Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Hoat dong cua trung tam hoc tap cong dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.29 KB, 4 trang )

UBNDxã thanh quang
Trung tâm học cộng đồng
*
Số: 02/UB
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
***
Thanh Quang, ngày 20tháng 12 năm 2006
Báo cáo
Tổng kết hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng năm 2006.
Phơng hớng hoạt động năm 2006.

Phần thứ nhất
Tổng kết hoạt động năm 2006.
A - Đặc điểm tình hình.
Thanh Quang là một xã thuần nông, sản xuất nông nghiệp chủ yếu. Dân số
có 4.250 khẩu, diện tích canh tác 138,5ha, nhng lại có lợi thế về địa lý, trên bến, dới
thuyền, có đờng quốc lộ 183 chạy qua trung tâm xã, có thị tứ là đầu mối giao lu
buôn bán sản xuất. Đời sống kinh tế phát triển, đời sống nhân dân đợc nâng cao,
tổng số hộ giàu tăng lên, số họ nghèo giảm còn 18% theo tiêu chí mới.
Đã có 3 làng đợc công nhận là Làng văn hoá còn một làng đợc công nhận vào
cuối năm 2005. An ninh trật tự, an toàn xã hội đợc giữ vững, đặc biệt nhiều năm
liền không có đơn th khiếu kiện tố cáo vợt cấp. Cơ sở Đảng, chính quyền và các ban
ngành? MT liên tục nhiều năm đạt trong sạch vững mạnh.
- Có những kết quả trên là nhờ có sự giúp đỡ đắc lực của trung tâm học tập
cộng đồng
- Đội ngũ ban quản lý của xã có 09 đ/c, nhìn chung các đồng chí trong ban
quản lý có tinh thần nhiệt tình, hăng hái công việc, đợc phân công, có tinh thần
trách nhiệm với phong trào của cơ sở.
- Đợc sự quan tâm của các đồng chí lãnh đạo địa phơng đối với trung tâm học
tập cộng đồng, lên phong trào của xã ngày càng phát triển. Đơn vị đã tổ chức nhiều


buổi học tập giáo dục, có các đồng chí của các ngành chuyên môn về mở lớp bồi d-
ỡng kiến thức cho nhân dân, phát triển kinh doanh, chăn nuôi, sản xuất. Đời sống
nhân dân ngày càng đợc nâng cao, đội ngũ ban quản lý rất phấn khởi hăng say nhiệt
tình công tác .
- Nhân dân ngày càng tin tởng vào trung tâm học tập cộng đồng, ngời dân rất
phấn khởi tin tởng vào nội dung mà trung tâm đã nêu. Nhờ đó ngời dân đã nhận
thấy kiến thức, các đồng chí đã đem đến trong các lớp tập huấn về các chuyên môn
cho ngời dân, mang lại lợi ích cao cho việc chăn nuôi, buôn bán, sản xuất nông
nghiệp, mọi ngời nhận thức cao về trung tâm học tập cộng đồng của xã.
+ Khó khăn: Thanh Quang là một xã thuần nông làm nông nghiệp chủ yếu
nên tình hình chính trị của ngời dân nhận thức về trung tâm còn hạn chế, kinh phí
hoạt động còn hạn hẹp cơ sở vật chất còn gặp nhiều khó khăn ở các cơ sở.
B - Cơ sở vật chất, nguồn kinh phí.
+ Tủ sách: Xã có 4 thôn đã có tủ sách đầy đủ, có phòng làm việc, hội trờng,
có loa đài, có băng hình, có đủ số báo từ thôn đến xã, cho cán bộ thôn và công trức
xã. Địa điểm làm việc của trung tâm đặt tại UBND xã.
+ Nguồn kinh phí trung tâm học tập cộng đồng đợc cấp trong năm 2005 là
3.000.000 triệu đồng, chủ yếu là UBND xã và nguồn tài trợ của các doanh nghiệp
tập thể và cá nhân.
- Ngân sách xã là: 500.000đ
- Tài trợ của các đoàn thể: 2.000.000đ
- Tài trợ của cá nhân: 500.000đ
- Kinh phí cuối năm 2005 còn lại là:
+ Hồ sơ sổ sách:
- Sổ sách của trung tâm HTCĐ gồm các loại: Tài liệu phục vụ HTCĐ.
- Sổ ghi chép, đầy đủ theo quy định của trung tâm, theo dõi các buổi học tập
tại cơ sở, có sổ sách ghi chép đầy đủ.
+ Chế độ báo cáo hàng tháng, hàng quý đầy đủ theo quy định của trung tâm.
C - Kết quả hoạt động
- Trung tâm học tập cộng đồng của xã hoạt động thờng xuyên luôn luôn bám

