Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bai 29. Cấu Trúc Virut

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.54 KB, 8 trang )

Chương III: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Bài 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
I. MỤC TIÊU
a) Kiến thức
Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
♣ Phát biểu được khái niệm virut, biết phân loại được virut.
♣ Phân biệt được virut trần và virut có vỏ.
♣ HS giải thích được các thuật ngữ: virion, capsome, capsit, nucleocapsit, vỏ
ngoài.
b) Kỹ năng:
♣ Làm việc với SGK
♣ Làm việc nhóm
♣ Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt
♣ So sánh, phân tích
c) Thái độ:
♣ Tính tự giác, hứng thú và phấn khởi nhận thức
♣ Khả năng biết, hiểu và giải thích.
II. Trọng tâm:
Nội dung bài có 2 chủ đề lớn:
♣ Cấu tạo của virut: khái niệm virut, phân loại virut, virut trần và virut có vỏ
ngoài.
♣ Hình thái virut: xoắn, khối và hỗn hợp
III. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1. Phương pháp dạy học:
♣ Nghiên cứu SGK
♣ Thảo luận nhóm
♣ SGK – hỏi đáp
♣ Quan sát tranh ảnh
2. Phương tiện dạy học
♣ Sách giáo khoa.
♣ Tranh vẽ một số loại virut, hình thái và kích thước so sánh của một số virut.


IV. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra bài cũ (tiết vừa rồi học thực hành)
3. Dạy bài mới
a. Mở bài
Trong lịch sử loài người, số người chết trong các trận dịch bệnh do virut còn
lớn hơn tất cả các cuộc chiến tranh, các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo, nạn
đói, các trận động đất, lũ lụt và tai nạn giao thông cộng lại. Tuy nhiên, nhiều
loại virut cũng được khai thác để phục vụ cho lợi ích của con người. Một số
virut được dùng để sản xuất chế phẩm diệt sâu phá hoại mùa màng, số khác
được dùng để cài gen lành đưa vào cơ thể thay cho gen bệnh nhằm chữa
bệnh di truyền. Vậy virut nó có đặc điểm cấu tạo và hình thái như thế nào
thì thầy và chúng em sẽ cùng nhau tìm hiểu ở bài 29: CẤU TRÚC CÁC
LOẠI VIRUT.
b. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS đọc 2 đoạn
đầu tiên của bài 29 và trả lời các câu hỏi sau:
(?) Nghiên cứu SGK các em cho thầy biết
virut là gì?
(HS): Đọc SGK và nêu khái niệm
(?) Người ta dựa vào đâu để phân loại virut
và cho biết có bao nhiêu loại virut?
(HS): Dựa vào acid nucleic.
(?) Từ thực tiễn các em hãy kể cho thầy biết
Khái niệm virut:
 Virut là thực thể chưa có cấu
tạo tế bào, có kích thước siêu
nhỏ (nm)

 Cấu tạo rất đơn giản, chỉ gồm
một loại acid nucleic được bao
bởi vỏ protein
 Kí sinh nội bào bắt buộc: trong
tế bào vật chủ, virut có khả
năng nhân lên, tức là có khả
năng hoạt động như một cơ thể
sống.
Dựa vào acid nucleic, cấu trúc vỏ
capsit, có hay không có vỏ ngoài thì
virut gồm 2 nhóm lớn sau:
 Virut DNA
 Virut RNA
Virut đậu mùa, viêm gan B,
hecpet, virut cúm, virut sốt xuất
huyết Dengi, virut viêm não Nhật
Bản,…
V
i
r
u
t

t
r

n
Lõi là acid nucleic (DNA hoặc
RNA)
Vỏ là protein (gọi là capsit)

V
i
r
u
t

c
ó

v


n
g
o
à
i
Lõi là acid nucleic
(DNA hoặc RNA)
Vỏ là protein (gọi là
capsit)
Vỏ ngoài (vỏ
capsit)
một số bệnh thường gặp do virut gây ra?
(HS): Virut đậu mùa, vir ut HIV, virut cúm,

