1. Máu của bạn chiếm bao nhiêu % nước?
a. 30% b. 48% c. 78% d. 85%
2. Đặc điểm nào sau đây của ở phôi người lặp lại đặc điểm của cá?
a. Lúc 2 tháng có đuôi dài
b. Bộ não 5 tháng có 5 phần riêng rẽ.
c. Giai đoạn giữa của phôi thường có vài ba đôi vú
d. Cả 3 đặc điểm đã nêu
3. Hai câu hỏi trên thuộc loại câu hỏi:
a. Trắc nghiệm b. Tự luận.
c. a và b đều sai d. Một đáp án khác.
1. Máu của bạn chiếm bao nhiêu % nước?
a. 30% b. 48% c. 78% d. 85%
2. Đặc điểm nào sau đây của ở phôi người lặp lại đặc điểm của cá?
a. Lúc 2 tháng có đuôi dài
b. Bộ não 5 tháng có 5 phần riêng rẽ.
c. Giai đoạn giữa của phôi thường có vài ba đôi vú
d. Cả 3 đặc điểm đã nêu
3. Hai câu hỏi trên thuộc loại câu hỏi:
a. Trắc nghiệm b. Tự luận.
c. a và b đều sai d. Một đáp án khác.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM
KHOA CNSH-KTMT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM
KHOA CNSH-KTMT
BỘ MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HOC
ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM
GV: ĐINH NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
Nhóm 6
SVTH: Nguyễn thành Đạt
Nguyễn Thị Hồng
Hoàng Thị Hoa
Nguyễn Thanh Thiên Hương
Trần Thị Hương
Lê Thị Kim Liên
Nguyễn Thị Liên
Lê Văn Thử
BỘ MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HOC
ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM
GV: ĐINH NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
Nhóm 6
SVTH: Nguyễn thành Đạt
Nguyễn Thị Hồng
Hoàng Thị Hoa
Nguyễn Thanh Thiên Hương
Trần Thị Hương
Lê Thị Kim Liên
Nguyễn Thị Liên
Lê Văn Thử
NỘI DUNG:
NỘI DUNG:
1. Khái niệm
2. Phân loại và giải quyết câu hỏi khi nào thì
sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách
quan.
3. Ưu, nhược điểm của phương pháp trắc
nghiệm.
4. So sánh phương pháp trắc nghiêm trong
nghiên cứu khoa học và giáo dục.
5. Tài liệu tham khảo.
1. Khái niệm
2. Phân loại và giải quyết câu hỏi khi nào thì
sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách
quan.
3. Ưu, nhược điểm của phương pháp trắc
nghiệm.
4. So sánh phương pháp trắc nghiêm trong
nghiên cứu khoa học và giáo dục.
5. Tài liệu tham khảo.
1. Khái niệm
1. Khái niệm
Theo nghĩa chữ Hán"trắc" có nghĩa là "đo lường",
"nghiệm" là "suy xét", "chứng thực". Như vậy “trắc nghiệm
là sự kiểm chứng”. Trắc nghiệm xuất hiện từ thế kỷ 19 do
một nhà khoa học người Mỹ nghĩ ra nhằm thủ đánh giá trí
thông minh của con người. Sau đó, hai nhà tâm lý học người
Pháp soạn ra bộ giáo án trắc nghiệm.
Và tuỳ theo quan niệm của mỗi người mà có những câu
trả lời khác nhau, nhưng xét một cách tổng quát thì:
“ Trắc nghiệm là một phép lượng giá cụ thể ở mức độ, khả
năng thể hiện hành vi trong lĩnh vực nào đó”.
Theo nghĩa chữ Hán"trắc" có nghĩa là "đo lường",
"nghiệm" là "suy xét", "chứng thực". Như vậy “trắc nghiệm
là sự kiểm chứng”. Trắc nghiệm xuất hiện từ thế kỷ 19 do
một nhà khoa học người Mỹ nghĩ ra nhằm thủ đánh giá trí
thông minh của con người. Sau đó, hai nhà tâm lý học người
Pháp soạn ra bộ giáo án trắc nghiệm.
Và tuỳ theo quan niệm của mỗi người mà có những câu
trả lời khác nhau, nhưng xét một cách tổng quát thì:
“ Trắc nghiệm là một phép lượng giá cụ thể ở mức độ, khả
năng thể hiện hành vi trong lĩnh vực nào đó”.
