Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

bai 8 lop 11 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.32 KB, 5 trang )

Bài 8 - Một số hình thức tổ chức sản xuất - kinh
doanh
I- Mục tiêu bài giảng:
1) Kiến thức:
- Nhận thức đựơc khái niệm và các hình thức tổ chức SX-KD với t
cách là những đơn vị kinh tế.
- Vai trò của các hình thức tổ chức SX-KD đối với việc thực hiện
nhiệm vụ CNH-HĐH và thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần.
2) Kỹ năng:
Biết cách quan sát thực tiễn hoạt động của các hình thức tổ chức
SX-KD ở nớc ta và địa phơng.
3) Thái độ, hành vi:
- Tôn trọng bảo vệ và đấu tranh chống mọi hành vi ngăn cản và xâm
phạm đến lợi ích của các doanh nghiệp.
- Xác định đúng trách nhiệm của mỗi công dân trong sự nghiệp phát
triển đất nớc.
II- ph ơng tiện dạy học :
- SGK, SGV, biểu đồ, văn kiện ĐH IX của Đảng , Giáo trình kinh tế -
chính trị.
III- tiến trình bài giảng:
1) Tổ chức lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Vai trò của Nhà nớc trong việc quản lý kinh tế
đợc thực hiện thông qua những công cụ nào ?
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hình thức tổ chức SX-KD tồn tại dới
hình thức nào ?
DKTL: Tồn tại dới hình thức là doanh
1. Khái niệm và căn cứ để xác
định các hình thức tổ chức sản
xuất - kinh doanh


nghiệp.
Vậy theo em doanh nghiệp là gì ?
DKTL:
Là t/c có tên riêng, trụ sở ổn định, có
tài sản pháp định và đăng ký trớc
pháp luật.
Để xác định đợc tổ chức SX-KD là gì
để làm căn cứ vào đâu, trên cơ sở
nào ?
Hình thức tổ chức sản xuất - kinh
doanh là gì ?
Trong nền kinh tế nhiều thành phần ở
nớc ta có những hình thức tổ sản
xuất - kinh doanh gì ?
DKTL:
Dới hình thức:
Doanh nghiệp Nhà nớc
Doanh nghiệp tập thể
Doanh nghiệp t nhân
Doanh nghiệp t bản liên
doanh
Doanh nghiệp có vốn nớc
ngoài
- Hình thức tổ chức sản xuất - kinh
doanh của các thành phần kinh tế
tồn tại dới hình thức chung là doanh
nghiệp.
- Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có
tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch ổn định, đợc đăng ký kinh

doanh theo quy định của pháp luật.
Nhằm mục đích thực hiện các hoạt
động kinh doanh.
- Để xác định các hình thức tổ chức
SX-KD thờng dựa vào những căn cứ
chủ yéu sau:
+ Hình thức sở hữu về TLSX và theo
đó là các thành phần kinh tế tơng
ứng.
+ Chức năng và nhiệm vụcủa doanh
nghiệp thực hiện.
+ Điều kiện của SX-KD.
Nh vậy hình thức tổ chức SX-KD là
khái niệm dùng để chỉ các doanh
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế,
thực hiện các chức năng SX-KD
trong tất cả các ngành kinh tế của
nền kinh tế quốc dân.
2) Các hình thức tổ chức SX-KD.
- Doanh nghiệp Nhà nớc: Tơng ứng
với nó là thành phần kinh tế Nhà n-
ớc.
+ Là tổ chức kinh tế do Nhà nớc sở
hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc cổ
phần vốn góp chi phối.
+ Hình thức biểu hiện: Công ty, Công
ty CP Nhà nớc, Công ty TNHH Nhà
nớc, Công ty Nhà nớc
- Doanh nghiệp tập thể: Tơng ứng với
Vậy theo em hiểu HTX là gì ?

