Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

8 đề thi thử Đại học (2009-2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (979.96 KB, 39 trang )

Đề thi thử Đại học năm 2009
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2009 LẦN 5
Môn thi : Vật lý
(Đề thi có 05 trang ) Thời gian làm bài : 90 phút
Số câu trắc nghiệm: 50
Câu 1 : Hai dao động điều hòa lần lượt có phương trình :
X
1
= A
1
sin(20
π
t +
2
π
) (cm) và X
2
= A
2
sin(20
π
t +
6
π
) (cm)
Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Dao động thứ nhất trễ pha hơn dao động thứ hai một góc
3
π
B. Dao động thứ nhất trễ pha hơn dao động thứ hai một góc -
3


π
C. Dao động thứ hai trễ pha hơn dao động thứ nhất một góc
3
π
D. Dao động thứ hai trễ pha hơn dao động thứ nhất một góc -
3
π
Câu 2 : Động năng của dao động điều hòa biến đổi theo thời gian
A. Tuần hoàn với chu kỳ T
B. Như một hàm cosin
C. Không đổi
D. Tuần hoàn với chu kỳ
2
T
Câu 3 : Hãy chỉ ra thông tin không đúng về dao động điều hòa của chất điểm :
A. Biên độ dao động là đại lượng không đổi
B. Động năng là đại lượng biến đổi
C. Giá trị vận tốc tỉ lệ thuận với li độ
D. Giá trị của lực tỉ lệ thuận với li độ
Câu 4 : Khi nói về dao động điện từ trong một mạch dao động. Điều khẳng định nào sau đây là không đúng ?
A. Điện tích trên các bản cực của tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian
B. Cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian
C. Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa theo thời gian và tổng của chúng
bảo toàn
Câu 5 : Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn sóng kết hợp S
1
và S
2
. Gọi

λ

bước sóng, d
1
và d
2
lần lượt là khoảng cách từ điểm M đến các nguồn S
1
và S
2
. Điểm M đứng yên, khi :
A.
1 2
(2 1)
2
d d n
λ
+ = +
; n = 0, 1, 2, … C.
1 2
d d n
λ
+ =
; n = 0, 1, 2, …
B.
1 2
(2 1)
2
d d n
λ

− = +
; n = 0, 1, 2, … D.
1 2
d d n
λ
− =
; n = 0, 1, 2, …
Câu 6 : Cho đoạn mạch như hình vẽ. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuồn dây; giữa hai bản tụ điện; giữa
hai đầu đoạn mạch lần lượt là : U
L
, U
C
, U. Biết U
L
= U
C
và U = U
C
.
A. Vì U
L

U
C
nên suy ra Z
L

Z
C
, vậy trong mạch không xảy ra cộng

hưởng
B. Cuộn dây có điện trở đáng kể. Trong mạch xảy ra hiện tượng
cộng hưởng
C. Cuộn dây có điện trở đáng kể. Trong mạch không xảy ra hiện
tượng cộng hưởng
D. Cuộn dây có điện trở không đáng kể.
Câu 7 : Điều hòa nào sau đây là sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha ?
A. Động cơ sử dụng hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay
B. Từ trường quay trong động cơ được tạo ra nhờ dòng điện xoay chiều ba pha
1
Đề thi gồm có 50 câu thời gian làm bài 90 phút Biên soạn: Nguyễn Thanh Cư

1
Đề thi thử Đại học năm 2009
C. Cấu tạo của động cơ gồm hai phần Rôto và Stato; Rôto của động cơ là một nam châm, Stato gồm 3 cuộn
dây đặt lệch nhau 120
0
D. Vận tốc quay của động cơ luôn nhỏ hơn vận tốc của từ trường quay
Câu 8 : Sự phụ thuộc của cảm kháng Z
L
vào tần số f của dòng điện xoay chiều được diễn tả theo đồ thị nào
trong hình dưới đây :
Câu 9 : Hình (a) điễn tả sự phụ thuộc vào thời gian của cường độ dòng điện trong mạch II diễn tả trong hình
(b) sau khi chuyển ngắt P từ chốt 1 sang chốt 2. Quá trình giảm dần biên độ của cường độ dòng điện là do
nguyên nhân nào ?
A. Điện trờ của các dây dẫn trong mạch
B. Bức xạ sóng điện từ
C. Tỏa nhiệt trên tụ điện và bức xạ sóng điện từ
D. Tỏa nhiệt và điện trở của các dây dẫn trong mạch
Câu 10 : Độ bội giác thu được với kính lúp và kính hiển vi :

A. Là một hằng số đặc trưng của kính
B. Phụ thuộc cả kính và người quan sát
C. Phụ thuộc cả kính, người quan sát lẫn cách ngắm chừng
D. Phụ thuộc kính và cách ngắm chừng, nhưng không phụ thuộc người quan sát
Câu 11 :Một bánh xe có đường kính 50cm quay nhanh dần đều trong 4s tốc độ góc tăng từ 120vòng/phút đến
360vòng/phút. Gia tốc tiếp tuyến của một điểm trên vành bánh xe là:
A. 025
π
m/s
2
. B. 05
π
m/s
2
C. 0,75
π
m/s
2
D.
π
m/s
2
Câu 12 : Trong các chuyển động quay với tốc độ góc và gia tốc góc sau đây, chuyển động nào là chậm dần đều
A.
ω
= -2,5 rad/s ;
γ
= 0,6 rad/s
2
C.

ω
= -2,5 rad/s ;
γ
= - 0,6 rad/s
2
B.
ω
= 2,5 rad/s ;
γ
= 0,6 rad/s
2
D.
ω
= -2,5 rad/s ;
γ
= 0
Câu 13 : Một xe đua bắt đầu chạy trên một đường đua hình tròn bán kính 320 m. Xe chuyển động nhanh dần
đều, cứ sau một giây tốc độ của xe lại tăng thêm 0,8 m/s. Tại vị trí trên quỹ đạo mà độ lớn của hai gia tốc
hướng tâm và tiếp tuyến bằng nhau, tốc độ của xe là :
A. 20 m/s B. 16 m/s C. 12 m/s D. 8 m/s
Câu 14 : Nhận xét nào sau đây về ánh sáng đơn sắc là đúng nhất ?
Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng :
A. Có một màu và bước sóng nhất định, khi đi qua lăng kính sẽ bị tán sắc
B. Có một màu nhất định và một bước sóng không xác định, khi đi qua lăng kính sẽ bị tán sắc
C. Có một màu và một bước sóng xác định, khi đi qua lăng kính không bị tán sắc
D. Có một màu và bước sóng không xác định, khi đi qua lăng kính không bị tán sắc
Câu 15 : Các sóng ánh sáng giao thoa bị triệt tiêu lẫn nhau (xuất hiện vân tối) tại vị trí cố định trong môi
trường, nếu tại vị trí này :
A. Chúng đồng pha và có chu kỳ bằng nhau
B. Chúng ngược pha nhau và có biên độ bằng nhau

C. Các pha của chúng khác nhau một đại lượng
2
π
và chúng có vận tốc bằng nhau
D. Các pha của chúng khác nhau một đại lượng
π
và chúng có bước sóng bằng nhau
Câu 16 : Hiện tượng quang học nào được sử dụng trong máy phân tích quang phổ ?
A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng
C. Hiện tượng phản xạ ánh sáng D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng
2
Đề thi gồm có 50 câu thời gian làm bài 90 phút Biên soạn: Nguyễn Thanh Cư

2
Đề thi thử Đại học năm 2009
Câu 17 : Nguyên tử hiđrô bị kích thích do chiếu xạ và electron của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ
đạo M. Sau khi ngừng chiếu xạ, nguyên tử hiđrô đã phát xạ thứ cấp, phổ phát xạ này gồm :
A. Hai vạch của dãy Laiman C. Một vạch của dãy Laiman và một vạch của dãy Banme
B. Hai vạch của dãy Banme D. Một vạch của dãy Banme và hai vạch của dãy Laiman
Câu 18 : Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng nào ?
A. Hiện tượng quang điện B. Hiện tượng quang điện trong
C. Hiện tượng quang dẫn D. Hiện tượng phát quang của các chất rắn
Câu 19 : Hiện tượng nào dưới đây xuất hiện trong quá trình biến đổi hạt nhân nguyên tử ?
A. Phát xạ tia Roentgen B. Hấp thụ nhiệt C. Iôn hóa
D. Không một hiện tượng nào nêu ra trong các câu trả lời trên
Câu 20 : Điều nào sau đây là sai khi nói về tia anpha ?
A. Tia anpha thực chất là hạt nhân nguyên tử Hêli (
4
2
He

)
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện, tia anpha bị lệch về phía bản âm của tụ điện
C. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng
D. Khi đi trong không khí, tia anpha làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng
Câu 21 : Chất điểm thực hiện dao động điều hòa theo phương nằm ngang trên đoạn thẳng AB = 2a với chu kỳ
T = 2s. Chọn gốc thời gian t = 0 khi chất điểm nằm ở li độ x =a/2 và vận tốc có giá trị âm. Phương trình dao
động của chất điểm có dạng như thế nào ?
A. x = a sin(
π
t +
5
6
π
) C. x = 2a sin(
π
t +
5
6
π
) B. x = 2a sin(
π
t +
6
π
) D. x = a sin(
π
t +
6
π
)

Câu 22 : Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Asin(
ω
t +
ϕ
0
). Biết rằng trong khoảng
1
60
giây đầu
tiên, vật đi từ vị trí cân bằng và đạt được li độ x = A
3
/2 theo chiều dương của trục Ox. Trái lại, tại vị trí li độ
x = 2cm, vận tốc của vật v = 40
3
π
cm/s. Tần số góc và biên độ dao động của vật lần lượt bằng bao nhiêu ?
A. 20
π
/s, 4cm B. 30
π
/s, 2cm C. 10
π
/s, 3cm D. 40
π
/s, 4cm
Câu 23 : Tổng năng lượng của một vật dao động điều hòa E = 3.10
-5
J. Lực cực đại tác dụng lên vật bằng 1,5.10
-
3

N, chu kỳ dao động T = 2s và pha ban đầu
ϕ
0
=
3
π
. Phương trình dao động của vật có dạng nào trong các dạng
sau đây ?
A.x = 0,02sin(
π
t +
3
π
) (m)C.x = 0,2sin(
π
t +
3
π
) (m) B.x = 0,04sin(
π
t +
3
π
) (m) D. x = 0,4sin(
π
t +
3
π
) (m)
Câu 24 : Một sợi dây AB có đầu B gắn chặt, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa dao động với tần số f =

10Hz, AB = 20cm. Cho âm thoa dao động, người ta quan sát thấy trên AB có 4 bụng sóng dừng. A,B là hai đầu
nút. Tìm bước sóng và vận tốc truyền sóng sau đây :
A.
λ
= 0,5m; v = 2m/s B.
λ
= 0,2m; v = 1m/s C.
λ
= 0,1m; v = 2m/s D.
λ
= 0,1m; v = 1m/s
Câu 25 : Một sóng ngang truyền trên một dây rất dài có phương trình sóng là :
u = 6sin(0,02
π
x + 4,0
π
t). Trong đó u và x được tính bằng cm và t tính bằng giây. Hãy xác định :
a) Biên độ sóng b) Bước sóng c) Tần số sóng
A. A = 4cm;
λ
= 50cm; f = 4,0Hz C. A = 16cm;
λ
= 200cm; f = 2,0Hz
B. A = 6cm;
λ
= 100cm; f = 4,0Hz D. A = 6cm;
λ
= 100cm; f = 2,0Hz
Câu 26 : Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực. Các cuộn dây của phần ứng mắc nối tiếp
và có số vòng tổng cộng là 240 vòng. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây và tốc độ quay của phần cảm phải có

giá trị thế nào để suất điện động có giá trị hiệu dụng là 220V và tần số 50Hz.
A. n = 50;
φ
0


5,12mH C. n = 25;
φ
0


4,13mH B. n = 100;
φ
0


6,13mH D. n = 75;
φ
0


3,12mH
Câu 27 : Một đèn nêon đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số 50Hz. Biết đèn
sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực không nhỏ hơn 155V
a. Trong một giây bao nhiêu lần đèn sáng ? Bao nhiêu lần đèn tắt ?
b. Tính tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kỳ
A. a) 100 lần; b) 2:1 C. a) 150 lần; b) 2:1 B. a) 200 lần; b) 4:1 D. a) 80 lần; b) 3:1
3
Đề thi gồm có 50 câu thời gian làm bài 90 phút Biên soạn: Nguyễn Thanh Cư


3
Đề thi thử Đại học năm 2009
Câu 28 : Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế một chiều 9V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây
là 0,5A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng là
9V thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là 0,3A. Điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây là :
A. R = 28

; Z
L
= 34

B. R = 14

; Z
L
= 44

C. R = 16

; Z
L
= 25

D. R = 18

; Z
L
= 24

Câu 29 : Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu

dụng lần lượt là U
R
= 120V; U
L
= 50V; U
C
= 100V. Nếu mắc thêm một tụ có điện dung bằng giá trị và song
song với tụ nói trên thì hiệu điện thế trên điện trở sẽ bằng bao nhiêu? Mô tả hiện tượng xảy ra trong mạch khi
đó. Coi biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch không bị thay đổi khi mắc thêm tụ nói trên.
A. 120(V) B. 130(V) C. 140(V) D. 150(V)
Câu 30 : Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C = 5
F
µ
và một cuộn thuần cảm có
độ tự cảm L = 50mH
a. Xác định tần số dao động điện từ trong mạch
b. Tính năng lượng của mạch dao động khi biết hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 6V
A.
ω

