vaccine phòng bệnh
cúm gia cầm ở người có hiệu quả đang được phép sử dụng tại Mỹ.

Loại vaccine tạo ra nhiều kháng thể H5N1 và tốc độ phản ứng của
kháng thể cũng rất nhanh. Để tạo ra loại vaccine này, các nhà khoa học
đã đưa 5 thành phần chính của virus H5N1 vào vaccine phòng bệnh
đậu mùa như là “vật dẫn”.
Với thành công này, các nhà khoa học hy vọng loại vaccine mới
của
họ có thể phát huy được nhiều lợi thế từ việc kết hợp với vaccine
phòng bệnh đậu mùa
CÔNG NGHỆ SINH HỌC


Thử nghiệm thành công vắc-xin ngừa HIV/AIDS
( 24/9/2009 )
Các nhà khoa học Mỹ đã công bố đã thử nghiệm thành công
loại vắc-xin đầu tiên ngăn ngừa sự lây nhiễm HIV/AIDS. Lần đầu tiên
một loại vắc-xin thử nghiệm đã có tác dụng ngăn ngừa sự lây nhiễm
virus HIV.
Vắc-xin mới có khả năng làm giảm nguy cơ lây nhiễm HIV được
31% , tại Bangkok sau đợt thử nghiệm lớn nhất thế giới về vắc-xin
ngừa HIV với 16.000 tình nguyện viên ở Thái Lan tham gia.

Mặc dù kết quả này còn khiêm tốn
nhưng đây là bước ngoặt trong lịch sử
trong việc nghiên cứu và sản xuất
văc xin chống HIV
CÔNG NGHỆ SINH HỌC


Một Protein Mới Có Khả Năng Điều Trị Bệnh Tiểu
Đường Tuýp I
Protein có tên gọi là Pdx1 có thể khởi động sự tổng hợp insulin
khi thử nghiệm ở chuột mô hình mang bệnh tiểu đường Các thí
nghiệm này được tiến hành trên chuột xoay quanh một protein gọi là
Pdx1. Khi chuột mô hình mang bệnh tiểu đường tuýp I được tiêm
Pdx1 vào bụng của chúng, lượng insulin trong máu trở về mức bình
thường trong vòng hai tuần.
Pdx1 đã kích thích sự tái tạo các tế bào tuyến tụy, thường đã bị
phá
hủy bởi hệ miễn dịch ở những người bị bệnh tiểu đường tuýp I Nó
là một protein đặc biệt bởi nó có một trình tự amino acid rất đặc biệt,
có khả năng hoạt động như một dạng mật mã phân tử, cho phép
protein này đi qua màng tế bào, vào nhân và hoạt hóa sự tổng hợp và
tiết insulin
CÔNG NGHỆ SINH HỌC

III. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO GỐC
III. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO GỐC

Bước đột phá trong liệu pháp tế bào gốc (02/03/2009 )
Nhóm nghiên cứu của tiến sĩ Andras Nagy ở Bệnh viện Mount
Sinai (Canada) và nhóm của tiến sĩ Keisuke Kaji ở Đại học Edinburgh

(Anh) công bố việc phát triển một phương pháp tạo và cung cấp tế bào
gốc gần như vô hạn mà không gây tranh cãi về mặt đạo đức như khi sử
dụng tế bào gốc phôi thai, mở ra khả năng điều trị các căn bệnh hiểm
nghèo như tổn thương tủy sống, thoái hóa điểm vàng, tiểu đường,
Parkinson
Nhóm của tiến sĩ Nagy đã sử dụng phương pháp lập trình tái lập
trình các tế bào da trưởng thành, biến đổi chúng trở lại trạng thái như tế
bào gốc phôi thai. Tuy nhiên, thay vì sử dụng virus, nhóm dùng một
“gien nhảy” có tên piggyBac
CÔNG NGHỆ SINH HỌC


Đột phá công nghệ tế bào gốc: Tạo ra phôi thai "người
lai động vật“ (20/01/2008 )
Ngày 17.1, Chính quyền Anh tạo ra cơn "địa chấn sinh học" khi cho
phép tạo phôi thai "lai" giữa người và động vật nhằm mục đích chiết
xuất tế bào gốc chữa bệnh.
99,9% con người, 0,1% động vật: Các nhà khoa học Anh đã kết hợp
AND nhân từ tế bào người với trứng của thỏ, và các loài gia súc như
bò.
Sau đó, họ cho một dòng điện chạy qua các trứng này, khiến chúng
phân chia và trở thành phôi thai. Từ đó, các nhà nghiên cứu sẽ chiết
xuất tế bào gốc.
Trước khi kết hợp, trứng động vật sẽ được tách gần hết thông tin về gen
(ADN). Do đó, các phôi thai được tạo ra hầu như là của con người.
CÔNG NGHỆ SINH HỌC


