Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

de thi khao sat giua ki van 6-7-8-9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.46 KB, 5 trang )

Khảo sát chất lợng giữa kì II Môn: Văn 7
Thời gian làm bài 70 phút
I. Trắc nghiệm ( 4 điểm) Chọn ý mà em cho là đúng.
Câu 1: Câu bị động là :
C. Câu bắt buộc phải có từ " đợc, bị"A. Câu có chủ ngữ chỉ chủ thể của hoạt động
D. Câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữB. Câu có chủ ngữ chỉ đối tợng của hoạt động
Câu 2: Từ nào đồng nghĩa với từ " hình dung" trong câu "Văn chơng sẽ là hình dung của sự sống."
D. Vị thaC. Bóng hìnhB. Hình ảnhA. Phản ánh
Câu 3: Xác định phơng thức biểu đạt chính của văn bản " Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta."
D. Biểu cảmC. Chứng minhB. Bình luậnA. Giải thích
Câu 4: Cụm chủ vị " ta không có" trong câu: " Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không có"
làm thành phần gì trong câu:
D. Định ngữC. Bổ ngữB. Vị ngữA. Chủ ngữ
II. Tự luận ( 6 điểm (
Câu 1 Kể 4 dẫn chứng mà tác giả chứng minh những việc làm giản dị của Bác trong bài " Đức tính
giản dị của Bác Hồ."
Câu 2 Viết một đoạn văn để chứng minh rằng " Văn chơng sẽ là hình dung của sự sống muôn hình
vạn trạng."
Khảo sát chất lợng giữa kì II Môn: Văn 7
Thời gian làm bài 70 phút
I. Trắc nghiệm ( 4 điểm) Chọn ý mà em cho là đúng.
Câu 1: Câu bị động là :
C. Câu bắt buộc phải có từ " đợc, bị"A. Câu có chủ ngữ chỉ chủ thể của hoạt động
D. Câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữB. Câu có chủ ngữ chỉ đối tợng của hoạt động
Câu 2: Từ nào đồng nghĩa với từ " hình dung" trong câu "Văn chơng sẽ là hình dung của sự sống."
D. Vị thaC. Bóng hìnhB. Hình ảnhA. Phản ánh
Câu 3: Xác định phơng thức biểu đạt chính của văn bản " Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta."
D. Biểu cảmC. Chứng minhB. Bình luậnA. Giải thích
Câu 4: Cụm chủ vị " ta không có" trong câu: " Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không có"
làm thành phần gì trong câu:
D. Định ngữC. Bổ ngữB. Vị ngữA. Chủ ngữ


II. Tự luận ( 6 điểm (
Câu 1 Kể 4 dẫn chứng mà tác giả chứng minh những việc làm giản dị của Bác trong bài " Đức tính
giản dị của Bác Hồ."
Câu 2 Viết một đoạn văn để chứng minh rằng " Văn chơng sẽ là hình dung của sự sống muôn hình
vạn trạng."
Đề thi Khảo sát giữa kì II
Môn: Văn 8
Thời gian làm bài 70 phút
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Đọc kĩ văn bản sau và trả lời các hỏi câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời
đúng nhất ( hoặc kẻ cột)
" Nay các ngơi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nớc nhục mà không biết thẹn. Làm tớng
triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức, nghe nhạc thái thờng để đãi yến ngy sứ mà không
biết căm. Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển, hoặc vui thú vờn
ruộng, hoặc quyến luyến vợ con, hoặc lo làm giàu mà quên việc nớc, hoặc ham săn bắn mà quên việc
binh, hoặc thích rợu ngon, hoặc mê tiếng hát. Nếu có giặc Lúc bấy gìơ ta cùng các ng ơi sẽ bị bắt,
đau xót biết chừng nào!".
1. Văn bản trên trích từ tác phẩm nào?
a. Chiếu dời đô b. Hịch tớng sĩ c. Bình ngô đại cáo
2. Tác phẩm đó đợc viết vào thời kì nào?
a. Thời kì nớc ta chống quân Tống c. Thời kì nớc ta chống quân Mông Nguyên
b. Thời kì nớc ta chống quân Thanh d. Thời kì nớc ta chống quân Minh
3. Văn bản trên viết theo thể loại gì?
a. Thơ b. Hịch c. Chiếu d. Cáo
4. Nhận xét nào đúng trong các nhận xét sau?
a. Hịch đợc viết bằng văn xuôi c. Hịch đợc viết bằng văn biền mẫu
b. Hịch đợc viết bằng văn vần d. Hịch đợc viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu
5. Tác phẩm " Hịch tớng sĩ" ra đời trong thời điểm nào?
a. Trớc khi cuộc kháng chiến bắt đầu c. Lúc cuộc kháng chiến sắp kết thúc
b. Sau khi cuộc kháng chiến thắng lợi d. Cả ba thời điểm đều không đúng.