318 Hz; W = 9.10
-5
J C.
ω

518 Hz; W = 3.10
-5
J
B.
ω


418 Hz; W = 5.10
-5
J D.
ω

318 Hz; W = 8.10
-5
J
Câu 31 : Một bánh xe đang quay với tốc độ góc 20 rad/s thì bắt đầu quay chậm dần đều. Sau 8s bánh xe dừng
lại. Số vòng đã quay được của bánh xe là :
A. 3,18 vòng B. 6,35 vòng C. 9,45 vòng D. 12,7 vòng
Câu 32 : Một bánh xe quay từ lúc đứng yên, sau 2s nó đạt được tốc độ góc 10rad/s. Hãy xác định: Gia tốc góc
trung bình trong khoảng thời gian đó. Góc quay được trong thời gian đó là
A.
γ
= 5 rad/s
2
;
ϕ
= 4 rad C.
γ
= 4 rad/s
2
;
ϕ
= 8 rad
B.
γ
= 3 rad/s

2
;
ϕ
= 6 rad D.
γ
= 5 rad/s
2
;
ϕ
= 10 rad
Câu 33 : Một bánh xe đường kính 4m quay với một gia tốc góc không đổi bằng 4 rad/s
2
. Lúc t =0, bánh xe
nằm yên. Lúc t = 2s, tính: Tốc độ góc, Tốc độ dài là
A.
ω
= 8 rad/s, v = 32m/s C.
ω
= 10 rad/s ,v = 20m/s
B.
ω
= 8 rad/s, v = 16m/s D.
ω
= 12 rad/s, v = 24m/s
Câu 34 : Một ôtô đi vào khúc đường lượn tròn để chuyển hướng. Bán kính của đường lượn là 100m, tốc độ ôtô
giảm đều từ 75 km/h xuống 50km/h trong 10 giây. Gia tốc góc trên đường lượn là
A.
γ
= 6,9.10
-3

rad/s
2
C.
γ
= 5,9.10
-3
rad/s
2
B.
γ
= 4,9.10
-3
rad/s
2
D.
γ
= 3.9.10
-3
rad/s
2
Câu 35 : Nhận định nào dưới đây về tia hồng ngoại là không chính xác ?
A. Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng
đỏ
B. Chỉ những vật có nhiệt độ thấp mới phát ra tia hồng ngoại
C. Tác dụng nổi bậc nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt
D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ
Câu 36 : Tại sao khi đi qua lớp kính cửa sổ, ánh sáng trắng không bị tán sắc thành các màu cơ bản ?
A. Vì kính cửa sổ là loại thủy tinh không tán sắc ánh sáng
B. Vì kính cửa sổ không phải là lăng kính nên không tán sắc ánh sáng
C. Vì do kết quả của tán sắc, các tia sáng màu đi qua lớp kính ló ra ngoài dưới dạng những chùm tia chồng

chất lên nhau, tổng hợp trở lại thành ánh sáng trắng
D. Vì ánh sáng trắng ngoài trời là những sóng không kết hợp nên chúng không bị tán sắc
Câu 37 : Trong một thí nghiệm giao thoa Y-âng người ta dùng ánh sáng bước sóng
λ
1
= 0,4
m
µ
tắt bức xạ có
bước sóng
λ
1
, chiếu vào F bức xạ
λ
2
>
λ
1
thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ bước sóng
λ
1,
ta quan sát
được một vân sáng của bức xạ có bước sóng
λ
2
. Xác định
λ
2
và bậc của vân sáng đó.
A.

λ
2
= 1,2
m
µ
; bậc 1 C.
λ
2
= 0,5
m
µ
; bậc 3 B.
λ
2
= 1
m
µ
; bậc 4 D.
λ
2
= 0,6
m
µ
; bậc 2
Câu 38 : Trong một thí nghiệm Iâng (Hình vẽ) a = 2mm, D = 1m. Dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng
λ
1
chiếu
vào khe hẹp F, người ta đo được khoảng vân giao thoa trên màn M là i
1

= 0,2mm
Tắt bức xạ có bước sóng
λ
1
, chiếu vào F bức xạ
λ
2 >
λ
1
thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ có
bước sóng
λ
1
ta quan sát được một vân sáng của bức xạ có bước sóng
λ
2
. Xác định
λ
2
và bậc của vân sáng đó
A.
λ
2
= 0,4
m
µ
; Bậc 1 C.
λ
2
= 0,55

m
µ
; Bậc 3 B.
λ
2
= 0,6
m
µ
; Bậc 2 D.
λ
2
= 0,76
m
µ
; Bậc 5
4
Đề thi gồm có 50 câu thời gian làm bài 90 phút Biên soạn: Nguyễn Thanh Cư

4
Đề thi thử Đại học năm 2009
Câu 39 : Khi chiếu bức xạ có bước sóng
λ
2
= 0,405
m
µ
vào bề mặt catôt của một tế bào quang điện, ta được
một dòng quang điện bão hòa có cường độ I = 98mA. Dòng này có thể làm triệt tiêu bằng một hiệu điện thế
hãm U
h

= 1,26V. Giả sử cứ hai phôtôn đập vào catôt thì làm bứt ra một electron (hiệu suất quang điện bằng
50%). Tính công suất của nguồn bức xạ chiếu vào catôt (Coi như toàn bộ công suất của nguồn sáng chiếu vào
catôt)
A. P

2W B. P

3W C. P

5W D. P

6W
Câu 40 : Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thóat electron A
0
= 2,2eV. Chiếu vào
catôt một bức xạ điện từ có bước sóng
λ
. Muốn triệt tiêu dòng quang điện người ta phải đặt vào anôt và catôt
một hiệu điện thế hãm U
h
= 0,4V. Hãy tính giới hạn quang điện
λ
0
của kim loại.
A.
λ
0
= 0,565
m
µ

B.
λ
0
= 0,456
m
µ
C.
λ
0
= 3,5
m
µ
D.
λ
0
= 0,765
m
µ
Câu 41 : Có thể tăng hằng số phân rã
λ
của đồng vị phóng xạ bằng cách nào ?
A. Đặt nguồn phóng xạ vào trong từ trường mạnh
B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh
C. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó
D. Hiện nay ta không biết bằng cách nào có thể làm thay đổi hằng số phân rã phóng xạ
Câu 42 : Đồng vị phóng xạ côban
60
27
Co
phát ra tia

β
-
và tia
γ
với chu kỳ bán rã T = 71,3 ngày. Hãy cho biết
thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử côban như thế nào? Tính độ hụt khối và năng lượng liên kết của hạt
nhân côban. Cho biết m(Co) = 55,940u; m
p
= 1,007276u; m
n
= 1,008665u.
A.

m = 4,542397u;

E = 6,766.10
-10
J B.

m = 2,542397u;

E = 3,766.10
-10
J
C.

m = 3,542397u;

E = 5,766.10
-10

J D.

m = 5,542397u;

E = 7,766.10
-10
J
Câu 43 : Đồng vị phóng xạ côban
60
27
Co
phát ra tia
β
-
và tia
γ
với chu kỳ bán rã T = 71,3 ngày. Hãy tính xem
trong một tháng (30 ngày) lượng chất côban này bị phân rã bao nhiêu phần trăm.
A. 20% B. 25,3% C. 31,5% D. 42,1%
Câu 44 : Nhận xét nào dưới đây là đúng ?
A. Sóng điện từ là sóng cơ học
B. Sóng điện từ, cũng như sóng âm, là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không
C. Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong mọi môi trường, kể cả chân không
D. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại
Câu 45 : Tại thời điểm khi vật thực hiện dao động điều hòa với vận tốc bằng ½ vận tốc cực đại, vật xuất hiện
tại li độ bằng bao nhiêu ?
A. A
3
/2 B. A/
2

C. A/
3
D. A
2
Câu 46 : Người ta cải tiến mạch cộng hưởng (Hình vẽ) thu các sóng dài vào việc thu các sóng trung. Để thu
được sóng trung thì cần phải mắc vào mạch đó một linh kiện tương ứng theo sơ đồ nào trong số các sơ đồ cho
dưới đây ?
5
Đề thi gồm có 50 câu thời gian làm bài 90 phút Biên soạn: Nguyễn Thanh Cư

5
I
t
D
I
t
C
I
t
B
I
t
A

1 P C I
2
II L
R
hK L
10m20m

Đề thi thử Đại học năm 2009
Câu 47 : Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L =
2
π
H, mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 31,8
F
µ
. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây có dạng U
L
= 100sin(100
π
t +
6
π
) (V). Biểu thức cường độ dòng
điện qua mạch có dạng như thế nào ?
A. i = 0,5sin(100
π
t -
3
π
) (A) C. i = sin(100
π
t -
3
π
) (A)
B. i = 0,5sin(100
π
t +

3
π
) (A) D. i = sin(100
π
t +
3
π
) (A)
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2009 LẦN 6
Môn thi : Vật lý
(Đề thi có 05 trang ) Thời gian làm bài : 90 phút
Số câu trắc nghiệm: 50
Câu 1 : Phát biểu nào là sai khi nói về dao động tắt dần ?
A. Biên độ của dao động giảm dần
B. Cơ năng của dao động giảm dần
C. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm
D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh
Câu 2 : Trong chuyển động dao động thẳng, những đại lượng nào dưới đây đạt giá trị cực đại tại pha
ϕ
=
ω
t +
ϕ
0
=
3
π
/2 ?
A. Lực là vận tốc C. Lực là li độ B. Như một hàm cosin D. Tuần hoàn với chu kỳ T/2
Câu 3 : Trong dao động điều hòa, giá trị gia tốc của vật :

A. Tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng
B. Giảm khi giá trị vận tốc của vật tăng
C. Không thay đổi
D. Tăng hay giảm là tùy thuộc vào giá trị vận tốc ban đầu của vật lớn hay nhỏ
Câu 4 : Đồ thị nào dưới đây diễn tả đúng sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong mạch II sau khi ngắt P
chuyển từ chốt 1 sang chốt 2 (hình vẽ) :
Câu 5 : Người tạo ra sóng dừng từ một thanh vật liệu bị gắn chặt hai điểm K và L (hình vẽ). Bước sóng dài
nhất của sóng đó là bao nhiêu ?
A. 20m
B. 40m
C. 60m
D. 120m
Câu 6 : Khi tần số của dòng điện chạy trong mạch (hình vẽ) giảm thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đó sẽ
như thế nào ?
6
Đề thi gồm có 50 câu thời gian làm bài 90 phút Biên soạn: Nguyễn Thanh Cư

6
Đề thi thử Đại học năm 2009
A. Tăng
B. Giảm
C. Không thay đổi
D. Tăng hay giảm tùy thuộc vào chiều của dòng điện
Câu 7 : Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết rằng U
Lo
= 1/2U
Co
. So với dòng điện, hiệu điện thế U ở hai
đầu đoạn mạch sẽ :
A. Cùng pha B. Sớm pha C. Trễ pha D. Vuông pha

Câu 8 : Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng gì ?
A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều
B. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở nhiều
C. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện
D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều
Câu 9 : Điều nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha ?
A. Máy phát điện xoay chiều kiểu cảm ứng hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ
B. Trong máy phát điện phần tạo ra từ trường là phần cảm, phần tạo ra dòng điện là phần ứng
C. Bộ phận đứng yên gọi là Stato, bộ phận chuyển động là Rôto
D. Trong máy phát điện phần ứng là Rôto, phần cảm là Stato
Câu 10 : Khi nói về dao động điện từ trong một mạch dao động. Điều khẳng định nào sau đây là không đúng ?
A. Điện tích trên các bản cực của tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian
B. Cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian
C. Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa theo thời gian và tổng của chúng
bảo toàn
Câu 11 : Kết luận nào sau đây là đúng ?
Vận tốc lan truyền của sóng điện từ :
A. Không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng, nhưng phụ thuộc vào tần số của nó
B. Phụ thuộc vào môi trường truyền sóng, nhưng không phụ thuộc vào tần số của nó
C. Không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng và không phụ thuộc vào tần số của nó
D. Phụ thuộc vào cả môi trường truyền sóng và tần số của nó
Câu 12 :Một bánh xe nhận được một gia tốc góc 5 rad/s
2
trong 8 giây dưới tác dụng của một momen ngoại lực
và momen lực ma sát. Sau đó, do momen ngoại lực ngừng tác dụng, bánh xe quay chậm dần đều và dừng lại
sau 10 vòng quay. Gia tốc góc và thời gian bánh xe dừng lại kể từ lúc chuyển động là
A.
40
= −

γ
π
rad/s
2
, t = 11,14s B.
40
γ
π
= −
rad/s
2
, t = 3,14s
C.
30
= −
γ
π
rad/s
2
, t = 12,1s D.
50
= −
γ
π
rad/s
2
, t = 16,14s
Câu 13 : Chúng ta biết rằng Mặt Trời (và Hệ Mặt Trời hình thành 4,6 tỉ năm về trước, nó nằm cách tâm thiên
hà của chúng ta khoảng 2,5.10
4

năm ánh sáng và dịch chuyển quanh tâm thiên hà với tốc độ khoảng 200 km/s.
Từ khi hình thành đến bây giờ Mặt Trời đã đi được số vòng là
A. 120 vòng B. 51 vòng C. 19,5 vòng D. 10 vòng
Câu 14 : Biết rằng líp xe đạp 11 răng, đĩa xe có 30 răng. Một người đạp xe khởi hành đạt được tốc độ 15km/h
trong 20s. Tính gia tốc trung bình của đĩa xe (rad/s
2
), biết đường kính của bánh xe bằng 1m .
A.
γ
= 0,112 rad/s
2
B.
γ
= 0,232 rad/s
2
C.
γ
= 0,153 rad/s
2
D.
γ
= 0,342 rad/s
2
Câu 15 :Một bánh xe quay được 180 vòng trong 30 s. Tốc độ của nó lúc cuối thời gian trên là 10 vòng/s. Giả
sử bánh xe đã được tăng tốc với gia tốc góc không đổi. Phương trình chuyển động của bánh xe. Lấy gốc thời
gian là lúc nó bắt đầu quay từ trạng thái nghỉ là
A. N =
1
2
.0,32t