1. Khái niệm
1. Khái niệm
Như vậy: trong nghiên cứu khoa học phương pháp
trắc nghiệm là một phép lượng giá mức độ, khả
năng của quá trình nghiên cứu.
Hay: trắc nghiệm là loại câu hỏi đóng – loại câu hỏi
mà người ta trả lời bằng cách chọn 1 phương án có
sẵn để đánh dấu.
Trong đó phép lượng giá này có thể đã được
chứng minh và trở thành điều đã biết hoặc chưa được
chứng minh và đang trong quá trình nghiên cứu chứng
minh.
2. Phân loại trắc nghiệm
2. Phân loại trắc nghiệm
2. Phân loại trắc nghiệm
2. Phân loại trắc nghiệm
Loại viết thường được sử dụng nhiều nhất
Loại viết thường được sử dụng nhiều nhất
Vì:
Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa
học: Viết đóng vai trò rất quan trọng để Nhà
khoa học, Nhà nghiên cứu có thể gây thuyết
phục hơn cho người đọc người nghe, nó còn là
một bản báo cáo về công trình nghiên cứu
hoàn chỉnh cũng như đóng góp một phần lớn
cho kho tàng kiến thức của nhân loại
2. Phân loại trắc nghiệm
2. Phân loại trắc nghiệm
Còn cụ thể trong một góc cạnh của giáo dục: thì viết
mang những ưu điểm như:
Cho phép kiểm tra nhiều người cùng một lúc;
Cho phép người trả lời cân nhắc nhiều hơn khi trả lời;
Có thể đánh giá một vài loại tư duy ở mức độ cao;
Cung cấp các bản ghi trả lời để nghiên cứu kỹ khi đánh
giá.
Dễ quản lý vì người đánh giá không tham gia trực tiếp
vào bối cảnh kiểm tra.
Còn cụ thể trong một góc cạnh của giáo dục: thì viết
mang những ưu điểm như:
Cho phép kiểm tra nhiều người cùng một lúc;
Cho phép người trả lời cân nhắc nhiều hơn khi trả lời;
Có thể đánh giá một vài loại tư duy ở mức độ cao;
Cung cấp các bản ghi trả lời để nghiên cứu kỹ khi đánh
giá.
Dễ quản lý vì người đánh giá không tham gia trực tiếp
vào bối cảnh kiểm tra.
2. Phân loại trắc nghiệm
2. Phân loại trắc nghiệm
Câu nhiều lựa chọn (có cách trả lời đơn giản và được
sử dụng phổ biến nhất) thường có hai phần: phần dẫn thường
nêu ra vấn đề, cung cấp thông tin cần thiết hoặc nêu một câu
hỏi, phần sau là phương án để chọn thường được đánh dấu
bằng các chữ cái a, b, c, d…. Trong các phương án để chọn chỉ
có một phương án chọn là đúng hoặc đúng nhất.
Câu nhiều lựa chọn (có cách trả lời đơn giản và được
sử dụng phổ biến nhất) thường có hai phần: phần dẫn thường
nêu ra vấn đề, cung cấp thông tin cần thiết hoặc nêu một câu
hỏi, phần sau là phương án để chọn thường được đánh dấu
bằng các chữ cái a, b, c, d…. Trong các phương án để chọn chỉ
có một phương án chọn là đúng hoặc đúng nhất.
Trắc nghiệm khách quan: Câu nhiều lựa chọn
Trắc nghiệm khách quan: Câu nhiều lựa chọn
Ví dụ:
Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học:
Khi một người Nghiên cứu sinh đã nghiên cứu về nhiệt độ cấp đông phù
hợp cho rau quả trong quy trình sản xuất rau quả đông lạnh thì người này đã
đưa ra một ssoos khả năng nhiệt độ dự trù là tối ưu:
Cụ thể trong góc cạnh giáo dục:
Học thuyết tiến hóa của Darwin ra đời năm:
a.1658 b. 1758
c.1858 d.1958
Đáp án: c
Ví dụ:
Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học:
Khi một người Nghiên cứu sinh đã nghiên cứu về nhiệt độ cấp đông phù
hợp cho rau quả trong quy trình sản xuất rau quả đông lạnh thì người này đã
đưa ra một ssoos khả năng nhiệt độ dự trù là tối ưu:
Cụ thể trong góc cạnh giáo dục:
Học thuyết tiến hóa của Darwin ra đời năm:
a.1658 b. 1758
c.1858 d.1958
Đáp án: c
Nhiệt độ (
o
C) 0 -18 -25 -35
Nhiệt độ cấp đông tối ưu ×
Trắc nghiệm khách quan: Câu ghép đôi
Trắc nghiệm khách quan: Câu ghép đôi
Câu ghép đôi:
Câu ghép đôi yêu cầu phải có định hướng rõ của việc
ghép đôi, nên đánh số ở cột bên này và chữ ở cột bên kia; các
dòng trên mỗi cột phải tương đương về nội dung hình thức, độ
dài và cấu trúc ngữ pháp; tránh dùng các câu phủ định, đặc
biệt là phủ định hai lần.