6. Bao trùm lên toàn bộ đoạn trích trên là t tởng tình cảm gì?
a. Lòng tự hào dân tộc c. Lo lắng cho vận mệnh đất nớc
b. Tinh thần lạc quan d. Căm thù giặc
Phần 2: Tự luận (7 điểm) ( Chọn 1 trong 2 đề sau)

Đề 1: Nớc Đại Việt ta là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc. Hãy viết bài giới thiệu về tác giả,
hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và làm sáng tỏ nội dung nhận xét trên.

Đề 2: Giới thiệu về cách làm một món ăn mà em yêu thích.
Khảo sát giữa kì II môn Văn 9 (Thời gian làm bài 70 phút(
I. Trắc nghiệm ( 2 điểm)
Câu 1: Bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ" sáng tác giai đoạn nào?
A. 1930 - 1945 B. 1945 - 1954 C. 1954 - 1975 D. 1975 - 2000
Câu 2: Dòng nào sau đây nói đúng về hình ảnh: Con chim hót, cành hoa, nốt trầm sao xuyến.
A. Là những gì đẹp nhất của mùa xuân C. Là những gì đẹp nhất mà mỗi ngời muốn có
B. Là những gì nhỏ bé trong cuộc sống D. Là mong muốn khiêm nhờng và tha thiết của nhà thơ
Câu 3: Câu nào sau đây chứa hàm ý ?
A. Lão chỉ tẩm ngẩm thế nhng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: Lão vừa xin tôi một ít bả chó.
B. Lão làm khổ lão chứ ai làm khổ lão.
C. Cuộc đời quả thực cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn.
D. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà bất thình lình nh vậy?
Câu 4: Dòng nào sau đây không phù hợp với yêu cầu của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
A. Trình bày những cảm nhận, đánh giá về cái hay cái đẹp của bài thơ, đoạn thơ.
B. Căn cứ vào đặc điểm ngoại hình, ngôn ngữ, hành động của nhân vật để phân tích.
C. Cần bám vào ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu để cảm nhận, đánh giá về tình cảm, cảm xúc của
nhà thơ.
D. Bố cục mạch lạc, lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của ngời viết.
II. Tự luận ( 6 điểm)
Câu 1 ( 2 điểm) Chép lại bài thơ " Viếng Lăng Bác" của Viễn Phơng.
Câu 2 ( 4 điểm) Phân tích khổ thơ kết bài thơ em vừa chép.

Chú ý : Trình bày và chữ viết đợc 2 điểm.
Khảo sát giữa kì II môn Văn 9 (Thời gian làm bài70phút(
I. Trắc nghiệm ( 2 điểm)
Câu 1: Bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ" sáng tác giai đoạn nào?
A. 1930 - 1945 B. 1945 - 1954 C. 1954 - 1975 D. 1975 - 2000
Câu 2: Dòng nào sau đây nói đúng về hình ảnh: Con chim hót, cành hoa, nốt trầm sao xuyến.
A. Là những gì đẹp nhất của mùa xuân C. Là những gì đẹp nhất mà mỗi ngời muốn có
B. Là những gì nhỏ bé trong cuộc sống D. Là mong muốn khiêm nhờng và tha thiết của nhà thơ
Câu 3: Câu nào sau đây chứa hàm ý ?
A. Lão chỉ tẩm ngẩm thế nhng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: Lão vừa xin tôi một ít bả chó.
B. Lão làm khổ lão chứ ai làm khổ lão.
C. Cuộc đời quả thực cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn.
D. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà bất thình lình nh vậy?
Câu 4: Dòng nào sau đây không phù hợp với yêu cầu của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
A. Trình bày những cảm nhận, đánh giá về cái hay cái đẹp của bài thơ, đoạn thơ.
B. Căn cứ vào đặc điểm ngoại hình, ngôn ngữ, hành động của nhân vật để phân tích.
C. Cần bám vào ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu để cảm nhận, đánh giá về tình cảm, cảm xúc của
nhà thơ.
D. Bố cục mạch lạc, lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của ngời viết.
II. Tự luận ( 6 điểm)
Câu 1 ( 2 điểm) Chép lại bài thơ " Viếng Lăng Bác" của Viễn Phơng.
Câu 2 ( 4 điểm) Phân tích khổ thơ kết bài thơ em vừa chép.
Chú ý : Trình bày và chữ viết đợc 2 điểm.
Đề KSCL giữa kì II năm học 2007 - 2008 Môn Văn 6 (Thời gian làm bài : 70 phút)
Phần I: Trắc nghiệm
Câu 1: Bài học đờng đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì?
A. ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân
B. ở đời mà có thói ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân
C. ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình
D. ở đời phải trung thực, tự tin nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình

Câu 2:Ai là nhân vật chính trong truyện Bức tranh của em gái tôi
A. Ngời em gái B. Ngời em gái và anh trai C. Bé Quỳnh D. Ngời anh trai
Câu 3: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích Vợt thác và Sông nớc Cà Mau là gì ?
A. Tả cảnh sông nớc B. Tả cảnh quan vùng cực nam của Tổ quốc
C. Tả cảnh sông nớc miền Trung D. Tả sự oai phong mạnh mẽ của con ngời
Câu 4: Hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ đợc miêu tả từ những phơng diện nào?
A. Vẻ mặt, hình dáng. B. Cử chỉ hành động C. Lời nói, vẻ mặt, dáng hình. D.Dáng vẻ, hành động, lời nói
Câu 5: Phép nhân hoá trong câu sau đợc tao ra bằng cách nào ?
Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng trầm ngâm lặng nhìn xuống nớc
A. Dùng những từ vốn gọi ngời để gọi vật C. Trò chuyện, xng hô với vật nh với ngời
B. Dùng những từ vốn chỉ hành động, tính chất của ngời để chỉ hành động, tính chất của vật
Câu 6: Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào ?
"Một tiếng chim kêu sáng cả rừng"
A. ẩn dụ hình thức C. ẩn dụ phẩm chất B. ẩn dụ cách thức D. ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Phần II. Tự luận
Câu 1: Thuật lại ngắn gọn diễn biến tâm trạng nhân vật ngời anh (trong truyện Bức tranh của em gái tôi) khi đứng trớc
bức tranh em gái vẽ mình.
Câu 2: Hãy tả lại cơn ma rào mùa hạ ở quê em
Đề KSCL giữa kì II năm học 2007 - 2008 Môn Văn 6 (Thời gian làm bài : 70 phút)
Phần I: Trắc nghiệm
Câu 1: Bài học đờng đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì?
A. ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân
B. ở đời mà có thói ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân
C. ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình
D. ở đời phải trung thực, tự tin nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình
Câu 2:Ai là nhân vật chính trong truyện Bức tranh của em gái tôi
A. Ngời em gái B. Ngời em gái và anh trai C. Bé Quỳnh D. Ngời anh trai
Câu 3: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích Vợt thác và Sông nớc Cà Mau là gì ?
A. Tả cảnh sông nớc B. Tả cảnh quan vùng cực nam của Tổ quốc
C. Tả cảnh sông nớc miền Trung D. Tả sự oai phong mạnh mẽ của con ngời

Câu 4: Hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ đợc miêu tả từ những phơng diện nào?
A. Vẻ mặt, hình dáng. B. Cử chỉ hành động C. Lời nói, vẻ mặt, dáng hình. D.Dáng vẻ, hành động, lời nói
Câu 5: Phép nhân hoá trong câu sau đợc tao ra bằng cách nào ?
Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng trầm ngâm lặng nhìn xuống nớc
A. Dùng những từ vốn gọi ngời để gọi vật C. Trò chuyện, xng hô với vật nh với ngời
B. Dùng những từ vốn chỉ hành động, tính chất của ngời để chỉ hành động, tính chất của vật
Câu 6: Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào ?
"Một tiếng chim kêu sáng cả rừng"
A. ẩn dụ hình thức C. ẩn dụ phẩm chất B. ẩn dụ cách thức D. ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Phần II. Tự luận
Câu 1: Thuật lại ngắn gọn diễn biến tâm trạng nhân vật ngời anh (trong truyện Bức tranh của em gái tôi ) khi đứng tr-
ớc bức tranh em gái vẽ mình.
Câu 2: Hãy tả lại cơn ma rào mùa hạ ở quê em

×