2
C. N =
1
2
.0,17t
2
B. N =
1
2
.0,54t
2
D. N =
1
2
.0,28t
2
Câu 16 : Trong nghiên cứu phổ vạch của vật chất bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí của các vạch, người ta
có thể kết luận :
A. Về cách hay phương pháp kích thích vật chất lẫn đến phát quang
B. Về quãng đường đi qua của ánh sáng có phổ đang được nghiên cứu
C. Về các hợp chất hóa học tồn tại trong vật chất
D. Về các nguyên tố hóa học cấu thành vật chất
7
Đề thi gồm có 50 câu thời gian làm bài 90 phút Biên soạn: Nguyễn Thanh Cư

7
Đề thi thử Đại học năm 2009
Câu 17 : Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác. Nhận xét nào sau
đây là đúng ?
A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi

B. Bước sóng và tần số đều thay đổi
C. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi
D. Bước sóng và tần số đều không đổi
Câu 18 : Một lực tiếp tuyến 0,7 N tác dụng vào vành ngoài của một bánh xe có đường kính 60cm. Bánh xe
quay từ trạng thái nghỉ và sau 4 giây thì quay được vòng đầu tiên. Momen quán tính của bánh xe là :
A. 0,5 kgm
2
B. 1,08 kgm
2
C. 4,24 kgm
2
D. 0,27 kgm
2
Câu 19 : Nhận xét nào dưới đây là đúng ? Người ta chiếu một chùm sáng lên tấm kim loại được đánh bóng có
công thoát A. Hiện tượng quang điện xảy ra, nếu :
A. Các lượng tử năng lượng (phôtôn) đập lên mặt kim loại với năng lượng thoả mãn điều kiện hf

A, ở đây
f là tần số ánh sáng và h là hằng số Planck
B. Chùm tia sáng đập lên tấm kim loại có năng lượng thoả mãn hệ thức E

nA
C. Tấm kim loại chứa một số rất lơn electron tự do được chiếu sáng bằng chùm tia sáng có cường độ lớn
D. Tấm kim loại được chiếu sáng có hiệu điện thế rất lớn
Câu 20 : Dưới ảnh hưởng của ánh sáng đơn sắc chiếu lên mặt kim loại, vận tốc cực đại của electron quang điện
sau khi bị đứt ra khỏi mặt kim loại phụ thuộc vào :
A. Vận tốc truyền của ánh sáng trong môi trường bên ngoài kim loại
B. Số phôtôn đập lên mặt kim loại và vào loại kim loại
C. Năng lượng của phôtôn và vào loại kim loại
D. Tổng năng lượng của ánh sáng đập lên mặt kim loại và vào loại kim loại

Câu 21 : Trong quá trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân
238
92
U
chuyển thành hạt nhân
234
92
U
đã phóng ra :
A. Một hạt
α
và 2 phôtôn C. Một hạt
α
và 2 nơtrôn
B. Một hạt
α
và 2 electron D. Một hạt
α
và 2 pôzitôn
Câu 22 : Một hạt nhân phóng xạ bị phân rã đã phát ra hạt
α
. Sau phân rã, động năng của hạt
α
:
A. Luôn nhỏ hơn động năng của hạt nhân sau phân rã
B. Bằng động năng của hạt nhân sau phân rã
C. Luôn lớn hơn động năng của hạt nhân sau phân rã
D. Chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân sau phân rã
Câu 23 : Trong các tia phóng xạ, tia nào khác với các tia còn lại nhất ?
A. Tia

α
B. Tia
β
+
C. Tia
β
-
D. Tia
γ
Câu 24 : Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Asin(
ω
t +
ϕ
0
). Biết rằng trong khoảng
1
60
giây đầu
tiên, vật đi từ vị trí cân bằng và đạt được li độ x = A
3
/2 theo chiều dương của trục Ox. Trái lại, tại vị trí li độ
x = 2cm, vận tốc của vật v = 40
3
π
cm/s. Tần số góc và biên độ dao động của vật lần lượt bằng bao nhiêu ?
A. 20
π
/s, 4cm B. 30
π
/s, 2cm C. 10

π
/s, 3cm D. 40
π
/s, 4cm
Câu 25 : Lần lượt treo hai vật m
1
và m
2
vào một lò xo có độ cứng k = 40N/m và kích thích chúng dao động.
Trong cùng một khoảng thời gian nhất định, m
1
thực hiện 20 dao động và m
2
thực hiện 10 dao động. Nếu cùng
treo cả 2 vật đó vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ bằng
2
π
s. Khối lượng m
1
và m
2
lần lượt bằng bao nhiêu ?
A. 0,5kg; 1kg B. 0,5kg; 2kg C. 1kg; 1kg D. 1kg; 2kg
Câu 26 : Li độ x của một dao động từ biến đổi điều hòa theo thời gian với tần số là 60Hz, biên độ là 5cm. Viết
phương trình dao động (dưới dạng hàm cosin) trong trường hợp vào thời điểm ban đầu x = 2,5cm và giảm
A. x = 5cos(120
π
t +
3
π

) (cm) C. x = 5cos(120
π
t +
2
π
) (cm)
B. x = 5cos(120
π
t -
2
π
) (cm) D. x = 5cos(120
π
t -
3
π
) (cm)
Câu 27 : Một sóng ngang truyền trên một dây rất dài có phương trình sóng là : u = 6sin(0,02
π
x + 4,0
π
t) trong
đó u và x được tính bằng cm và t tính bằng giây. Hãy xác định :
a) Tốc độ lan truyền của sóng
b) Độ dời của điểm có tọa độ x = 3,5cm lúc t = 0,25s
8
Đề thi gồm có 50 câu thời gian làm bài 90 phút Biên soạn: Nguyễn Thanh Cư

8
Đề thi thử Đại học năm 2009

A. v = 4m/s; u = 6cm C. v = 2m/s; u = -6cm B. v = 8m/s; u = -3cm D. v = 2m/s; u = 6cm
Câu 28 : Một sợi dây đàn một đầu được nối vào một nhánh của âm thoa, đầu kia giữ cố định. Khi âm thoa dao
động với tần số 600Hz thì tạo ra sóng dừng trên dây có bốn điểm bụng và có biên độ 2,0mm; tốc độ truyền sóng
trên dây là 400m/s. Coi đầu nhánh âm thoa là một điểm cố định. Viết phương trình độ dời của dây theo toạ độ x
và thời gian t.
A. u = 0,001.sin(
π
x).cos7368t C. u = 0,002.sin(3
π
x).cos3768t
B. u = 0,02.sin(2
π
).cos3768t D. u = 0,2.sin(4
π
x).cos6634t
Câu 29 : Một bóng đèn có ghi: 220V-100W dùng với dòng điện xoay chiều tần số f = 50Hz. Bóng đèn sáng
bình thường, tính hiệu điện thế cực đại đặt vào hai đầu dây tóc bóng đèn và viết biểu thức của hiệu điện thế tức
thời khi chọn điểm t = 0 để u = 0.
A. U
max
= 220V; u = 220sin(50
π
t +
π
) B. U
max
= 220V; u = 220sin(100
π
t)
C. U

max
= 311V; u = 311sin(100
π
t) D. U
max
= 311V; u = 311sin(50
π
t +
2
π
)
Câu 30 : Một động cơ điện có điện trở 20

tiêu thụ một kWh năng lượng trong thời gian 30 phút. Điều đó có
nghĩa, cường độ dòng điện chạy qua động cơ phải bằng :
A. 4A B. 2A C. 10A D. 20A
Câu 31 : Một bàn là điện có ghi trên nhãn: 220V-1000W được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u
= 311sin100
π
t (V)
a) Tính điện trở của bàn là khi đó
b) Viết biểu thức của dòng điẹn tức thời qua bàn là
A. R = 4,84

, i = 16sin100
π
t (A) C. R = 24,2

, i = 6,43sin10
π

t (A)
B. R = 48,4

, i = 43sin50
π
t (A) D. R = 48,4

, i = 6,43sin100
π
t (A)
Câu 32 : Một đoạn mạch gồm một biến trở mắc nối tiếp với một tụ điện C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch có biểu thức u=U
0
sin
ω
t. Hỏi cần phải điều chỉnh điện trở của biến trở đến giá trị nào để công suất tỏa
nhiệt trên biến trở đạt cực đại? Tính công suất cực đại đó.
A. R =
2
C
ω
; P
max
=
ω
CU
2
C. R =
2
C

ω
; P
max
= 0,5.
ω
CU
2
B. R =
1
C
ω
; P
max
= 2
ω
CU
2
D. R =
1
C
ω
; P
max
= 0,5.
ω
CU
2
Câu 33 : Cường độ dòng điện qua đoạn mạch xoay chiều có cường độ hiệu dụng I và tần số là f. Tính từ thời
điểm có i = 0, hãy tìm điện lượng qua mạch :
a) Trong một chu kỳ

b) Trong một nữa chu kỳ
A. a) 1; b)
0
I
f
π
B. a)
0
2I
f
π
; b)
0
I
f
π
C. a) 0; b)
0
I
f
π
D. a)
0
I
f
π
; b)
0
2
I

f
π
Câu 34 : Một đoạn mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2mH và một tụ điện biến đổi điện
dung của nó có thể thay đổi từ 50pF đến 450pF. Mạch trên hoạt động thích hợp trong dải sóng giữa hai bước
sóng từ :
A. 169m đến 600m C. 188m đến 565m B. 176m đến 625m D. 200m đến 824m
Câu 35 : Một mạch dao động gồm một tụ điện C = 0,5
µ
F và một cuộn dây có độ tự cảm L = 5mH. Hiệu điện
thế cực đại trên tụ điện bằng 6V. Nếu cuộn dây có điện trở R = 0,1

, để duy trì dao động điều hòa trong mạch
với hiệu điện thế cực đại trên tụ điện vẫn bằng 6V thì phải cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất
bằng bao nhiêu ?
A. P = 2,8.10
-4
W C. P

3,8.10
-4
W B. P = 4,8.10
-4
W D. P

1,8.10
-4
W
Câu 36 : Một đĩa mỏng phẳng đồng chất quay quanh một trục đi qua tâm vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác
dụng một mômen lực 960N.m không đổi khi đó qđĩa cguyển động quay với gia tốc góc 3rad/s
2

. Mômen quán
tính của đĩa là:
A.160kgm
2
.
B. 240kgm
2
.
C. 180kgm
2
.
D. 320kgm
2
.
Câu 37 : Một đĩa mỏng phẳng đồng chất bán kính 200cm quay quanh một trục đi qua tâm vuông góc với mặt
phẳng đĩa. Tác dụng một mômen lực 960N.m không đổi khi đó qđĩa cguyển động quay với gia tốc góc 3rad/s
2
.
Khối lượng của đĩa là:
A.960kg. B. 160kg. C.240kg. D. 80kg.
9
Đề thi gồm có 50 câu thời gian làm bài 90 phút Biên soạn: Nguyễn Thanh Cư

9
Đề thi thử Đại học năm 2009
Câu 38 : Một ròng rọc có bán kính 10cm, có mômen quán tính đối với trục là 0,01Kgm
2
. Ban đầu ròng rọc
đứng yên, tác dụng một lực không đổi 2N theo phương tiếp tuyến với vành ngoài của nó. Gia tốc của ròng rọc
là:

A.14rad/s
2
. B. 2014rad/s
2
. C.2814rad/s
2
. D. 2514rad/s
2
.
Câu 39 :Một đĩa có mômen quáng tính đối với trục quay của nó là 12khm
2
Đĩa chịu tác dụng của mômen lực
1,6N.m, sau 33s kể từ lúc chuyển động tốc độ góc của đĩa là:
A.20rad/s. B.36rad/s C.44rad/s D. 52rad/s.
Câu 40 :Một ròng rọc có bán kính 20 cm có momen quán tính 0,04 kgm
2
đối với trục của nó. Ròng rọc chịu
một lực không đổi 1,2 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Tốc độ góc của ròng rọc sau 5 giây
chuyển động là :
A. 6 rad/s B. 15 rad/s C. 30 rad/s D. 75 rad/s
Câu 41 : Một thnah nhẹ dài 100cm quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục đi qua trung trực của
thanh. Hai8 đầu thanh có gắn hai chất điểm có khối lượng 3kg và 2kg. Tốc độ của mỗi chất điểm là 18km/h.
Mômen động lượng của thanh là:
A.7,5kgm
2
/s. B.12,5kgm
2
/s. C.10kgm
2
/s. D. 15kgm

2
/s.
Câu 42 : Hiện tượng tán sắc ánh sáng chứng tỏ điều gì ?
A. Ánh sáng có tính chất sóng
B. Ánh sáng trắng gồm vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau
C. Chiết suất của một chất đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau
D. Tất cả A, B, C đều đúng
Câu 43 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng khoảng cách giữa 2 khe sáng là 2mm, từ khe đến
màn là 1m, bước sóng ánh sáng là 0,5
µ
m. Tại vị trí cách vân trung tâm 0,75mm ta được vân loại gì? bậc mấy ?
A. Vân sáng; bậc 2 B. Vân tối; bậc 2 C. Vân sáng, bậc 3 D. Vân sáng; bậc 4
Câu 44 : Người ta thấy các vạch trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hyđrô sắp xếp thành từng dãy xác định
tách rời nhau. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Dãy Laiman nằm ngoài vùng tử ngoại, được tạo thành do các electron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về
quỹ đạo L
B. Dãy Pasen nằm trong vung hồng ngoại,được tạo thành do các electron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về
quỹ đạo M
C. Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại và một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, được tạo thành
do các electron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L
D. Dãy Laiman nằm trong vùng hông ngoại, được tạo thành do các electron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài
về quỹ đạo K
Câu 45 : Khi chiếu bức xạ có tần số f = 2,538.10
15
Hz lên một kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang
điện thì các electron bắn ra đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U
h
=8V. Nếu chiếu đồng thời lên kim loại trên
các bức xạ
λ