Dùng tế bào gốc nhân bản vô tính chữa bệnh Parkinson
(25/03/2008 )

Các nhà nghiên cứu Mỹ dùng tế bào gốc được tạo ra từ phương
pháp nhân bản vô tính đã điều trị thành công bệnh Parkinson ở chuột,
mở ra hy vọng điều trị bệnh cho con người .
Ở những người bị mắc bệnh Parkinson, các tế bào thần kinh điều
khiển hoạt động của các cơ hoặc là bị chết hoặc đã bị hư hỏng vì thiếu
dopamine mà được tạo ra ở cơ thế bình thường.
Trong liệu pháp nhân bản vô tính, các nhà khoa học lấy nhân của tế
bào đưa vào trong trứng đã được bỏ nhân.
Các tế bào này sau đó phát triển thành một
dạng phôi và người ta có thể thu được các
tế bào gốc dùng để điều trị bệnh
CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Bệnh Parkinson tác động
lên các tế bào não.


Cấy ghép thành công khí quản phát triển từ tế
bào gốc (21_11_2008)
Các bác sỹ ở châu Âu mới đây đã thực hiện
thành công ca cấy ghép khí quản với mô được phát
triển từ chính tế bào gốc của bệnh nhân. Đây có thể
là phương pháp chữa trị mới, tạo ra nhiều hứa hẹn
cho các bệnh nhân khác.
Cuộc cấy ghép được thực hiện
cho Claudia Castillo,30 tuổi
người Colombia
CÔNG NGHỆ SINH HỌC


Đưa tế bào gốc vào tế bào da

Các nhà khoa học ở trường đại học Havard đã đưa tế bào gốc ở
thể phôi thai vào một tế bào da bình thường mà không cần sử dụng tế
bào trứng của người
Thành công này mở ra triển vọng sử dụng các tế bào gốc phôi thai
để phát triển chúng thành cácloại
mô, máu, hoặc các cơ quan nội tạng
ở người mà không phảisử dụng công
nghệ nhân bảnngười, hình thức đã
bị lên án là phi đạo đức và bị cấm ở
nhiều nước.
Nghiên cứu tế bào gốc ở ĐH Havard
CÔNG NGHỆ SINH HỌC


Trung Quốc: Thành công cấy tế bào gốc vào phôi
thai (02/06/2006)
Ngày 29/5, một nhóm các nhà khoa học ở Thượng Hải, Trung
Quốc đã thực hiện thành công cấy các tế bào gốc vào phôi thai dê đầu
tiên trên thế giới - một bước tiến quan trọng trong việc sử dụng kỹ
thuật di truyền chữa trị các căn bệnh hiểm nghèo.
Nhóm nghiên cứu của giáo sư Huang Shuzheng đã thực hiện cấy
các tế bào gốc lấy từ cuống rốn người cấy vào phôi thai của 50 con dê.
Các nhà khoa học hi vọng áp dụng phương pháp cấy các tế bào
gốc của con người để chữa trị những căn bệnh di truyền như bệnh máu
không đông.
Tế bào gốc trước khi
đưa vào phôi thai dê.


Trung Quốc tạo thành công tế bào gốc từ lợn

(03/06/2009 )
Các nhà khoa học Trung Quốc đã thành công trong việc tạo
tế bào gốc từ lợn, có thể có tiềm năng tạo ra tất cả các loại tế
bào của cơ thể con người.
Đây là một thành công vượt bậc trên thế giới vì lần đầu tiên
giới khoa học đã tạo được tế bào gốc toàn năng (pluripotent
stem cells) động vật có móng vuốt thuần hoá mà chỉ dùng các
tế bào cơ thể, không dùng đến các tế bào từ tinh trùng hoặc
trứng.
Nhờ những tế bào gốc này, giới y học hy vọng có thể khôi
phục hoặc thay thế các tế bào tổn thương trong cơ thể con
người.