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc mục I.
Cấu tạo và thực hiện các nhiệm vụ sau:
(?) Điền vào phiếu học tập: lớp chia thành 4
nhóm nhỏ:

Thành
phần
cấu tạo
Chức
năng
Tên gọi chung
Lõi: …
Virut
….
Virut….
Vỏ
capsit:
….
Vỏ
ngoài:

(HS)
Thành
phần cấu
tạo
Chức
năng
Tên gọi chung
Lõi: Acid
nucleic
(DNA
hoặc
RNA)
Là bộ
gen

của
virut,
giữ
chức
năng
Virut
trần(có cấu
trúc
nucleocapsi
t)
Viru
t có
vỏ
ngoà
i
I. Cấu tạo:
1. Virut trần:
2. Virut có vỏ ngoài:
Nội dung thí nghiệm của Franken và
Conrat năm 1957:
Đưa sơ đồ thí nghiệm:
di
truyền
Vỏ capsit:
là lớp
protein,
gồm nhiều
đơn vị cấu
tạo là
capsome

Bảo
vệ
acid
nuclei
c
Vỏ ngoài:
là lớp lipit
kép và
protein,
trên mặt
có các gai
glicoprote
in
Gai
làm
nhiệm
vụ
kháng
nguyê
n và
giúp
virut
bám
trên
bề
mặt tế
bào
Virut hoàn chỉnh
(virion)
(?) Em nào hãy trình bày lại cho thầy và cả

lớp nghe thí nghiệm của Franken và Conrat
vào năm 1957 và đồng thời cho biết lõi có
vai trò như thế nào trong di truyền.
(?) HS đọc lại thí nghiệm của Franken và
Conrat vào năm 1957. Lõi có vai trò di
truyền cho thế hệ con cháu.
Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS đọc mục II.
Hình thái
(?) HS hoạt động theo nhóm. GV phát phiếu
học tập, yêu cầu HS điền thông tin vào:
Cấu trúc
virut
Đặc điểm Đại diện
(HS) Điền thông tin vào phiếu học tập
Cấu trúc
virut
Đặc điểm Đại diện
Cấu trúc
xoắn
Capsome sắp
xếp theo
chiều xoắn
của acid
nucleic
Virut khảm
thuốc lá,
virut bệnh
dại, virut
cúm, sởi
Cấu trúc

khối
Capsome sắp
xếp theo
hình khối đa
diện với 20
mặt tam giác
đều
Virut bại liệt
Cấu trúc hỗn
hợp
Đầu có cấu
trúc khối,
đuôi có cấu
trúc xoắn
Thể thực
khuẩn phage
Mở rộng:
(?) HS điền dấu x vào nội dung có ở từng đối
tượng
Đối tượng
TC
Virut Prion Viroit
Vi
khuẩn
Có cấu tạo
tb
- - - x
Chỉ có
DNA hoặc
RNA

x - - -
Chứa cả
DNA và
RNA
- - - x
Chỉ chứa
RNA
- - x -
 Vai trò của lõi trong di truyền.
II. Hình thái
Virut chưa có cấu tạo tế bào nên
mỗi virut thường được gọi là hạt.
Hạt virut có 3 loại cấu trúc: xoắn,
khối và hỗn hợp (hay phức tạp)
Chỉ chứa
Pr
x x - x
Chứa Rbx - - - -
Sinh sản
độc lập
- - - x
2. Củng cố
 Thế nào là virut ? Người ta dựa vào đâu để phân loại virut, có mấy
nhóm virut lớn ?
 Phân biệt virut trần với virut có vỏ ngoài ?
 Gợi ý trả lời các câu hỏi trong SGK.
3. Ra bài tập
Các em trả lời tất cả các câu hỏi và bài tập trong SGK.
4. Dặn dò

 Các em về nhà học thuộc bài và làm bài đầy đủ.
 Đọc trước bài mới, bài 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ
BÀO.
Sinh viên soạn:
Lâm Hồng Ngọc

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×