1
= 0,4
µ
m và
λ
2
= 0,6
µ
m thì hiện tượng quang điện có xảy ra hay không ? Tính động năng ban
đầu cực đại của quang electron
A. Có, E
đ


5,6.10
-20
J B. Không, E
đ
= 0 C. Có, E
đ


9,6.10
-20
J D. Không, E
đ


0,19.10
-20

J
Câu 46 : Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng
λ
1
= 0,25
µ
m và
λ
2
= 0,3
µ
m vào một tấm kim
loại, người ta xác định được vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron lần lượt là : V
max1
= 7,31.10
5
m/s;
V
max2
= 4,93.10
5
m/s. Xác định khối lượng m
e
của electron
A. m
e
= 7,91.10
-31
kg C. m
e

= 8,91.10
-31
kg B. m
e
= 9,1.10
-31
kg D. m
e
= 10,1.10
-31
kg
Câu 47 : Catôt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện
λ
0
= 0,275
µ
m. Một tấm
kim loại làm bằng kim loại nói trên được rọi sáng đồng thời bởi hai bức xạ : một có bước sóng
λ
1
= 0,2
µ
m và
một có tấn số f
2
= 1,67.10
15
Hz. Tính hiệu điện thế cực đại của tấm kim loại đó.
A. V
max

= 2,1V B. V
max
= 2,3VC. V
max
= 2,4VD. V
max
= 3,1V
Câu 48 : Việc giải phóng năng lượng hạt nhân chỉ có thể xảy ra trong các phản ứng hạt nhân, trong đó :
A. Tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng bằng tổng năng lượng liên kết giữa các hạt
nhân xuất hiện sau phản ứng
B. Tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn tổng năng lượng liên kết giữa các hạt
nhân xuất hiện sau phản ứng
C. Độ hụt khối hạt nhân giảm
D. Độ hụt khối hạt nhân tăng
10
Đề thi gồm có 50 câu thời gian làm bài 90 phút Biên soạn: Nguyễn Thanh Cư

10
Đề thi thử Đại học năm 2009
Câu 49 : Có bao nhiêu hạt
β
-
được giải phóng trong một giờ từ 1 micrôgam (10
-6
g) đồng vị
24
11
Na
, biết rằng
đồng vị đó phóng xạ

β
-
với chu kỳ bán rã T = 15 giờ
A. N

2,134.10
15
% B. N

4,134.10
15
% C. N

3,134.10
15
% D. N

1,134.10
15
%
Câu 50 :
238
U
phân rã thành
206
Pb
với chu kỳ bán rã T = 4,47.10
9
năm. Một khối đá được phát hiện có chứa
46,97mg

238
U
và 2,135mg
206
Pb
. Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng
chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của
238
U
. Hiện tại tỷ lệ giữa số nguyên tử
238
U

206
Pb
là bao
nhiêu ?
A. 19 B. 20 C. 21 D. 22
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2009 LẦN 7
Môn thi : Vật lý
(Đề thi có 05 trang ) Thời gian làm bài : 90 phút
Số câu trắc nghiệm: 50
Câu 1 : Lực hạt nhân là :
A. Lực tĩnh điện B. Lực liên kết giữa các proton
C. Lực liên kết giữa các nơton D. Lực liên kết giữa các nuclon
Câu 2 : Có hệ con lắc lò xo treo thẳng đứng và hệ con lắc đơn cùng dao động điều hòa tại một nơi nhất định.
Chu kì dao động của chúng bằng nhau nếu chiều dài của một con lắc đơn :
A. Bằng chiều dài tự nhiên của lò xo
B. Bằng chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng
C. Bằng độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng

D. Bằng độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí thấp nhất
Câu 3 : Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi
A. Cùng pha với vận tốc C. Sớm pha
2
π
so với vận tốc B. Ngược pha với vận tốcD. Trễ pha
2
π
so với vận tốc
Câu 4 : Phương trình sóng có dạng nào trong các dạng dưới đây :
A. x = Asin(
t
ω
+
ϕ
) C. u = Asin2
π
(
t x
T
λ

) B. u = Asin
ω
(t -
x
λ
) D. x = Asin
ω
(

t
T
ϕ
+
)
Câu 5 : Trong các nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng :
A. Làm tăng tốc độ cao và độ to của âm
B. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định
C. Vừa khuyếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra
D. Tránh được tạp âm và tiếng ồn làm cho tiếng đàn trong trẻo
11
Đề thi gồm có 50 câu thời gian làm bài 90 phút Biên soạn: Nguyễn Thanh Cư

11
Đề thi thử Đại học năm 2009
Câu 6 : Có 2 đĩa tròn có cùng moment quán tính đang quay đồng trục, cùng chiều với tốc độ góc của đĩa là: .
Sau đó hai đĩa dính vào nhau và chuyển động cùng tốc độ góc . Tỉ số động năng quay của hai đĩa trước và khi
dính vào nhau:
A. 9/10 B. 10/9 C. 20/9 D. 3/8
Câu 7 : Điều nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều ba pha :
A. Máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra cùng một lúc ba dòng điện một pha
B. Stato của máy gồm 3 cuộn dây giống hệt nhau đặt lệch nhau 120
0
C. Roto của máy gồm 3 nam châm điện một chiều
D. Dòng điện do máy phát ra cùng biên độ tần số nhưng lệch pha 120
0
Câu 8 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về máy biến thế ?
A. Máy biến thế là dụng cụ biến đổi hiệu điện thế của dòng điện một chiều
B. Máy biến thế là dụng cụ biến đổi cường độ dòng điện
C. Trong máy biến thế, cuộn dây nối với tải tiêu thụ là cuộn thứ cấp, cuộn dây nối với mạch điện xoay

chiều là cuộn sơ cấp
D. Máy biến thế có thể sử dụng cho cả dòng điện xoay chiều và một chiều
Câu 9 : Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, lần lượt gọi U
Ro
, U
Lo
và U
Co
là hiệu điện thế cực đại của hai đầu điện
trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. Biết U
Lo
= 2U
Ro
= 2U
Co
. Kết luận nào dưới đây về độ lệch pha giữa
dòng điện và hiệu điện thế là đúng ?
A. Hiệu điện thế sớm pha hơn dòng điện một góc
4
π
. B. Hiệu điện thế chậm pha hơn dòng điện một góc
4
π
B. Hiệu điện thế sớm pha hơn dòng điện một góc
3
π
. C.Hiệu điện thế chậm pha hơn dòng điện một góc
3
π
Câu 10 : Điều khẳng địn nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ ?

A. Sóng điện từ là sự lan truyền của một điện từ trường
B. Sóng điện từ là một sóng ngang
C. Sóng điện từ có đầy đủ tính chất như một sóng cơ học như phản xạ, giao thoa
D. Sóng điện từ cúng như sóng cơ học không thể truyền trong chân không
Câu 11 : Năng lượng của mạch dao động là một đại lượng :
A. Không đổi và tỉ lệ bình phương với tần số riêng của mạch C. Biến đổi tuyến tính theo thời gian
B. Biến đổi điều hòa với tần số góc
1
LC
ω
=
D. Được mô tả theo định luật hàm sin
Câu 12 : Thời gian sống của hạt nơtron là:
A. 932s B. 956s C. 912s D. 945s
Câu 13 : Hệ thống sao gồm nhiều loại sao và tinh vân gọi là:
A. Ngân hà B. Thiên hà C. Chòm sao sáng D. Sao tinh vân
Câu 14 : Trái Đất được xem là quả cầu đồng chất có khối lượng 6.10
24
kg bán kính 6400km. Mômen động
lượng của Trái Đát trong sự quay quanh trục của nó là:
A. 5,18.10
30
kgm
2
/s. B. 5,8310
31
kgm
2
/s. C. 6,2810
33

kgm
2
/s. D. 7,1510
33
kgm
2
/s.
Câu 15 : Một momen lực 30Nm tác dụng lên một bánh xe có momen quán tính 2kgm2. Nếu bánh xe bắt đầu
quay từ trạng thái nghỉ thì sau 10s nó có động năng :
A. 22,5 kJ B. 9 kJ C. 45 kJ D. 56 kJ
Câu 16 : Một vận động viên nhảy cầu khi rời ván cầu nhảy làm biến đổi tốc độ góc của mình từ 0 đến 4,2 rad/s
trong 200 ms (miligiây). Momen quán tính của người đó là 15 kgm
2
. Gia tốc góc trong cú nhảy đó và momen
ngoại lực tác động trong lúc qua là.
A.
γ
= 410 rad/s
2
; M = 4250 N.m. C.
γ
= 530 rad/s
2
; M = 1541 N.m
B.
γ
= 210 rad/s
2
; M = 3150 N.m. D.
γ

= 241 rad/s
2
; M = 3215 N.m.
Câu 17 : Nhận xét nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng ?
A. Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có tần số sóng nhỏ hơn tấn số sóng của ánh sáng
tím
B. Các hồ quang điện, đèn thủy ngân và những vật bị đun nóng trên 3000
0
C đều là những nguồn phát ra tia
tử ngoại rất mạnh
C. Tia tử ngoại tác dụng rất mạnh lên kính ảnh
D. Tia tử ngoại bị thủy tinh và nước hấp thụ rất mạnh
12
Đề thi gồm có 50 câu thời gian làm bài 90 phút Biên soạn: Nguyễn Thanh Cư

12
Đề thi thử Đại học năm 2009
Câu 18 : Một bánh đà đang quay quanh trục với tốc độ góc 300 vòng/phút thì quay chậm lại vì có ma sát với ổ
trục. Sau một giây, tốc độ chỉ còn 0,9 tốc độ ban đầu, coi ma sát là không đổi. Tốc độ góc sau giây thứ hai là
A.
ω
= 5
π
rad/s C.
ω
= 6
π
rad/s B.
ω
= 7

π
rad/s D.
ω
= 8
π
rad/s
Câu 19 : Tia Rơn-ghen với phổ vạch đặc trưng xuất hiện là do :
A. Kích thích của từ trường do quá trính bị hãm của các electron gây ra
B. Kích thích mạnh của các nguyên tử đối âm cực được gây ra bởi va chạm giữa chúng với các electron
nhanh
C. Phát xạ các electron từ đối âm cực
D. Đối âm cực bị đổt nóng
Câu 20 : Đặc trưng của phổ vạch Rơn-ghen phụ thuộc vào yếu tố nào :
A. Khối lượng số nguyên tố được dùng để tạo ra dương cực (anôt) của đèn (hay ống) rơn-ghen
B. Nguyên tử số của nguyên tố được dùng để tạo ra dương cực của đèn Rơn-ghen
C. Hiệu điện thế đưa vào đèn Rơn-ghen
D. Khối lượng riêng của dương cực đèn Rơn-ghen
Câu 21 : Gọi
α
λ


β
λ
lần lượt là hai bước sóng ứng với hai vạch
H
α

H
β

trong dãy banme;
1
λ
là bước
sóng của vạch đầu tiên (vạch có bước sóng dài nhất) trong dãy Pasen. Giữa
α
λ
,
β
λ
,
1
λ
có mối liên hệ theo công
thức nào ?
A.
1
1 1 1
α β
λ λ λ
= +
C.
1
α β
λ λ λ
= +
B.
1
1 1 1
β α

λ λ λ
= −
D.
1
β α
λ λ λ
= −
Câu 22 : Có thể tăng hằng số phân rã
λ
của đồng vị phóng xạ bằng cách nào ?
A. Đặt nguồn phóng xạ vào trong từ trường mạnh
B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh
C. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó
D. Hiện nay không biết bằng cách nào có thể làm thay đổi hằng số phân rã phóng xạ
Câu 23 : Một nguồn phóng xạ có chu kỳ bán rã T và tại thời điểm ban đầu có N
0
hạt nhân. Sau các khoảng thời
gian
2
T
, 2T, 3T; số hạt nhân còn lại lần lượt bằng bao nhiêu ?
A.
0 0 0
, ,
2 4 9
N N N
C.
0 0 0
, ,
2 4

2
N N N
B.
0 0 0
, ,
4 8
2
N N N
D.
0 0 0
, ,
2 6 16
N N N
Câu 24 : Hạt nuclôn (tên gọi chung cuat prôtôn và nơtrôn trong hạt nhân) từ hạt nhân nào trong các hạt nhân
liti, xênon và urani bị bứt ra khó nhất ?
A. Từ hạt nhân liti C. T hạt nhân xênon B. Từ hạt nhân urani D. Từ hạt nhân liti và urani
Câu 25 : Hai dao động điều hòa xảy ra trên cùng một đường thẳng và có chung điểm cân bằng với các phương
trình : x
1
=sinh(50
π
t)(cm) và x
2
=
3
sin(50
π
t-
2
π

)(cm). Phương trình dao động tổng hợp của chúng như thế
nào ?
A. x = (1+
3
)sin(50
π
t+
2
π
) (cm) C. x = 2sin(50
π
t-
3
π
) (cm)
B. x = (1+
3
)sin(50
π
t-
2
π
) (cm) D. x = 2sin(50
π
t+
3
π
) (cm)
Câu 26 : Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lần lượt có phương trình :
x

1
= 3sin(20
π
t+
3
π
) (cm) và x
2
= 4sin(20t-
8
3
π
) (cm) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hai dao động x
1
và x
2
ngược pha nhau C. Dao động x
2
sớm pha hơn dao động x
1
một góc -3
π
B. Biên độ dao động tổng hợp bằng -1cm D. Độ lệch pha của dao động tổng hợp bằng -2
π
Câu 27 : Điểm M dao động điều hòa theo phương trình : x = 2,5cos10
π
t (cm). Tính vận tốc trung bình của
chuyển động trong thời gian nửa chu kỳ từ lúc li độ cực tiểu đến lúc li độ cực đại
A. 0,5m/s B. 0,75m/s C. 100cm/s D. 150cm/s