Câu ghép đôi đòi hỏi người trả lời phải ghép đúng từng
cặp nhóm từ ở hai cột với nhau sao cho phù hợp vể ý nghĩa.
Câu ghép đôi:
Câu ghép đôi yêu cầu phải có định hướng rõ của việc
ghép đôi, nên đánh số ở cột bên này và chữ ở cột bên kia; các
dòng trên mỗi cột phải tương đương về nội dung hình thức, độ
dài và cấu trúc ngữ pháp; tránh dùng các câu phủ định, đặc
biệt là phủ định hai lần.
Câu ghép đôi đòi hỏi người trả lời phải ghép đúng từng
cặp nhóm từ ở hai cột với nhau sao cho phù hợp vể ý nghĩa.
Ví dụ:
Ví dụ:
Hãy tìm ở cột bên phải 1 đại phân tử sinh học ứng với
khái niệm của nó ở cột bên trái
Như vậy:
1 – b 2 – d 3 – c 4 – a
Hãy tìm ở cột bên phải 1 đại phân tử sinh học ứng với
khái niệm của nó ở cột bên trái
Như vậy:
1 – b 2 – d 3 – c 4 – a
Trắc nghiệm khách quan: Câu điền khuyết
Trắc nghiệm khách quan: Câu điền khuyết
Câu điền khuyết:
Yêu cầu: nêu một mệnh đề có khuyết một bộ phận,
người trả lời phải nghĩ ra nội dung thích hợp để điền vào chỗ
trống. Với loại câu này người viết cần thiết kế sao cho có thể
trả lời bằng một từ đơn nhất mang tính đặc trưng (người, vật,
địa điểm, thời gian hoặc khái niệm). Trong câu chỉ để một chỗ
trống để điền đáp án, đồng thời cung cấp đủ thông tin để người
trả lời chọn từ trả lời và chỉ có một lựa chọn là đúng.
Câu điền khuyết:
Yêu cầu: nêu một mệnh đề có khuyết một bộ phận,
người trả lời phải nghĩ ra nội dung thích hợp để điền vào chỗ
trống. Với loại câu này người viết cần thiết kế sao cho có thể
trả lời bằng một từ đơn nhất mang tính đặc trưng (người, vật,
địa điểm, thời gian hoặc khái niệm). Trong câu chỉ để một chỗ
trống để điền đáp án, đồng thời cung cấp đủ thông tin để người
trả lời chọn từ trả lời và chỉ có một lựa chọn là đúng.
Trắc nghiệm khách quan: Câu điền khuyết
Trắc nghiệm khách quan: Câu điền khuyết
•
Ví dụ: Francois Jacob đã nói: “Sinh vật học……… có mục
đích giải thích các đặc tính của cơ thể sống thông qua
cấu trúc các phân tử thành phần”. Hãy chọn từ dưới đây
điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu nói trên:
a. Hiện đại b. Cổ điển c. Phát triển d. Ở thể kỉ 19
•
Đáp án: a
•
Ví dụ: Francois Jacob đã nói: “Sinh vật học……… có mục
đích giải thích các đặc tính của cơ thể sống thông qua
cấu trúc các phân tử thành phần”. Hãy chọn từ dưới đây
điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu nói trên:
a. Hiện đại b. Cổ điển c. Phát triển d. Ở thể kỉ 19
•
Đáp án: a
Ví dụ khác:
Ví dụ khác:
Ph. Ăng ghen viết: “Khi xã hội có nhu cầu về kỹ thuật
thì nó thúc đẩy khoa học phát triển hơn mười
[ ………………………]”. Hãy chọn từ dưới đây điền
vào chỗ trống để hoàn thiện luận điểm trên.
a. Nhà phát minh; c. Tiến sỹ khoa học;
b. Trường đại học; d. Viện nghiên cứu.
Đáp án: Trường đại học.
