Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra học kì I-Ngữ văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.97 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2007 – 2008
MÔN THI: NGỮ VĂN 7
Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian chép đề)
PHẦN I: Trắc nghiệm (3 điểm)
Đọc kó đoạn văn và các câu hỏi(Từ câu 1 đến câu 12) để lựac hcọn câu trả lời đúng nhất vào
giấy kiểm tra.
Đoạn văn:
“Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước
mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh
đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm triễu thân lúa còn tươi, ngửi thấy các mùi thơm mát
của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sưa trắng thơm, phảng phất hương vò
ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống,
nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời….”
(Ngữ văn 7, Tập 1)
Câu 1: Đoạn văn trên, được trích từ văn bản nào?
A. Mùa xuân của tôi
B. Một thứ quà của lúa non: cốm
C. Sài Gòn tôi yêu
D. Tiếng gà trưa
Câu 2: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Biểu cảm
D. Nghò luận
Câu 3: Tác giả đoạn văn trên là ai?
A. Vũ Bằng
B. Xuân Quỳnh
C. Minh Thương
D. Thạch Lam
Câu 4: Dòng nào thể hiện rõ tình cảm trân trọng của tác giả đối với hạt thóc nếp?
A. Một thức quà thanh nhã và tinh khiết


B. Giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vò ngàn hoa cỏ.
C. Cái chất quý trong sạch của Trời.
D. Cả A, B, C
Câu 5: Các từ sau đây từ nào là từ láy?
A. Thanh nhã
B. Phảng phất
C. Trắng thơm
D. Trong sạch
Câu 6: Hãy nối từ cột A với một dòng giải nghóa phù hợp với cột B?
Cột A Cột B
Thanh nhã
A. Trong và xanh
B. Thanh tao và nhã nhặn, có tính chất lòch sử, giản dò
C. Trắng trong
D. Tất cả các ý đều đúng
Câu 7: Từ nào đồng nghóa với từ “trong sạch”?
A. Tinh khiết
B. Thanh nhã
C. Trắng thơm
D. Thơm mát
Câu 8: Trong các từ sau đây, từ nào trái nghóa với từ “thanh nhã”?
A. Trong sạch
B. Trắng thơm
C. Thô tục
D. Tinh khiết
Câu 9: Nếu viết:” Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sưa trắng thơm, phảng phất hương vò
ngàn hoa cỏ” thì từ nào dùng không đúng nghóa?
A. hương vò
B. giọt sữa
C. man mác

D. trắng xoá
Câu 10: Từ nào dưới đây là từ Hán Việt?
A. Cơn gió
B. Thơm mát
C. Thanh nhã
D. Hoa cỏ
Câu 11: Trong câu” Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sưa trắng thơm, phảng phất hương vò
ngàn hoa cỏ” có bao nhiêu từ ghép đẳng lập?
A. 2 từ B. 3 từ C. 4 từ D.
5 từ
Câu 12: Đoạn văn trên gồm bao nhiêu câu?
A. Một câu
B. Hai câu
C. Ba câu
D. Bốn câu
PHẦN II: Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Chép thuộc lòng bài thơ:”Qua Đèo Ngang” của bà Huyện Thanh Quan (2điểm)
Câu 2: Cảm nghó của em về bài thơ: “Qua Đèo Ngang” của bà Huyện Thanh Quan (5 điểm)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2007 – 2008
MÔN THI: NGỮ VĂN 7
HẦN I: Trắc nghiệm (3 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án B C D D B B A C D C B D
PHẦN II: Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
- Yêu cầu học sinh thuộc và chép chính xác bài thơ :”Qua Đèo Ngang” của bà Huyện Thanh
Quan (1,5 điểm)
- HS chép rõ ràng, trình bày sạch sẽ, đúng chính tả. (0.5 điểm)

Câu 2: (5 điểm)
1/ Yêu cầu cần đạt:
Đây là kiểu bài văn biểu cảm, đánh giá đối với tác phẩm văn học. Cách trình bày có thể
khác nhau nhưng HS cần phải làm nổi bật được 2 ý lớn về mặt nội dung như sau:
a/ Hình dung được cảnh tượng Đèo Ngang qua những vần thơ của bà Huyện Thanh Quan.
b/ Cảm nhận được tâm trạng cô đơn của bà Huyện Thanh Quan lúc qua Đèo Ngang.
*HS còn lưu ý: Phân biệt với việc phân tích hoặc bình giảng bài thơ về cả nội dung và hình
thức nghệ thuật nhưng chủ yếu là phải nói được những suy nghó, tình cảm của các nhân học
sinh về bài thơ và về bà Huyện Thanh Quan.
Những suy nghó tình cảm, biểu cảm trong bài tuỳ vào mỗi HS nhưng cần phải chân thực.
2/ Biểu điểm:
- HS trình bày cảm nghó được mỗi ý lớn (2 điểm)
- Hình thức trình bày, chữ viết, chính tả, viết đúng ngữ pháp, văn viết lưu lót, trong sáng, có
tình cảm (1 điểm)

×