Câu 28 : Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ nguồn có công suất 1W. Giả sử rằng năng lượng phát
ra được bảo toàn. Hỏi cường độ âm tại một điểm :
a) cách nguồn 1,0 m b)cách nguồn 2,5 m
13
Đề thi gồm có 50 câu thời gian làm bài 90 phút Biên soạn: Nguyễn Thanh Cư

13
L a C
K b R


:
Đề thi thử Đại học năm 2009
A. I
1


0,08W/m
2
; I
2


0,013W/m
2
C. I
1


0,8W/m

2
; I
2


0,013W/m
2
B. I
1


0,08W/m
2
; I
2


0,13W/m
2
D. I
1


0,8W/m
2
; I
2


0,13W/m

2
Câu 29 : Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng có biên độ A =
0,4cm. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi (bụng sóng) liên tiếp là 3cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng
bao nhiêu ?
A. 25cm/s B. 50cm/s C. 100cm/s D. 150cm/s
Câu 30 : Cho mạch điện như hình vẽ. Biết cuộn dây có điện trở không đáng kể và cso cảm kháng Z
L
= R, tụ
điện có dung kháng Z
C
= 0,5R. Khi khóa K đóng ở a thì cường độ dòng điện tức thời qua cuộn dây có biểu thức
i = 0,4sin100
π
t (A). Tìm biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn dây khi khóa K đóng ở b.
A. i =
2 sin(100 )( )
4
t A
π
π
+
B. i = 0,1
2 sin(100 )( )
2
t A
π
π
+
C. i = 0,2
2

2 sin(100 )( )
3
t A
π
π

D. i = 0,1
2 sin(100 )( )
4
t A
π
π
+
Câu 31 : Một đoạn mạch gồm một cuộn dây có cảm kháng 10

và tụ điện có điện dung C =
2
π
10
-4
F mắc nối
tiếp. Dòng điện chạy qua mạch có biểu thức i = 2
2 sin(100 )( )
4
t A
π
π
+
.
Mắc thêm vào đoạn mạch một điện trở thuần R bằng bao nhiêu để Z = Z

L
+ Z
C
?
A. R = 0

B. R = 20

C. R = 20
5

D. R = 40
6

Câu 32 : Hai bóng đèn điện như nhau có cùng số ghi 110V - 45W được mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào
hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U =220V, tần số f = 50Hz. Chọn thời điểm t=0 khi i = I
0
, viết biểu
thức của cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn
A. i = 1,578sin(100
π
t-
2
π
) (A) C. i = 3,578sin(100
π
t+
2
π
) (A)

B. i = 0,578sin(100
π
t) (A) D. i = 0,578sin(100
π
t+
2
π
) (A)
Câu 33 : Cho một đoạn mạch như hình vẽ. Biết u
AB
= 60
2
sin(10
π
t) (V), vôn kế V
1
chỉ 80V, vôn kế V
2
chỉ 28V và ampe kế
chỉ 0,1A. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng bao nhiêu ?
A. 640H
B.
64
π
H
C.
318
π
10
-2

H
D. 20,4H
Câu 34 : Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0.
Biết biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch i = 4.10
-2
sin(2.10
7
t). Xác định điện tích của tụ.
A. Q
0
= 10
-9
C B. Q
0
= 2.10
-9
C C. Q
0
= 4.10
-9
C D. Q
0
= 8.10
-9
C
Câu 35 : Một máy định vị vô tuyến nằm cách mục tiêu 60km nhận được tín hiệu phản hồi trở về từ mục tiêu
sau khoảng thời gian bằng bao nhiêu ?
A. 4.10
-4
s B. 2.10

-4
s C. 6.10
-4
s D. 10
-4
s
Câu 36 : Một vật AB đặt trước thấu kính hội tụ 6cm cho ảnh A
1
B
1
. Khi di chuyển vật xa thấu kính thêm 12cm
nữa, ta có ảnh A
2
B
2
= A
1
B
1
. Tiêu cự của thấu kính thỏa mãn trị số nào sau đây :
14
Đề thi gồm có 50 câu thời gian làm bài 90 phút Biên soạn: Nguyễn Thanh Cư

14
Đề thi thử Đại học năm 2009
A. f = 10cm B. f = 12cm C. f = 15cm D. f = 18cm
Câu 37 : Một cái còi phát sóng âm có tần số 1kHz chuyển động đi ra xa môtj người đứng bên đường về phia
một vách đá với tố độ 10m/s. Lấy tốc độ âm trong không khí là 330m/s. Tính tần số của ngưới đó nghe được
khi âm phản xạ lại từ vách đá:
A. 1020Hz B. 1030Hz C .1040Hz D. 1050Hz

Câu 38 :Punxa là lõi sao nơtron với bán kính khoảng 10km tự quay với tốc độ cáo thể lên tới là bao nhiêu?
A. 320vòng/s B. 640vòng/s C. 160v/s D.80vòng/s
Câu 39 :Một đã bắt đầu quay quanh trục với gia tốc góc không đổi. Sau 5,0s đĩa quay được 25 vòng. Số vòng
quay được trong 5s tiếp theo là
A. 25 vòng B. 75 vòng C. 50 vòng D. 100 vòng
Câu 40 : Một cảnh sát giao thông đứng ở một bên đường dùng còi điện phát ra âm có tần số 1000Hz hường về
một chiếc ôtô đang chuyển động về phía mình với tốc độ 36km/h. Sóng âm truyền trong không khí với tốc độ
340m/s. Hỏi tần số mà âm phản xạ từ ôtô mà người đó nghe được:
A. 1070Hz B. 1060Hz C .1040Hz D. 1050Hz
Câu 41 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe S
1
, S
2
được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc
có bước sóng
λ
= 0,5
m
µ
. Biết khoảng cách giữa hai khe S
1
và S
2
là a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn
D = 1m.
a) Tính khoảng vân
b) Xác định vị trí của vân sáng bậc 3
A. i = 0,2mm; x =
±
0,60mm C. i = 0,30mm; x =

±
0,90mm
B. i = 0,25mm; x =
±
0,75mm D. i = 0,40mm; x =
±
1,20mm
Câu 42 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp bằng 1mm và khoảng
cách từ hai khe đến màn là 2m. Thay nguồn sáng đơn sắc trên bằng ánh sáng trắng chiếu sáng các khe, thì tại
điểm M cách vân sáng chính giữa 7,2mm có bao nhiêu tia đơn sắc cho vân tối ? Biết rằng ánh sáng trắng là tổng
hợp các ánh sáng đơn sắc từ tia đỏ có bước sóng 0,40
m
µ
đến tia tím có bước sóng 0,75
m
µ
.
A. 3 tia B. 5 tia C. 7 tia D. 9 tia
Câu 43 : Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng
1
λ
= 0,25
m
µ

2
λ
= 0,3
m
µ

vào một tấm kim
loại, người ta xác định được vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron lần lượt là : V
max1
=7,31.10
5
m/s;
V
max2
=4,93.10
5
m/s. Xác định khối lượng m
e
của electron
A. m
e
= 7,91.10
-31
kg C. m
e
= 8,91.10
-31
kg
B. m
e
= 9,1.10
-31
kg D. m
e
= 10,1.10
-31

kg
Câu 44 : Chiếu một bức xạ có bước sóng
2
λ
=0,438
m
µ
vào catôt của một tế bào quang điện. Tính vận tốc ban
đầu cực đại của các quang electron (nếu có) khi catôt là kẽm có công thoát điện tử A = 56,8.
10-
20J và khi catôt
là kali có giới hạn quang điện
0
λ
= 0,62
m
µ
(kết quả tính được lấy đến 3 chữ số có nghĩa)
A. 8,95.10
5
m/s B. 5,41.10
5
m/s C. 9,85.10
5
m/s D. 29,5.10
5
m/s
Câu 45 : Chiếu một bức xạ có bước sóng
2
λ

=0,438
m
µ
vào catôt của một tế bào quang điện. Biết cường độ
dòng quang điện bão hòa I
bh
= 3,2mA. Tính số electron được giải phóng từ catôt trong 1 giây. Nếu cường độ
chùm bức xạ tăng lên n lần thì N
e
thay đổi như thế nào ?
A. N
e
= 2.10
16
electron/s; giảm n lần B. N
e
= 3.10
16
electron/s; tăng
n
lần
C. N
e
= 2.10
16
electron/s; tăng n lần D. N
e
= 3.10
16
electron/s; không đổi

Câu 46 : Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng
1
λ
= 0,25
m
µ

2
λ
= 0,3
m
µ
vào một tấm kim
loại, người ta xác định được vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron lần lượt là : V
max1
=7,31.10
5
m/s;
V
max2
=4,93.10
5
m/s. Tìm giới hạn quang điện
0
λ
của kim loại nói trên.
A.
0
λ
= 0,26

m
µ
B.
0
λ
= 0,36
m
µ
C.
0
λ
= 0,46
m
µ
D.
0
λ
= 0,56
m
µ
Câu 47 : Nguyên tử pôlôni
210
84
Po
có tính phóng xạ. Nó phóng xạ ra một hạt
α
và biến đổi thành nguyên tố chì
(Pb). Những phép đo cho thấy :
m
Po

= 209,937304u; m
He
= 4,001506u;
m
Pb
= 205,929442u; 1u = 1,66055.10
-27
kg
Tính năng lượng cực đại tỏa ra bởi phản ứng hạt nhân theo đơn vị J và MeV
A. E

5MeV

8.10
-13
J C. E

5,92MeV

9,46.10
-13
J
15
Đề thi gồm có 50 câu thời gian làm bài 90 phút Biên soạn: Nguyễn Thanh Cư

15
Đề thi thử Đại học năm 2009
B. E

3,2MeV


5,12.10
-13
J D. E

3,6MeV

5,76.10
-13
J
Câu 48 : Đồng vị phóng xạ đồng
66
29
Cu
có thời gian bán rã T = 4,3 phút. Sau thời gian t = 12,9 phút, độ phóng
xạ của đồng vị này giảm xuống còn bao nhiêu % ?
A. 85% B. 87,5% C. 82,5% D. 80%
Câu 49 : Pôlôni
210
84
Po
là chất phóng xạ
α
rồi biến đổi thành hạt nhân chì (Pb) với chu kỳ bán rã là 138 ngày.
Lúc đầu có 1g Pôlôni. Cho N
A
= 6,02.10
23
(mol
-1

).Hạt nhân chì có nhiêu proton và bao nhiêu nơtron. Độ phóng
xạ lúc đầu của khối pôlôni có trị số bao nhiêu ?
A. 82 proton, 206 nơtron; H
0
= 1,667.10
16
Bq B.82 proton, 206 nơtron; H
0
= 1,667.10
15
Bq
82 proton, 206 nơtron; H
0
= 1,667.10
13
Bq
A. 82 proton, 124 nơtron; H
0
= 1,667.10
14
Bq
Câu 50 : Cho proton có động năng K
p
= 1,6MeV bắn phá hạt nhân
7
3
Li
đứng yên. Phản ứng cho hai hạt giống
nhau cso cùng động năng. Các hằng số : u = 931
2

MeV
c
. Khối lượng các hạt nhân : m
x
= 4,0015u; m
Li
=
7,0144u; m
p
= 1,0073u. Động năng của hạt x có giá trị nào sau đây :
A. K
x
= 8,6MeV B. K
x
= 9,5MeV C. K
x
= 9,2MeV D. K
x
= 11,5MeV

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2007 LẦN 4
Môn thi : Vật lý
(Đề thi có 05 trang ) Thời gian làm bài : 90 phút
Số câu trắc nghiệm: 50
Câu 1 : Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã :
A. Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động
B. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian và vật dao động
C. Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kỳ
D. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn
Câu 2 : Một vật chuyển động thay đổi trên đoạn đường thẳng. Có những điểm mà tại đó nó lần lượt rời xa và sau đó

tiến lại gần một điểm A nhất và tại thời điểm t
2
xa điểm A nhất. Vật này :
A. Tại thời điểm t
1
có vận tốc lớn nhất C.Có vận tốc lớn nhất tại cả t
1
và t
2
B. Tại thời điểm t
2
có vận tốc lớn nhất D.Tại cả hai thời điểm t
1
và t
2
đều có vận tốc bằng không
16
Đề thi gồm có 50 câu thời gian làm bài 90 phút Biên soạn: Nguyễn Thanh Cư

16
Đề thi thử Đại học năm 2009
Câu 3 : Chất điểm thực hiện đồng thời chuyển động thẳng đều dọc trục Ox với vận tốc v không đổi và chuyển động
điều hòa với chu kỳ T dọc theo trục Oy trong hệ tọa độ Đêcac. Chất điểm đó chuyển động theo quỹ đạo như thế nào
với bước sóng bằng bao nhiêu ?
A. Quỹ đạo dạng lò xo và bước sóng bằng T C.Quỹ đạo dạng hàm cos với bước sóng bằngv/T
B. Quỹ đạo dạng hàm sin và bước sóng bằng T D.Quỹ đạo đường xoắn ốc với bước sóng tăng đàn
Câu 4 : Câu nào đúng?
A. Sóng do tổng hợp từ hai nguồn kết hợp trên mặt nước chỉ là giao thoa mà không phải là sóng dừng
B. Giao thoa trên mặt nước cho ta sóng dừng vì có các bụng ở đường cực đại và nút ở đường cực tiểu
C. Giao thoa trên mặt nước cũng là sóng dừng vì không có sự truyền pha của dao động tổng hợp từ điểm này