Ph. Ăng ghen viết: “Khi xã hội có nhu cầu về kỹ thuật
thì nó thúc đẩy khoa học phát triển hơn mười
[ ………………………]”. Hãy chọn từ dưới đây điền
vào chỗ trống để hoàn thiện luận điểm trên.
a. Nhà phát minh; c. Tiến sỹ khoa học;
b. Trường đại học; d. Viện nghiên cứu.
Đáp án: Trường đại học.
Trắc nghiệm khách quan: Câu đúng sai
Trắc nghiệm khách quan: Câu đúng sai
Câu đúng sai:
Phương pháp này cũng được sử dụng khá phổ biến khi các nhà
khoa học đang nghiên cứu một công trình hay một sự kiện nào đó mà
chưa biết trước kết quả. Họ sẽ đặt các giả thuyết lúc đó họ nghiên cứu để
tìm ra câu trả lời cho chính mình về giả thuyết ban đầu là đúng hay sai.
Đối với loại câu hỏi này câu trả lời phải hoàn toàn đúng hoặc sai,
không có trường hợp ngoại lệ. Câu hỏi sao cho thật đơn giản, tránh dùng
câu phủ định đặc biệt là phủ định hai lần.
Câu đúng sai:
Phương pháp này cũng được sử dụng khá phổ biến khi các nhà
khoa học đang nghiên cứu một công trình hay một sự kiện nào đó mà
chưa biết trước kết quả. Họ sẽ đặt các giả thuyết lúc đó họ nghiên cứu để
tìm ra câu trả lời cho chính mình về giả thuyết ban đầu là đúng hay sai.
Đối với loại câu hỏi này câu trả lời phải hoàn toàn đúng hoặc sai,
không có trường hợp ngoại lệ. Câu hỏi sao cho thật đơn giản, tránh dùng
câu phủ định đặc biệt là phủ định hai lần.
Ví dụ:
Ví dụ:
Hồ Chí Minh xác định “Đạo đức là gốc của người
cách mạng” đúng hay sai?
a. Đúng;
b. Sai
Đáp án: a.
Hồ Chí Minh xác định “Đạo đức là gốc của người
cách mạng” đúng hay sai?
a. Đúng;
b. Sai
Đáp án: a.
Vậy: khi nào sử dụng trắc nghiệm trong nghiên
cứu khoa học
Vậy: khi nào sử dụng trắc nghiệm trong nghiên
cứu khoa học
Qua những ví dụ trên cho thấy trong nghiên cứu khoa học nói chung
trắc nghiệm thường được sử dụng khi Nhà khoa học, Nhà nghiên cứu đang
trong quá trình nghiên cứu, họ thường đặt ra một số giả thuyết để định hướng
cách giải quyết cũng như phương hướng nghiên cứu của công trình. Những giả
thuyết đặt ra sẽ có những giả thuyết sử dụng phương pháp trắc nghiệm.
Ngoài ra trắc nghiệm cũng được sử dụng trong quá trình kiểm nghiệm, đánh giá
ví dụ như: Để đánh giá cảm quan mức độ cay của rượu như sau:
1.Không cay 2. Cay
3.Hơi cay 4. Rất cay
Như vậy: khi cảm quan một trong 4 đánh giá trên thì cách
chọn đó cũng được coi là một hình thức trắc nghiệm trong nghiên cứu
Và các phương pháp được sử dụng phổ biến khi dặt giả thuyết là:
phương pháp nhiều lựa chọn, phương pháp câu đúng sai, phương pháp trả lời
ngắn.
Qua những ví dụ trên cho thấy trong nghiên cứu khoa học nói chung
trắc nghiệm thường được sử dụng khi Nhà khoa học, Nhà nghiên cứu đang
trong quá trình nghiên cứu, họ thường đặt ra một số giả thuyết để định hướng
cách giải quyết cũng như phương hướng nghiên cứu của công trình. Những giả
thuyết đặt ra sẽ có những giả thuyết sử dụng phương pháp trắc nghiệm.
Ngoài ra trắc nghiệm cũng được sử dụng trong quá trình kiểm nghiệm, đánh giá
ví dụ như: Để đánh giá cảm quan mức độ cay của rượu như sau:
1.Không cay 2. Cay
3.Hơi cay 4. Rất cay
Như vậy: khi cảm quan một trong 4 đánh giá trên thì cách
chọn đó cũng được coi là một hình thức trắc nghiệm trong nghiên cứu
Và các phương pháp được sử dụng phổ biến khi dặt giả thuyết là:
phương pháp nhiều lựa chọn, phương pháp câu đúng sai, phương pháp trả lời
ngắn.
