Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

công dân7: giữ gìn và phát huy truyền ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.51 KB, 3 trang )

Trờng THCS Phú Nam An Môn học: Ngữ Văn lớp 9
Họ và tên: Nguyễn Mạnh Hùng
Trình độ CM : Đại học SP Toán- Tin
Trình độ Tin học: Đại học
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
(Phạm Tiến Duật)
Địa chỉ: ứng Hoà - HN
Tiết 47
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức: Giúp HS cảm nhận đợc nét độc đáo của
hình tợng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh
những ngời lái xe Trờng Sơn hiên ngang, dũng cảm, tự
tin, lạc quan, sôi nổi trong bài thơ
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích hình ảnh ngôn ngữ thơ
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng tự hào về những ngời lính
Việt Nam, biết tu dỡng và phấn đấu để có đợc những
phẩm chất tốt đẹp của anh bộ đội cụ Hồ
II. Chuẩn bị cho bài giảng:
1. Chuẩn bị của GV: Đọc tham khảo tài liệu - Soạn bài
chu đáo
2. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn tiết 46
III. Nội dung và tiến trình
bài giảng:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc diễn cảm một phần bài "Đồng Chí" của Chính Hữu
và cho biết vì sao em thích phần này.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
Tháng 5 năm 1959 để dành thắng lợi cuối cùng cho cuộc
chiến tranh vệ quốc của dân tộc, Bộ chính trị đã quyết


định mở con đờng huyết mạch mang tên đờng Hồ Chí
Minh. Đây là con đờng mà cả dân tộc "xẻ dọc Trờng Sơn
đi cứu nớc" một con đờng đặc biệt len lỏi giữa đại ngàn,
nối liền hai đầu chiến tuyến, đã chứng kiến biết bao
huyền thoại làm nên cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa
xuân 1968, làm nên Quảng trị - Đắc Tô - Tân cảnh 1972,
tiền đề của hiệp định Paris và trận chiến cuối cùng năm
1975 mang lại độc lập hoà bình thống nhất toàn ven non
sông. Con đờng huyền thoại ấy đã từng che chở, từng yêu,
từng ôm vào lòng những tuổi trẻ Việt Nam trong những
năm tháng đánh Mỹ.
Hôm nay cô và các em cùng đi nghiên cứu một bài thơ
nói về con đờng huyền thoại ấy: "bài thơ Tiểu đội xe
không kính"
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
1
HĐ1:
GV hớng dẫn đọc - HS đọc
lại
- Hãy trình bày hiểu biết
của em về nhà thơ Phạm
Tiến Duật?
- Xây dựng thể thơ tác giả
trình bày?
- Các phơng thức biểu đạt
trong bài
HĐ2:
- Hãy chỉ ra những câu thơ
khắc hoạ những chiếc xe
không kính?


- Nhận xét gì về giọng điệu
trong những câu thơ đó?
- Tác giả sử dụng những
biện pháp nghệ thuật gì khi
khắc hoạ hình ảnh những
chiếc xe không kính?
- Qua đó thấy đợc điều gì?
HĐ3:
- Hình ảnh ngời chiến sĩ lái
xe thể hiện qua những câu
thơ nào?
- Nhận xét gì về giọng thơ?
- Nhận xét gì về ngôn từ
tác giả sử dụng khi giới
thiệu về ngời lính lái xe?
tác dụng?
- Để nói về ngời lính lái xe
Trờng Sơn tác giả sử dụng
biện pháp nghệ thuật gì?
- Qua đó ta thấy hình ảnh
ngời chiến sĩ lái xe hiện lên
nh thế nào?
HS đọc suy nghĩ trả lời
HS suy nghĩ trả lời
HS thảo luận
HS suy nghĩ trả lời
HS đọc - thảo luận - trả
lời
HS đọc - thảo luận - trả

lời
- "Xẻ dọc Trờng Sơn đi
cứu nớc
I. Đọc - tìm hiểu chung
1. Đọc:
- Giọng khoẻ khoắn, vui tơi
2. Tác giả , tác phẩm:
(SGK)
3. Thể thơ:
Thơ tự do
4. Các phơng thức biểu đạt:
Biểu cảm - Miêu tả - Tự sự
II. Đọc - Hiểu chi tiết
1. Hình ảnh những chiếc xe
không kính
Không kính - không đèn - không
mui - thùng xe sớc => Bom đạn
của chiến tranh
+ Giọng thơ: thản nhiên ngang tàn,
tếu táo. Đậm chất lính lái xe Trờng
Sơn
+ Ngôn từ: Phần khẩu ngữ - động
từ mạnh
+ Biện pháp nghệ thuật:
Lặp chủ- vị, điệp từ, liệt kê, nhân
hoá, ẩn dụ.
=> Đây là một hình tợng nghệ
thuật độc đáo. Hình tởng ấy giúp
chúng ta hiểu những năm tháng
sống chiến đấu khốc liệt của quân

và dân ta ở tuyến lửa Trờng Sơn
2. Hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe
- Giọng thơ: Vui vẻ, lạc quan, đầy
sức mạnh, ngang tàn.
- Ngôn từ: Gần với ngôn ngữ lái
xe: ừ thì, phì phèo, cha cần
=> Sự tếu táo, tơi trẻ, ngang tàn
đầy chất lính lái xe Trờng Sơn
- Biện pháp nghệ thuật: Điệp từ
nhìn, nhân hoá "Gió xoa mắt
đắng", ẩn dụ
+ Phơng thức biểu đạt: miêu tả +
biểu cảm.
=> Ngời lính lái xe với t thế hiên
2
Bài thơ có nét nghệ thuật gì
đặc sắc? nội dung bài?
Mà lòng phơi phới dậy
tơng lai"

HS đọc ghi nhớ (SGK)
ngang, tinh thần lạc quan dũng
cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm
và ý chí chiến đấu giải phóng Miền
Nam
Ghi nhớ: (SGK)
4. Củng cố kiến thức và kết thúc bài:
- Cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ thời kháng chiến chống Mỹ qua hình ảnh ngời lính
trongbài thơ?
- So sánh hình ảnh ngời lính trong bài thơ: "Đồng chí" và bài thơ: "Bài thơ về tiểu đội xe

không kính"
- Giáo viên khái quát kiến thức đã học trong bài.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ - Nắm chắc nội dung. Ôn lại kiến thức về Văn học trung
đại. Đọc các tác phẩm đã học.
Xác nhận của nhà trờng
Ngày 14 tháng 02 năm 2009
Ngời soạn
Nguyễn Mạnh Hùng
3

×