đến điểm khác như sóng chạy
D. Cả B và C đều đúng
Câu 5 : Vận tốc truyền sóng trong một môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau đây ?
A. Tần số của sóng. . Biên độ của sóng B. Độ mạnh của sóng
D. Tính chất của môi trường
Câu 6 : Nếu mạch điện trên hình vẽ không nằm trong cộng hưởng thì sau khi
mắc song song thêm một tụ C
1
với tụ C, sẽ dẫn đến :
A. Cường độ hiệu dụng của dòng tăng
B. Cường độ hiệu dụng của dòng giảm
C. Cường độ hiệu dụng của dòng không thay đổi
D. Cường độ hiệu dụng của dòng tăng hay giảm là tùy thuộc vào giá trị
của cảm kháng nhỏ hay lớn.
Câu 7 : Cho một mạch điện như (hình a). Nguồn điện E tạo ra hiệu điện thế
thay đổi tuần hoàn theo thời gian như (hình b). Tại một thời điểm nhất định người ta đóng khóa K. Nhận xét nào sau
đây là đúng ?
A. Không bao giờ có dòng điện chạy qua r
B. Dòng điện chỉ chạy qua r trong một thời gian rất
ngắn sau khi khóa K đóng, sau đó bằng không
C. Dòng điện chạy qua r và cường độ hiệu dụng của nó
luôn khác không
D. Dòng điện chạy qua r và nó trở thành dòng điện
không đổi
Câu 8 : Một mạch điện xoay chiều gồm một số phần tử.
Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào chúng được biểu diễn bởi các vectơ
1
U
uur


2
U
uur
như hình vẽ. Cho
1
ϕ
=
6
π
(rad); U
1
=40
3
V, U
2
=60
3
V
Mạch có ít nhất mấy phần tử, là những phần tử nhận nội dung sau đây :
A. Cuộn dây thuần cảm và một điện trở
B. Hai cuộn dây thuần cảm và một điện trở
C. Hai điện trở và một cuộn dây thuần cảm
D. Một cuộn dây thuần cảm và một cuộn dây có điện trở thuần
Câu 9 : Sự tương ứng giữa dao động điện từ và dao động cơ học của
con lắc lò xo. Tìm phát biểu đúng :
A. Năng lượng điện trường trong tụ C tương ứng động năng con lắc
B. Năng lượng từ trường trong cuộn cảm L tương ứng động năng con lắc
C. Năng lượng từ trường trong L tương ứng thế năng con lắc
D. Năng lượng dao động mạch LC tương ứng với thế năng con lắc
Câu 10 : Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện từ trường biến thiên. Kết luận nào sau

đây là đúng khi nói về tương quan giữa vectơ cường độ điện trường
E
ur
và vectơ cảm ứng
B
ur
của điện từ trường đó :
A.
E
ur

B
ur
biến thiên tuần hoàn có cùng tần số B.
E
ur

B
ur
biến thiên tuần hoàn có cùng pha
C.
E
ur

B
ur
có cùng phương D. A và B đúng
Câu 11 : Cho một mạch điện như hình vẽ. Ampe kế chỉ cường độ hiệu dụng I.
Nếu đưa một lõi sắt có độ từ thẩm của không khí vào bên trong cuộn dây L, thì khi
đó cường độ dòng điện chạy qua Ampe kế sẽ như thế nào?

A. Tăng B. Không thay đổi C Giảm
17
Đề thi gồm có 50 câu thời gian làm bài 90 phút Biên soạn: Nguyễn Thanh Cư

17
Đề thi thử Đại học năm 2009
D. Tăng hay giảm là tùy thuộc vào lõi sắt đó có biểu hiện hiện tượng từ trễ hay không.
Câu 12 : Mắt không có tật khi quan sát bằng kính lúp, để độ bội giác không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt sau kính thì
:
A. Vật phải đặt tại cực cận của mắt C.Vật phải đặt tại cực viễn của mắt
B. Vật phải đặt tại tiêu điểm của kính D.Không xác định được vị trí đặt vật
Câu 13 : Một người nhìn vào gương thấy ảnh của một vật trong gương lớn gấp 3 lần vật. Hỏi đó là gương gì ?
A. Gương cầu lồi B. Gương phẳng C. Gương cầu lõm D. Chưa đủ dữ kiện để xác định loại gương
Câu 14 : Năng suất phân li của mắt là :
A. Độ dài của vật nhỏ nhất mà mắt quan sát được C. Góc trông lớn nhất mà mắt quan sát được
B. Góc trông nhỏ nhất giữa hai điểm mà mắt còn phân biệt được D. Số đo thị lực của mắt
Câu 15 : Một thấu kính đặt trước một vật; mắt nhìn vật qua kính. Khi di chuyển kính theo phương vuông góc với
trục chính thì thấy ảnh di chuyển cùng chiều. Đó là thấu kính :
A. Hội tụ B. Hội tụ nếu là vật thật C. Phân kì D. Có thể hội tụ hoặc
phân kì
Câu 16 : Trong hình bên ta quy ước (∆) là trục chính của
thấu kính, MN là thấu kính và tia sáng truyền qua thấu
kính như hai hình vẽ (I) và (II). Kết luận nào sau đây là
đúng ?
A. (I) và (II) đều là thấu kình hội tụ
B. (I) và (II) đều là thấu kình phân kì
C. (I) là thấu kính hội tụ, (II) là thấu kính phân kì
D. (I) là thấu kính phân kì, (II) là thấu kính hội tụ
Câu 17 : Nhận định nào dưới đây chứa đựng các quan điểm hiện đại về bản chất của
ánh sáng ?

A. Ánh sáng là sóng điện từ có bước sóng nằm trong giới hạn từ 0,4
m
µ
đến 0,75
m
µ
.
B. Ánh sáng là chùm hạt được phát ra từ nguồn sáng và truyền đi theo đường thẳng với tốc độ lớn
C. Sự chiếu sáng chính là quá trình truyền năng lượng bằng những “khẩu phần” nhỏ xác định, được gọi là các
phôtôn
D. Ánh sáng có bản chất phức tạp, trong một số trường hợp nó biểu hiện các tính chất của sóng và trong một số
trường hợp khác nó lại biểu diễn như những hạt (phôtôn)
Câu 18 : Nhận xét hoặc kết luận nào dưới đây về thuyết lượng tử và các định luật quang điện là sai ?
A. Các định luật quang điện hoàn tòan không mâu thuẫn với tính chất sóng của ánh sáng
B. Tia tím có bước sóng
0,4 m
λ µ
=
. Năng lượng lượng từ (phôtôn) của tia tím bằng 4,965.10
-9
J
C. Theo Einstein thì một chùm sáng được xem như là một chùm hạt và mỗi hạt được gọi là một phôtôn
D. Công thức Einstein về hiện tượng quang điện có dạng h
2
ax
2
m
mv
c
A

λ
= +
Câu 19 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng trắng, người ta đo được khoảng vân là 1,12.10
-3
m
µ
. Xét
hai điểm M và N cùng một phía với vân sáng chính giữa O, ở đây OM=0,56.10
-4
m
µ
và ON=1,288.10
4
m
µ
. Giữa M
và N có bao nhiêu vân sáng ?
A. 5 vân sáng B. 6 vân sáng C. 7 vân sáng D. 8 vân sáng
Câu 20 : Gọi
α
λ


β
λ
lần lượt là hai bước sóng ứng với hai vạch
H
α

H

β
trong dãy banme;
1
λ
là bước sóng
của vạch đầu tiên (vạch có bước sóng dài nhất) trong dãy Pasen.
Giữa
α
λ
,
β
λ
,
1
λ
có mối liên hệ theo công thức nào ?
A.
1
1 1 1
α β
λ λ λ
= +
C.
1
α β
λ λ λ
= +
B.
1
1 1 1

β α
λ λ λ
= −
D.
1
β α
λ λ λ
= −
Câu 21 : Chỉ ra phát biểu sai:
A. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng
B. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn
C. Quang trở và pin quang điện đều hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài
D. Quang trở là một điện trở có trị số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào nó
Câu 22 : Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân :
A. Tỏa một nhiệt lượng lớn
B. Cần một nhiệt độ rất cao mới thực hiện được
18
Đề thi gồm có 50 câu thời gian làm bài 90 phút Biên soạn: Nguyễn Thanh Cư

18
Đề thi thử Đại học năm 2009
C. Hấp thụ một nhiệt lượng lớn
D. Trong đó, hạt nhân của các nguyên tử bị nung chảy thành các nuclôn
Câu 23 : Sau 1 năm lượng một chất phóng xạ giảm đi 3 lần. Vậy sau 2 năm lượng phóng xạ ấy còn bao nhiêu so với
ban đầu?
A.
1
3
B.
1

6
C.
1
9
D.
1
16
Câu 24 : Một con lắc đơn đếm giây (tức là có chu kỳ bằng 2s) ở nhiệt độ 0
0
C và ở nơi có gia tốc trọng trường là
9,81m/s
2
a. Tính độ dài của con lắc
b. Tìm chu kỳ của con lắc đơn ở cùng vị trí, nhưng ở nhiệt độ 25
0
C. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc
là 1,2.10
-5
độ
-1
A. l = 0,95m; T =2,05s C. l = 0,994m; T =2,0003s B. l = 1,05m; T =2,1s D. l = 0,956m; T =2,0005s
Câu 25 : Chất điểm thực hiện dao động điều hòa theo phương trình nằm ngang trên đoạn thẳng AB=2a với chu kỳ
T=2s. Chọn gốc thời gian t=0 khi chất điểm nằm ở li độ x=a/2 và vận tốc có giá trị âm. Phương trình dao động của
chất điểm có dạng như thế nào ?
A. x = asin(
5
6
t
π
π

+
) C. x = 2asin(
5
6
t
π
π
+
) B. x = 2asin(
6
t
π
π
+
) D. x = asin(
6
t
π
π
+
)
Câu 26 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm và chu kỳ T = 2s. Xác định những thời điểm vật đi qua
điểm có li độ x
1
= 2cm. Phân biệt lúc vật đi qua theo chiều dương và theo chiều âm
A. t =
1
6
+ 2k vật đi qua x
1

theo chiều dương; t =
5
6
+ 2k(s) vật đi qua x
1
theo chiều âm
B. t =
1
3
+ 2k vật đi qua x
1
theo chiều dương; t =
5
3
+ 2k(s) vật đi qua x
1
theo chiều âm
C. t =
1
6
+ k vật đi qua x
1
theo chiều dương; t =
5
6
+ k(s) vật đi qua x
1
theo chiều âm
D. t =
5

6
+ 2k vật đi qua x
1
theo chiều dương; t =
1
6
+ 2k(s) vật đi qua x
1
theo chiều âm
Câu 27 : Trong thép, sóng âm lan truyền với vận tốc 5000m/s. Nếu hai điểm gần nhất, tại đó các pha của sóng khác
nhau như một góc
2
π
, cách nhau 1 khoảng bằng 1m, thì tần số của sóng đó bằng bao nhiêu ?
A. 10
4
Hz B. 5000Hz C. 2500Hz D. 1250Hz
Câu 28 : Một sóng có tần số 500Hz và có tốc độ lan truyền 350m/s. Hỏi hai điểm gần nhất trên sóng đó phải cách
nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng
3
π
?
A. 0,233m B. 0,032m C. 0,23cm D. 0,28cm
Câu 29 : Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện năng mà đoạn mạch tiêu
thụ trong 3 giờ là 0,15kWh. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 50V, giữa hai bản tụ điện là 30V. Hãy
tính :
a) Công suất tiêu thụ của đoạn mạch
b) Điện trở R
A. P = 30W; R = 12


C. P = 40W; R = 22

B. P = 50W; R = 32

D. P = 55W; R = 42

Câu 30 : Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. C là tụ điện, R là điện trở thuần, L là cuộn dây thuần cảm. Hiệu
điện thế xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch AB có dạng
u
AB
= U
2 sin 2 ( )ft V
π
. Các hiệu điện thế hiệu dụng U
C
= 45V, U
L
= 80V. Các hiệu điện thế u
AN
và u
MB
lệch pha
nhau 90
0
. Hiệu điện thế hiệu dụng U
R
có giá trị là :
A. 35V B. 170V C. 125V D. 50V
Câu 31 : Cho mạch điện RLC mắc vào nguồn u
AB

= U
2 sin t
ω
(V). Vôn kế có điện trở rất lớn. Cuộn dây thuần cảm
có cảm kháng Z
L
= 200

. Số chỉ của vôn kế không phụ thuộc vào điện trở thuần R khi dung kháng Z
C
của tụ điện
có giá trị là :
19
Đề thi gồm có 50 câu thời gian làm bài 90 phút Biên soạn: Nguyễn Thanh Cư

19
Đề thi thử Đại học năm 2009
A. 0 B. 100

C. 200

D. 400

Câu 32 : Đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự
cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C đặt dưới hiệu điện
thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định. Cường độ dòng điện
qua mạch là i
1
= 3sin(100
π

t) (A). Nếu tụ C bị nối tắt thì cường
độ dòng điện qua mạch là : i
2
= 3sin(100
π
t -
3
π
) (A). Tính hệ
số công suất mạch trong 2 trường hợp nêu trên
A. cos
1
ϕ
= 1 và cos
2
ϕ
= 0,5 B. cos
1
ϕ
= cos
2
ϕ
= 0,5 C. cos
1
ϕ
= cos
2
ϕ
=
3

2
D. cos
1
ϕ
= cos
2
ϕ
=
3
4
Câu 33 : Mạch RLC mắc nối tiếp có hiệu điện thế xoay chiều hiệu dụng ở hai đầu mạch là U
AB
= 111V. Hiệu điện
thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là U
R
= 105V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và tụ liên hệ với
nhau theo biểu thức U
L
= 2U
C
. Tìm U
L
A. 4V B. 72V C. 36V D. 2V
Câu 34 : Người ta cải tiến mạch cộng hưởng (Hình vẽ) thu các sóng dài vào việc thu các sóng trung. Để thu được
sóng trung thì cần phải mắc vào mạch đó một linh kiện tương ứng theo sơ đồ nào trong số các sơ đồ cho dưới đây ?
Câu 35 : Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R =0. Biết
biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch : i = 4.10
-2
sin(2.10
7

t). Cho độ tự cảm L=10
-4
H. Biểu thức của hiệu điện
thế giữa hai bản tụ có dạng như thế nào ?
A. u = 80sin(2.10
7
t) (V) C. u = 80sin(2.10
7
t+
2
π
) (V) B. u = 10
-8
sin(2.10
7
t) (V)D. u = 10
-8
sin(2.10
7
t+
2
π
) (V)
Câu 36 : Một vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A
1
B
1
= 4AB, di chuyển AB lại gần thấu kính thêm 8cm, ta
có ảnh A
2