CÔNG NGHỆ SINH HỌC


Nghiên cứu, ứng dụng tế bào gốc ở Việt Nam:
Bước tiến ngoạn mục (2004)
Hình ảnh tế bào gốc
Năm 2004 tại phòng thí nghiệm Cell Research Corp (Singapore),
TS. Phan Toàn Thắng chiết ra TBG từ màng cuống dây rốn (MCDR)
có chiều dài khoảng 50cm, mật độ TBG tập trung cao, lại rất trẻ, sạch;
có tính năng biệt hóa thành các loại TBCB khác cao
Với phát minh đó,anh được VIPO (tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới) và
USPTO (Văn phòng cấp bằng sáng chế
và tên thương mại của Mỹ) cấp bằng
sáng chế cho phát minh này ngay năm
2004.
CÔNG NGHỆ SINH HỌC



Việt Nam: Nuôi cấy thành công bước đầu giác
mạc từ tế bào gốc (01/09/2009 )
PGS. BS Nguyễn Thị Bình - Phó trưởng bộ môn Mô - Phôi học,
Đại học Y Hà Nội đã nuôi cấy thành công biểu mô giác mạc thỏ.Với
đề
tài cấp Nhà nước " cấy tế bào gốc" thuộc các lĩnh vực Nghiên cứu tủy
xương, tuỵ, phôi thai, giác mạc
Đề tài được thực hiện trong
ba năm (bắt đầu triển khai từ tháng
1/7/2007)và 5 bệnh nhân sẽ được
điều trị. Từ đó đến nay, bộ môn
đă nuôi được 5 - 6 đợt với hàng
chục mẫu tấm biểu mô giác mạc
thỏ
CÔNG NGHỆ SINH HỌC


Ứng dụng công nghệ tế bào gốc điều trị da, thẩm mỹ
(09/11/2009)
Viện Bỏng quốc gia và Viện Da liễu quốc gia đã ứng dụng thành
công sản phẩm sinh học bào chế từ công nghệ tế bào gốc trong điều trị
viêm da cơ địa, nám da, sẹo thâm, lõm, làm đầy nếp nhăn, và tiếp đến
sẽ điều trị hói, bệnh rụng tóc.
Đây là công trình nghiên cứu của
TS Phan Toàn Thắng, được Tổ chức
Sở hữu trí tuệ thế giới cấp bằng sáng chế.
CÔNG NGHỆ SINH HỌC

IV. NHÂN BẢN VÔ TÍNH


Lạc đà nhân bản vô tính đầu tiên trên thế giới
Thành phố Dubai thuộc Các tiểu vương quốc Ảrập Thống nhất
vừa
công bố một thành tựu khoa học mới: lạc đà được nhân bản vô tính
đầu
tiên trên thế giới.
Con lạc đà nhân bản vô tính mang tên Injaz.Nó là thành tựu sau 5
năm nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Trung tâm nhân giống lạc
đà và Viện nghiên cứu thú y
trung ương của Các tiểu
vương quốc Ảrập Thống nhất.
CÔNG NGHỆ SINH HỌC



Nhân bản lợn kháng kháng thể phục vụ cấy ghép nội
tạng người (19/05/2008 )
Các nhà khoa học Ý đã thành công trong việc tạo ra những con lợn
đầu tiên không có loại kháng thể khiến cơ thể người không thể tiếp
nhận nội tạng của động vật.
Dự án trên trị giá 10 triệu euro nhằm tạo ra 10 loại gien lợn mini
mới, với mục đích tạo ra những giống lợn có khả năng chống lại các
phản ứng từ chối tiếp nhận nội tạng động vật từ hệ đề kháng của
người.
Hai con lợn được đặt tên là Apollo và Circe,được các nhà khoa
học Ý nhân bản từ các tế bào được chuyển đến từ Bệnh viện
Massachusetts, Mỹ. Hai chú lợn này chỉ nặng 90 kg
CÔNG NGHỆ SINH HỌC



Hàn Quốc nhân bản thành công chó vô tính
Các nhà khoa học thuộc miền Nam Hàn Quốc đã công bố họ đã
thành công trong việc nhân bản những chú chó vô tính đầu tiên trên
thế
Giới (05/08), Hàn Quốc đã chính thức công bố sự ra đời của
những chú chó vô tính.
Bà Bernann McKinney ôm trên tay
một trong số chú chó nhân bản vô tính
CÔNG NGHỆ SINH HỌC

×