3. Ưu nhược điểm của phương pháp trắc nghiệm
trong nghiên cứu khoa học.
3. Ưu nhược điểm của phương pháp trắc nghiệm
trong nghiên cứu khoa học.
Ưu điểm:
Cho phép có một sự tự do tương đối nào đó để
trả lời một câu hỏi được đặt ra.
Đánh giá một cách khách quan.
Thường có nhiều phương án trả lời nhưng chỉ
có một phương án duy nhất là đúng hoặc đúng nhất,
phù hợp nhất.
Ưu điểm:
Cho phép có một sự tự do tương đối nào đó để
trả lời một câu hỏi được đặt ra.
Đánh giá một cách khách quan.
Thường có nhiều phương án trả lời nhưng chỉ
có một phương án duy nhất là đúng hoặc đúng nhất,
phù hợp nhất.
3. Ưu nhược điểm của phương pháp trắc nghiệm
nghiên cứu khoa học.
3. Ưu nhược điểm của phương pháp trắc nghiệm
nghiên cứu khoa học.
Nhược điểm:
Tốn nhiều thời gian để nghiên cứu tìm ra đáp án đúng.
Đòi hỏi kiến thức phải rộng khi thực hiện nghiêng cứu
đề tài nào đó theo phương pháp này.
Người thực hiện phải hiểu rõ và sâu sắc thì mới có thể
đưa ra một đáp án đúng chính xác.
Nhược điểm:
Tốn nhiều thời gian để nghiên cứu tìm ra đáp án đúng.
Đòi hỏi kiến thức phải rộng khi thực hiện nghiêng cứu
đề tài nào đó theo phương pháp này.
Người thực hiện phải hiểu rõ và sâu sắc thì mới có thể
đưa ra một đáp án đúng chính xác.
4. So sánh phương pháp trắc nghiệm trong nghiên
cứu khoa học và giáo dục.
4. So sánh phương pháp trắc nghiệm trong nghiên
cứu khoa học và giáo dục.
Giống nhau
Trong nghiên
cứu khoa học
Trong giáo dục
-
Cho phép có một sự tự do tương đối nào đó để trả lời
một câu hỏi được đặt ra.
-
Đánh giá một cách khách quan.
-
Thường có nhiều phương án trả lời nhưng chỉ có một
phương án duy nhất là đúng hoặc đúng nhất, phù hợp
nhất.
4. So sánh phương pháp trắc nghiệm trong nghiên
cứu khoa học và giáo dục.
4. So sánh phương pháp trắc nghiệm trong nghiên
cứu khoa học và giáo dục.
Giống nhau
Trong nghiên
cứu khoa học
Trong giáo dục
-
Đòi hỏi kiến thức phải rộng
-
Người thực hiện phải hiểu rõ và sâu sắc thì mới có
thể đưa ra một đáp án đúng, chính xác.
4. So sánh phương pháp trắc nghiệm trong nghiên
cứu khoa học và giáo dục.
4. So sánh phương pháp trắc nghiệm trong nghiên
cứu khoa học và giáo dục.
Khác nhau
Trong nghiên
cứu khoa học
Trong giáo dục
Cách thức thực
hiện
- Cần có sự tìm
tòi và nghiên cứu
để đua ra cách
làm tối ưu
- Đơn giản hơn vì
dựa vào những
kiến thức giả
thiết, kết luận đã
được chứng minh
ta đưa ra câu hỏi
trắc nghiệm cho
kết luận đã được
chứng minh đó.
4. So sánh phương pháp trắc nghiệm trong nghiên
cứu khoa học và giáo dục.
4. So sánh phương pháp trắc nghiệm trong nghiên
cứu khoa học và giáo dục.
Khác nhau
Trong nghiên
cứu khoa học
Trong giáo dục
Thời gian
Độ sâu kiến thức
Chi phí thực hiện
-
Lâu
-
Rộng và khó
hơn
-
Tốn kém hơn
-
Nhanh hơn
-
Rộng, khó ít
hơn
-
Ít tốn kém
5. Tài liệu tham khảo.
5. Tài liệu tham khảo.
1]. Lâm Quang Thiệp. Trắc nghiệm và ứng dụng, Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2008
1]. Lâm Quang Thiệp. Trắc nghiệm và ứng dụng, Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2008