sát vào kế hoạch đề ra, thờng xuyên bổ sung vào kế hoạch khi có nội dung thay đổi
hoặc bổ sung.
+ Trung tâm HTCĐ của xã tự xét thấy trong năm 2006 trung tâm học tập
cộng đồng xã đạt loại tốt.
Phần thứ hai
Phơng hớng hoạt động năm 2007.
I - Phơng hớng chung:
Duy trì, đẩy mạnh hoạt động của trung tâm HTCĐ, đa nhiều hình thức học
tập phong phú, đáp ứng đợc yêu cầu nguyện vọng của nhân dân trong cộng đồng.
II - Biện pháp.
- Tham mu đúng cho lãnh đạo địa phơng để nâng cao chất lợng hoạt động
của trung tâm học tập cộng đồng cơ sở.
- Đẩy mạnh tuyên truyền vận động trong nhân dân hệ thống loa truyền thanh
của xã đến từng thôn, xóm. Trong các buổi học tập, ngày lễ hội của địa phơng, để
không ngừng nâng cao nhận thức cho nhân dân. Tạo mọi khả năng nâng cao nguồn
kinh phí cho cộng đồng.
- Tham mu, đề xuất với uỷ ban, tăng cờng vận động các nhà doanh nghiệp và
cá nhân trong cộng đồng để không ngừng nâng cao cơ sở vật chất của cộng đồng cơ
sở.
Luôn luôn nắm bắt t tởng nhu cầu học tập của nhân dân, từ đó tham mu cho
Đảng, chính quyền, địa phơng, tạo mọi điều kiện mở các lớp tập huấn học tập mới,
phong phú về nội dung, để đáp ứng nguyện vọng của nhân dân trong mọi ngành của
xã hội.
Lập kế hoạch cụ thể cho từng ngành, từng tháng phối hợp với các ngành để
mở lớp học tập, giới thiệu chuyên ngành.
- Thờng xuyên củng cố sổ sách ghi chép cụ thể từng buổi học và nội dung
học tập theo dõi quân số của từng lớp học.
- Thực hiện chế độ báo cáo đều đặn cho từng tháng, từng quý.
III - Chỉ tiêu:
Năm 2006 trung tâm học tập cộng đồng cơ sở, đã đề ra chỉ tiêu theo kế hoạch

hoạt động tổ chức lớp học chuyên đề cho các ngành chuyên môn là: 15 lớp đợc tổ
chức.
- Số ngời học tập trong lớp đợc tổ chức là: 100 ngời.
- Ngoài ra trung tâm học tập cộng đồn cơ sở còn thêm một số hình thức học
tập giáo dục nh: Chuyển giao KHKT đến các thôn trong xã.
Cho các đối tợng: Là nông dân, phụ nữ và đoàn thể nhân dân
Dự kiến kinh phí chi cho hoạt động trong năm 2006 là 3.500.000đ huy động
từ nguồn ngân sách UBND xã và các nhà doanh nghiệp, tập thể và cá nhân tài trợ.
Trên đây là báo cáo hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng của xã
Thanh Quang đã thực hiện đợc trong năm 2006.
Giáo viên phụ trách
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trởng ban quản lý TTHĐCĐ
(Ký tên và đóng dấu)
Lơng Quang Lu

×