Hình thức tổ sản xuất - kinh doanh
của doanh nghiệp liên doanh ?
- Xí nghiệp HT SX-KD
- Công ty liên doanh
- Xí nghiệp liên doanh.
VD:
- Xí nghiệp vốn đầu t 100% của
Chính phủ nớc ngoài.
- 100% vốn của các tổ chức phi
Chính phủ.
-100% vốn đầu t của Việt Kiều
Trong quá trình hoạt động SX-KD,
các hình thức tổ chức SX-KD có vai
thành phần kinh tế tập thể.
+ Hình thức cụ thể là HTX hình thành
trong các ngành Nông - Lâm - Ng
nghiệp, Công nghiệp, Xây dựng, Tiểu
thủ công nghiệp, Thơng nghiệp và
Dịch vụ.
+ HTX là tổ chức kinh tế do ngời LĐ
thành lập theo nguyên tắc tự nguyện,
cùng có lợi, dân chủ và đợc Nhà nớc
hỗ trợ.
- Doanh nghiệp t nhân: Gắn liền với
hai thành phần kinh tế: Kinh tế cá
thể, tiểu chủ và kinh tế t bản t nhân.
+ Dựa trên hình thức t hữu nhỏ về t
liệu SX và lao động của bản thân họ.
+ Hình thức biểu hiện: Công ty t
nhân, Công ty TNHH, Công ty cổ

phần
- Doanh nghiệp liên doanh: Thuộc
thành phần kinh tế t bản Nhà nớc.
Dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp
về vốn giữa kinh tế Nhà nớc với t bản
t nhân trong nớc hoặc với t bản nớc
ngoài.
Hình thức này thực chất dới dạng Xí
nghiệp liên doanh, Công ty liên
doanh.
- Doanh nghiệp có vốn nớc ngoài:
Hình thức này thuộc thành phần kinh
tế có vốn nớc ngoài. Là tính chất
kinh tế dựa trên hình thức sở hữu vốn
100% của đối tác nớc ngoài.
Có quy mô lớn, trình độ quản lý và
trình độ công nghệ cao, SX-KD để
xuất khẩu là chủ yếu.
trò nh thế nào ?
Là ngời chủ đất nớc em thấy mình
cần phải có trách nhiệm gì trong việc
xây dựng và phát triển nền kinh tế
đất nớc ?
Yêu cầu học sinh tự liên hệ bản thân
3) Vai trò của các hình thức tổ
chức SX - KD.
Trực tiếp Sx hàng hoá, dịch vụ, biến
các chủ trơng, chính sách của Đảng
và Nhà nớc, các chỉ tiêu kinh tế từ
khả năng thành hiện thực sinh động.

Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo định hớng CNH-HĐH, thúc đẩy
tăng trởng nâng cao sức cạnh tranh,
thực hiện chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế.
Góp phần hình thành và phát triển
nền kinh tế thị trờng theo định hớng
XHCN, tăng việc làm, tăng thu
nhập
4) Trách nhiệm của công dân đối
với việc xây dựng và phát triển các
hình thức tổ chức SX-KD.
Vận động gia đình ng
ời thân
lựa chọn đúng hình thức tổ
chức SX-KD phù hợp để đầu
t vốn, LĐ và kinh nghiệm
XD cho mình động cơ, ph
-
ơng pháp học tập tố để tạo
nguòn nhân lực có chất lợng
cao cho các trờng chuyên
Trách
nhiệm
của
công
dân
Trong h
ớng nghiệp, biết lựa
chọn đúng hình thức phù

hợp với khả năng, thông qua
các trờng đào tạo nghề, ra sức
4) Củng cố.
Hàng ngày em có sử dụng một phần thời gian ngoài giờ học tập
để làm kinh tế gia đình hay không ? Hãy cho biết việc làm đó có phải
là trách nhiệm hay chỉ là sự bắt buộc, khi em là một công dân.
5) H ớng dẫn về nhà:
- Đọc và trả lời câu hỏi để chuẩn bị ôn tập và kiểm tra học kỳ.
- Soạn bài 9.
Tham gia làm kinh tế gia

đình ngoài giờ học, góp
phần làm giàu cho gia đình
và lợi ích cho đất nuoc

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×