B
2
= A
1
B
1
. Tiêu cự của thấu kính có giá trị nào sau đây :
A. 16cm B. 15cm C. 20cm D. 18cm
Câu 37 : Một người viễn thị nhìn rõ vật từ khoảng cách d
1
=
1
3
m khi không dùng kính và dùng kính, nhìn rõ vật từ
khoảng cách d
2
=
1
4
m. Kính của người đó có độ tụ bằng bao nhiêu ?
A. 0,5 điôp B. 1 điôp C. 0,75 điôp D. 2 điôp
Câu 38 : Một kính hiển vi gồm một vật kính có tiêu cự 5mm và một thị kính có tiêu cự 20mm. Một vật AB đặt cách
vật kính 5,2mm. Độ bội giác của kính ứng với trường hợp mắt đặt sát thị kính, phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật
và thị kính bằng bao nhiêu để A
1
B
1
qua thị kính cho ảnh A
2
B

2
cách thị kính 25cm
A. G = 25 lần B. G = 50 lần C. G = 250,5 lần D. G = 312,5 lần
Câu 39 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Young, khoảng cách giữa 2 khe hẹp S
1
và S
2
là a = 1mm và
màn ảnh (E) cách 2 khe là D = 1,5m. Khoảng cách giữa vân tối thứ hai đến vân sáng bậc bốn là 2,4mm. Nguồn sáng
S trong thí nghiệm phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng là
3
λ
= 0,66
m
µ

2
λ
mà 0,46
m
µ
<
2
λ
<0,54
m
µ
. Trên màn E thấy vân sáng bậc ba của bức xạ
3
λ

trùng với 1 vân sáng của bức xạ
2
λ
. Bậc k
2
của vân sáng này

2
λ
thỏa mãn các giá trị nào sau đây :
A. k
2
= 4;
2
λ
= 0,495
m
µ
B. k
2
= 3;
2
λ
= 0,565
m
µ
C. k
2
= 4;
2

λ
= 0,512
m
µ
D. k
2
= 3;
2
λ
= 0,512
m
µ
Câu 40 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với lưỡng kính Fresnel, khoảng cách từ khe S đến lưỡng lăng kính là
d= 0,5m; từ lưỡng lăng kính đến màn E là d’=1m. Bức xạ được dùng trong thí nghiệm có bước sóng
λ
=0,60
m
µ
ứng với chiết suất của lăng kính là n = 1,5. Trên trường giao thoa MN trên (E) đếm được 21 vân sáng. Tính khoảng
vân :
20
Đề thi gồm có 50 câu thời gian làm bài 90 phút Biên soạn: Nguyễn Thanh Cư

20
Đề thi thử Đại học năm 2009
A. i = 0,3mm B. i = 0,36mm C. i = 0,3mm D. i = 0,24mm
Câu 41 : Trong thí nghiệm giao thoa Young, hai khe hẹp S
1
và S
2

cách nhau khoảng a; màn quan sát (E) cách S
1
S
2
khoảng D là 1,8m. Chiếu khe S bằng bức xạ có bước sóng 0,456
m
µ
. Khoảng vân i thay đổi như thế nào khi a biến
thiên từ 0,6mm đến 0,9mm
A. Tăng từ 0,912mm đến 1,368mm C.Giảm từ 1,368mm đến 0,912mm
B. Tăng từ 0,816mm đến 1,368mm D. Giảm từ 1,368mm đến 0,816mm
Câu 42 : Trong thí nghiệm giao thoa Young, hai khe hẹp S
1
và S
2
cách nhau khoảng a; màn quan sát (E) cách S
1
S
2
khoảng D là 1,8m. Chiếu khe S đồng thời hai bức xạ có bước sóng
1
λ
= 0,4
m
µ

2
λ
= 0,48
m

µ
. Xác định vị trí
trùng nhau thứ nhất của các vân tối thuộc 2 bức xạ.
A. 12mm B. 8mm C. 9mm D. Vân tối của hai bức xạ không trùng
Câu 43 : Trong thí nghiệm giao thoa Young, hai khe hẹp S
1
và S
2
cách nhau khoảng a; màn quan sát (E) cách S
1
S
2
khoảng D là 1,8m. Cho a= 0,9mm; khe S được rọi 2 bức xạ
1
λ
= 0,4
m
µ

2
λ
= 0,48
m
µ
. Xác định các vị trí trùng
nhau của vân sáng thuộc 2 bức xạ
A. x
S
= 5,4.10
-3

P(mm) B. x
S
= 4,2.10
-3
P(mm)
C. x
S
= 4,8.10
-3
P(mm) D. x
S
= 4,5.10
-3
P(mm)
Câu 44 : Một tế bào quang điện, khi chiếu vào một bức xạ điện từ có bước sóng
λ
=0,400
m
µ
vào bề mặt catôt thì
tạo ra một dòng điện bão hòa có cường độ I. Người ta làm triệt tiêu dòng điện này bằng một hiệu điện thế hãm U
h
=
1,2V. Tìm giá trị của cường độ dòng quang điện bão hòa I. Biết công suất bức xạ rọi vào catôt là 2W. Giả sử trong
trường hợp lý tưởng cứ mỗi phôtôn đến đập vào catôt làm bứt ra một electron.
A. I
bh


0,34A B. I

bh


0,44A C. I
bh


0,54A D. I
bh


0,64A
Câu 45 : Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng
1
λ
= 0,25
m
µ

2
λ
= 0,3
m
µ
vào một tấm kim loại,
người ta xác định được vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron lần lượt là : V
max1
= 7,31.10
5
m/s; V

max2
=
4,93.10
5
m/s. Khi chiếu vào một bức xạ điện từ khác có bước sóng
λ
vào tấm kim loại nói trên được cô lập về điện
và điện thế cực đại đạt được là 3V. Hãy tìm bước sóng
λ
của bức xạ trong trường hợp này. Cho biết: h= 6,625.10
-
34
Js; e = 1,6.10
-19
C; c = 3.10
8
m/s
A.
λ

0,1263
m
µ
B.
λ

0,6922
m
µ
C.

λ

0,1926
m
µ
D.
λ

0,3541
m
µ
Câu 46 : Khi chiếu bức xạ có bước sóng 0,405
m
µ
vào catôt của một tế bào quang điện thì quang electron có vận
tốc ban đầu cực đại là v
1
. Thay bức xạ khác có tần số 16.10
14
Hz thì vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là v
2
= 2v
1
. Trong hai lần chiếu, cường độ dòng quang điện bão hòa đều bằng 8mA và hiệu suất lượng từ đều bằng 5%
(cứ 100 phôtôn chiếu vào catôt thì chỉ có 5 electron bật ra). Hỏi bề mặt catôt nhận được công suất bức xạ bằng bao
nhiêu trong mỗi lần chiếu ?
A. P
1
= 0,49W; P
2

= 1,06W C. P
1
= 0,69W; P
2
= 2,06W
B. P
1
= 0,59W; P
2
= 1,27W D. P
1
= 1,40W; P
2
= 5,03W
Câu 47 : Pôlôni
210
84
Po
là chất phóng xạ
α
với chu kỳ bán rã T = 3312 giờ rồi biến thành hạt nhân con X. Lúc đầu
mẫu pôlôni có khối lượng là 21g. Cho N
A
= 6,02.10
26
(mol
-1
). Tính khối lượng hêli tạo thành sau một chu kỳ bán rã
của mẫu pôlôni
A. 0,3g B. 0,2g C. 0,4 D. 0,1g

Câu 48 : Pôlôni
210
84
Po
là chất phóng xạ
α
với chu kỳ bán rã T = 3312 giờ rồi biến thành hạt nhân con X. Lúc đầu
mẫu pôlôni có khối lượng là 21g. Cho N
A
= 6,02.10
26
(mol
-1
). Tính độ phóng xạ của mẫu pôlôni khi trong mẫu đã
hình thành 10,3g hạt nhân con X.
A. 9,75.10
15
Bq B. 1,62.10
16
Bq C. 1,86.10
16
Bq D. 1,75.10
16
Bq
Câu 49 : Một khối côban
60
27
Co
có khối lượng lúc đầu là m
0

= 800g. Chu kỳ bán rã
60
27
Co

16
3
năm. Cho N
A
=
6,02.10
23
(mol
-1
). Tính độ phóng xạ lúc đầu và sau 16 năm phóng xạ
A. H
0
= 26,12.10
16
Bq; H = 6,24.10
16
Bq C. H
0
= 28,24.10
16
Bq; H = 3,52.10
16
Bq
B. H
0

= 33,08.10
15
Bq; H = 4,135.10
15
Bq D. H
0
= 33,08.10
16
Bq; H = 4,135.10
16
Bq
Câu 50 : Một khối côban
60
27
Co
có khối lượng lúc đầu là m
0
= 800g. Chu kỳ bán rã
60
27
Co

16
3
năm.
Cho N
A
= 6,02.10
23
(mol

-1
). Sau bao nhiêu ngày có 750g côban
60
27
Co
bị phân rã ?
A. 7786 ngày B. 7252 ngày C. 6526 ngày D. 8414 ngày.
21
Đề thi gồm có 50 câu thời gian làm bài 90 phút Biên soạn: Nguyễn Thanh Cư

21
Đề thi thử Đại học năm 2009
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2007 LẦN 5
Môn thi : Vật lý
(Đề thi có 05 trang ) Thời gian làm bài : 90 phút
Số câu trắc nghiệm: 50
Câu 1 : Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng ?
A. Chu kỳ của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kỳ riêng của hệ
B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F
0
nào đó
C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động
D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ dao động
Câu 2 : Tìm đáp án sai . Cơ năng của dao động điều hòa bằng :
A. Tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất kỳ
B. Động năng vào thời điểm ban đầu
C. Thế năng ở vị trí biên
D. Động năng ở vị trí cân bằng
Câu 3 : Chất điểm thực hiện đồng thời chuyển động thẳng đều dọc trục Ox với vận tốc v không đổi và chuyển
động điều hòa với chu kỳ T dọc theo trục Oy trong hệ tọa độ Đêcac. Chất điểm đó chuyển động theo quỹ đạo

như thế nào và với bước sóng bằng bao nhiêu ?
A. Quỹ đạo dạng lò xo và bước sóng bằng T
B. Quỹ đạo dạng hàm sin và bước sóng bằng T
C. Quỹ đạo dạng hàm cos với bước sóng bằng v/T
D. Quỹ đạo đường xoắn ốc với bước sóng tăng dần
Câu 4 : Câu nào đúng ?
Sóng dừng trên dây căng có phương trình sóng tổng hợp là : u = 2asin
2 2
os( t- )dc l
d
π π
ω
λ
. Trong đó a>0, d là
khoảng cách đến điểm nút giữ chặt, l là khoảng cách từ nguồn đến nút trên.
A. Mọi điểm có cùng pha dao động
B. Các điểm nằm trong khoảng giữa hai nút kề nhau có dao động cùng pha
C. Hai bụng kề nhau có dao động ngược pha nhau
D. Hai điểm cách nhau
λ
/2 có dao động ngược pha nhau
Câu 5 : Độ to của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào :
A. Vận tốc âm B. Bước sóng và năng lượng âm
C. Tần số và mức cường độ âm D. Vận tốc và bước sóng
Câu 6 : Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự hao phí năng lượng trong máy biến thế là do :
A. Hao phí năng lượng dưới dạng nhiệt năng tỏa ra ở các cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy biến thế
B. Lõi sắt có từ trở và gây dòng Fucô
C. Có sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ
D. Tất cả các nguyên nhân nêu trong A, B, C
Câu 7 : Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên

các thông só của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng ?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm
C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng
D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm
Câu 8 : Điều nào sau đây là sai khi nói về động cơ điện xoay chiều ba pha ?
A. Có cấu tạo đơn giản, dễ dàng đổi chiều quay
B. Động cơ điện xoay chiều ba pha có công suất lớn
C. Động cơ điện xoay chiều ba pha chỉ hoạt động được với dòng điện xoay chiều ba pha
D. Động cơ điện xoay chiều ba pha có stato quay còn rôto đứng yên
Câu 9 : Điều nào sau đây không phải là ưu điểm của dòng điện xoay chiều so với dòng điện một chiều ?
A. Chuyển tải đi xa dễ dàng và điện năng hao phí ít
B. Có thể thay đổi giá trị hiệu dụng dễ dàng nhờ máy biến thế
C. Có thể cung cấp trực tiếp điện năng cho các dụng cụ điện tử hoạt động
D. Có thể tạo ra từ trường quay dùng cho động cơ điện không đồng bộ
22
Đề thi gồm có 50 câu thời gian làm bài 90 phút Biên soạn: Nguyễn Thanh Cư

22
Đề thi thử Đại học năm 2009
Câu 10 : Kết luận nào sau đây là đúng ?
Vận tốc lan truyền của sóng điện từ :
A. Không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng, nhưng phụ thuộc vào tần số của nó
B. Phụ thuộc vào môi trường truyền sóng, nhưng không phụ thuộc vào tần số của nó
C. Không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng và không phụ thuộc vào tần số của nó
D. Phụ thuộc vào cả môi trường truyền sóng và tần số của nó
Câu 11 : Sự tương ứng giữa dao động cơ học của con lắc đơn dao động nhỏ với dao động điện từ mạch LC.
Tìm kết luận sai :
A. Kéo lệch con lắc rồi thả tay tương ứng với nạp điện ban đầu cho tụ
B. Cơ năng con lắc tương ứng năng lượng dao động trong mạch LC

C. Sức cản ma sát làm tiêu hao năng lượng con lắc đơn dẫn đến dao động tắt dần tương ứng với điện trở
của mạch LC
D. A, B và C đều sai
Câu 12 : Năng lượng của mạch dao động là một đại lượng :
A. Không đổi và tỷ lệ bình phương với tần số riêng của mạch
B. Biến đổi tuyến tính theo thời gian
C. Biến đổi điều hòa với tần số góc
1
LC
ω
=
D. Được mô tả theo định luật hàm sin
Câu 13 : Một tia sáng truyền qua mặt phân chia hai môi trường trong suốt
và bị khúc xạ như hình vẽ. Gọi n
1
, v
1
và n
2
, v
2
theo thứ tự là chiết suất và
vận tốc ánh sáng trong môi trường 1 và môi trường 2. Kết luận nào sau đây
đúng ?
A. n
1
>n
2
và v
1

>v
2
B. n
1
<n
2
và v
1
<v
2
C. n
1
>n
2
và v
1<
v
2
D. n
1
<n
2
và v
1
>v
2
Câu 14 : Ứng dụng của gương cầu lõm là :
A. Tập trung năng lượng Mặt trời C.Dùng trong kính thiên văn phản xạ
B. Chóa đèn pha D. Cả 3 ứng dụng A, B, C
Câu 15 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về các khái niệm chiết suất của môi trường ?

A. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường phụ thuộc tốc độ ánh sáng trong môi trường đó
B. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 đối với môi trường 1 phụ thuộc góc tới và góc khúc xạ
C. Chiết suất tỉ đối phụ thuộc tốc độ ánh sáng trong hai môi trường tới và khúc xạ
D. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường bằng chiết suất tỉ đối của nó đối với chân không
Câu 16 : Mắt của một người có thể nhìn rõ được những vật ở rất xa mà không cần điều tiết, nhưng khoảng nhìn
rõ ngắn nhất cách mắt 30cm. Mắt người này thuộc loại :
A. Mắt cận thị C. Mắt viễn thị
B. Mắt bình thường (mắt không tật) . D.Mắt bình thường (mắt không tật) của ngườig cao tuổi
Câu 17 : Cấu tạo của mắt bổ dọc gồm các phần từ ngoài vào trong là :
A. Thủy dịch, giác mạc, thủy tinh thể, mống mắt
B. Giác mạc, võng mạc, thủy tinh thể, dịch thủy tinh, mống mắt
C. Giác mạc, thủy dịch, mống mắt, thủy tinh thể, dịch thủy tinh, võng mạc
D. Giác mạc, thủy tinh thể, dịch thủy tinh, mống mắt, thủy dịch, võng mạc
Câu 18 : Nếu trong một môi trường, ta biết được bước sóng của lượng tử năng lượng ánh sáng (phôtôn) hf
bằng
λ
, thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó bằng bao nhiêu? (h - hằng số Planck, c - vận tốc ánh sáng
trong chân không và f - tần số)
A.
c
f
λ
B.
hf
c
C.
c
f
λ
D.

f
c
λ
Câu 19 : Dòng điện chạy qua tế bào quang điện F (hình vẽ) được tạo ra bởi :
A. Chùm tia sáng C.Tác dụng của nam châm điện
B. Hiệu nhiệt độ D. Từ trường mạnh
Câu 20 : Yếu tố nào dưới đây quyết định giá trị chiết suất của tia sáng đối
với hai môi trường khác nhau ?
A. Khối lượng riêng của hai môi trường C.Tỷ số giá trị
hàm sin của góc tới và góc khúc xạ
23
Đề thi gồm có 50 câu thời gian làm bài 90 phút Biên soạn: Nguyễn Thanh Cư

23

R L C
A
B



V


E

R L C
A
B




V


E
Đề thi thử Đại học năm 2009
B. Tần số của ánh sáng lan truyền trong hai môi trường D. Tính chất đàn hồi của hai môi trường
Câu 21 : Hiện tượng quang điện được Hertz phát hiện bằng cách nào ?
A. Chiếu một chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính
B. Cho một dòng tia catôt đập vào một tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn
C. Chiếu một nguồn sáng giàu tia tử ngoại vào một tấm kẽm tích điện âm
D. Dùng chất pôlôni 210 phát ra hạt
α
để bắn phá lên các phần tử nitơ
Câu 22 :
Câu 23 : Phép nhân tính quang phổ có tiện lợi gì?
A. Đơn giản, cho kết quả nha C.Rất nhạy, chỉ cần một mẫu nhỏ
B. Có thể phân tích được các vật phát sáng ở xa D. Tất cả các tiện lợi trên
Câu 24 : Điểm M dao động điều hòa theo phương trình : x = 2,5cos10
π
t (cm). Tính vận tốc trung bình của
chuyển động trong thời gian nữa chu kỳ từ lúc li độ cực tiểu đến lúc li độ cực đại
A. 0,5m/s B. 0,75m/s C. 1m/s D. 1,25m/s
Câu 25 : Hai chất điểm m
1
và m
2
cùng bắt đầu chuyển động từ điểm A dọc theo vòng tròn bán kính R lần lượt
với các vận tốc góc

1
3
π
ω
=
s
-1

2
6
π
ω
=
s
-1
. Gọi P
1
và P
2
là hai điểm chiếu của m
1
và m
2
trên trục Ox nằm
ngang đi qua tâm vòng tròn. Khoảng thời gian ngắn nhất mà hai điểm P
1
và P
2
gặp lại nhau sau đó bằng bao
nhiêu ?

A. 2s B. 1,5s C. 1s D. 2,5s
Câu 26 :
Câu 27 : Khoảng cách giữa hai bụng của sóng nước trên mặt hồ bằng 9m. Sóng lan truyền với vận tốc bằng bao
nhiêu, nếu trong thời gian 1 phút sóng đập vào bờ 6 lần ?
A. 0,9m/s B. 2/3m/s C. 3/2m/s D. 54m/s
Câu 28 : Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C = 5
F
µ
và một cuộn thuần cảm có
độ tự cảm L = 50mH. Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 6V. Tìm năng lượng điện trường và năng lượng
từ trường trong mạch khi biết hiệu điện thế trên tụ là 4V. Tìm cường độ dòng điện i đó.
A. W
đ
= 5.10
-5
J; W
t
= 4.10
-5
J; i = 4.7.10
-2
A C. W
đ
= 4.10
-5
J; W
t
= 5.10
-5
J; i = 4.47.10

-2
A
B. W
đ
= 14.10
-5
J; W
t
= 5.10
-5
J; i = 2.47.10
-2
A D. W
đ
= 4.10
-5
J; W
t
= 13.10
-5
J; i = 3.47.10
-2
A
Câu 29 : Cho mạch điện như hình vẽ : u
AB
= 12
2 sin100
π
t (V); R
= 3


, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
1
25
π
(H). Khi C = C
1
và C = C
2
thì vôn kế chỉ cùng số là 16V. Điện trở vôn kế rất lớn.
Điện dung C nhận giá trị nào sau đây :
A. C
1
=
4
4.10
( )
4
F

; C
2
=
4
10
( )
4
F
π



B. C. C
1
=
4
7.10
( )F
π

; C
2
=
4
10
( )
4
F
π

C. C
1
=
4
7.10
( )F
π

; C
2
=

2
10
( )
4
F
π

D. C
1
=
4
4.10
( )F
π

; C
2
=
2
10
( )
4
F
π

Câu 30 : Cho mạch điện như hình vẽ : u
AB
= 12
2 sin100
π

t (V); R = 3

, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L
=
1
25
π
(H). Khi C = C
1
và C = C
2
thì vôn kế chỉ cùng số là 16V. Điện
trở vôn kế rất lớn. Biểu thức của dòng điện xoay chiều trong mạch khi
C = C
2
thỏa mãn hệ thức nào sau đây, cho
2
C
Z
<
1
C
Z
:
A. i = 4
2 sin100
π
t (A) B. i = 3
2 sin100
π

t (A)
C. i = 2
2 sin100
π
t (A) D. i = 4
sin100
π
t (A)
24
Đề thi gồm có 50 câu thời gian làm bài 90 phút Biên soạn: Nguyễn Thanh Cư

24
R
M




V


N P Q
Đề thi thử Đại học năm 2009
Câu 31 : Cho mạch điện như hình vẽ : tần số dòng điện xoay chiều
là f = 50Hz, điện trở của vôn kế rất lớn, vôn kế chỉ 90V. Hiệu điện
thế u
MN
lệch pha 150
0
so với u

NP
. Hiệu điện thế u
MP
lệch pha
6
π
so
với U
NP
. Điện trở R = 30

; các hiệu điện thế hiệu dụng U
MN
= U
MP
= U
PQ
. Tính hiệu điện thế hiệu dụng đặt vào đoạn mạch MQ.
A. U
MQ
= 90
2
V B. U
MQ
= 120V C. U
MQ
= 90V D. U
MQ
= 150V
Câu 32 : Đoạn mạch AB có 2 phần tử mắc nối tiếp là tụ điện và cuộn dây. Cho u

AB
= 120
2 sin100
π
t (V);
hiệu điện thế hiệu dụng đặt vào tụ điện và đặt vào cuộn dây có giá trị là 120
2
(V) và 120V. Tính các tỉ số
L
Z
r

L
C
Z
Z
với r là điện trở thuần của cuộn dây, Z
L
là cảm kháng của cuộn dây, Z
C
là dung kháng của tụ điện.
A.
L
Z
r
= 1;
L
C
Z
Z

=
1
2
B.
L
Z
r
=
1
2
;
L
C
Z
Z
=
2
C.
L
Z
r
=
1
2
;
L
C
Z
Z
= 1 D.

L
Z
r
= 1;
L
C
Z
Z
=
2
Câu 33 : Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0.
Biết biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch : i = 4.10
-2
sin(2.10
7
t). Xác định điện tích của tụ.
A. Q
0
= 10
-9
C B. Q
0
= 2.10
-9
C C. Q
0
= 4.10
-9
C D. Q
0

= 8.10
-9
C
Câu 34 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L và bộ tụ điện. Bộ tụ
điện gồm tụ điện cố định có điện dung là C
0
mắc song song với tụ điện có điện dung C
x
mà C
x
có thể biến thiên
từ C
1
= 5pF đến C
2
= 200pF. Nhờ vậy mà mạch có thể thu được sóng điện từ có bước sóng từ
1
λ
= 15m đến
2
λ
= 30m. Điện dung C
0
có giá trị bao nhiêu ?
A. C
0
= 30pF B. C
0
= 60pF C. C
0

= 20pF D. C
0
= 40pF
Câu 35 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L và bộ tụ điện. Bộ tụ
điện gồm tụ điện cố định có điện dung là C
0
mắc song song với tụ điện có điện dung C
x
mà C
x
có thể biến thiên
từ C
1
= 5pF đến C
2
= 200pF. Nhờ vậy mà mạch có thể thu được sóng điện từ có bước sóng từ
1
λ
= 15m đến
2
λ
= 30m. Tính độ tự cảm của cuộn dây :
A. 9,74.10
-6
(H) B. 9,74.10
-7
(H) C. 8,62.10
-6
(H) D. 8,62.10
-7

(H)
Câu 36 : Một quang hệ đồng trục gồm 2 thấu kính T
1
và T
2
với tiêu cự là f
1
= -20cm và f
2
= 30cm. Khoảng cách
2 thấu kính là a. Vật AB đặt trước T
1
và cách T
1
là 20cm. Xác định a để hệ cho ảnh thật ở AB.
A. a > 20cm B. a > 30cm C. a > 10cm D. a < 20cm
Câu 37 : Một quang hệ đồng trục gồm 2 thấu kính T
1
và T
2
với tiêu cự là f
1
= -20cm và f
2
= 30cm. Khoảng cách
2 thấu kính là a. Xác định a để cho ảnh cuối cùng của AB là ảnh ảo A
2
B
2
= 2AB.

A. 7,5cm B. 12,5cm C. 10cm D. 15cm
Câu 38 : Một quang hệ đồng trục gồm 2 thấu kính T
1
và T
2
với tiêu cự là f
1
= -20cm và f
2
= 30cm. Khoảng cách
2 thấu kính là a. Xác định a để hệ cho ảnh thật A
2
B
2
= 2AB.
A. 27,5cm B. 22,5cm C. 30cm D. 32,5cm
Câu 39 : Một người cận thị khi không dùng kính, nhìn rõ vật từ khoảng cách d
1
=
1
6
m và khi dùng kính, nhìn
rõ vật từ khoảng cách d
2
=
1
4
m. Độ tụ của kính mà người đó đeo bằng bao nhiêu ?
A. - 3 điôp B. +2 điôp C. -2 điôp D. 3 điôp
Câu 40 : Một mắt cận thị có điểm cực cận cách mắt 11cm và điểm cực viễn cách mắt 51cm. Kính đeo cách mắt

1cm. Để sửa tật, mắt này phải đeo kính gì ? Độ tụ của kính bằng bao nhiêu ?
A. Kính phân kỳ, độ tụ D = -1 điôp C. Kính hội tụ, độ tụ D = 1 điôp
B. Kính phân kỳ, độ tụ D = -2 điôp D. Kính hội tụ, độ tụ D = 2 điôp
Câu 41 :
Câu 42 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Young, nguồn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ là
1
λ
=
0,40
m
µ

2
λ
. Trên màn (E) thấy vân sáng bậc sáu của bức xạ
1
λ
trùng với vân sáng bậc bốn của bức xạ
2
λ
.
Bước sóng
2
λ
có giá trị nào sau đây :
25
Đề thi gồm có 50 câu thời gian làm bài 90 phút Biên soạn: Nguyễn Thanh Cư

25

×