Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

hoa 8 (4 cot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537 KB, 24 trang )

Tuần: 1 Ngày soạn: 23/08/2008
Tiết: 1 Ngày dạy: 27/08/2008
Bài Mở đầu:
MỞ ĐẦU MƠN HỐ HỌC
A/ MỤC TIÊU :
1) Kiến thức:
- Học sinh biết được hoá học là một khoa học nghiên cứu về chất, sự biến đổi của chất
và những ứng dụng của chúng trong đời sống.
2) Kỹ năng:
- Học sinh biết được phải làm gì để học tốt môn hoá học.
- Biết quan sát, làm thí nghiệm, rèn khả năng tư duy và óc sáng tạo.
3) Thái độ:
- Học sinh thấy được hoá học là một khoa học lý thú và bổ ích.
- Có ý thức về tầm quan trọng của hóc học và cần thiết phải có những kiến thức về
chất và sữ dụng chất trong đời sống hàng ngày.
- Bước đầu có hứng thú học tập tích cực đối với bộ môn.
B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
1. GV : Chuẩn bò các mâm hoá chất, dụng cụ thí nghiệm theo SGK
2. HS : Tìm hiểu trước bài theo SGK
C/ TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :
1. Vào bài: 2’
2. Phát triển bài: 33’
TG HƯỚNG DẨN CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: tìm hiểu hố học là gì?
13’ - GV yêu cầu HS kiểm tra
các dụng cụ, hoá chất trong
khai nhựa, GV hướng dẩn
HS cách thức tổ chức tiến
hành thí nghiệm và làm
mẫu.
- Sau khi HS thực hiện xong


thí nghiệm 1 GV hỏi :
+ Em có nhận xét gì về hiện
tượng xãy ra trong TN ?
- GV nhận xét, bổ sung và
rút kinh nghiệm cho TN 2
- Khi HS thực hiện xong TN
2 GV tiếp tục đặt câu hỏi về
TN 2 cho HS nhận xét:
GV đặt câu hỏi :
Vậy hoá học là gì ?
GV nhận xét và gợi ý đến
- HS kiểm tra các dụng cụ,
hoá chất theo yêu cầu của
GV
- HS theo dỏi GV hướng
dẩn cách thức tổ chức tiến
hành thí nghiệm
+ Từ dd đồng sunfát có màu
xanh và dd axít Clohidríc
không màu, khi tác dụng với
nhau tạo thành 1 chất kết
tủa màu xanh xậm
+ HS tiếp tục thực hiện TN 2
+ HS nhận xét
+ Hoá học là một khoa học
nghiên cứu về chất, sự biến
đổi của chất
+ HS mở rộng thêm vấn đề
I. Hoá học là gì ?
Hoá học là một khoa

học nghiên cứu về
chất, sự biến đổi của
chất và ứng dụng
của chúng trong thực
tế.
1
những ứng dụng của chất
trong thực tiển.
Chuyển ý: GV đặt câu hỏi
chuyển ý
Hãy cho thầy biết HH có
quan trọng trong thực tế
cuộc sống không ?
dưới sự hướng dẫn của GV
Hoá học rất quan trọng trong
cuộc sống.
Hoạt động 2: Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta ?
10’
- GV yêu cầu HS đọc SGK ,
thảo luận nhóm và trả lời
các câu hỏi SGK
- GV nhận xét, bổ sung và
tóm tắt kiến thức
Chuyển ý : Ta có cần học
tốt hoá học không và học
như thế nào , các em sẽ biết
trong phần 3.
- HS đọc SGK , thảo luận
nhóm và trả lời các câu hỏi
SGK theo sự hướng dẫn của

GV
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
II. Hoá học có vai
trò như thế nào
trong cuộc sống
chúng ta ?
- Hoá học có một vai
trò vô cùng quan
trọng trong cuộc
sống chúng ta
Hoạt động 3: Các em cần làm gì để học tốt môn hoá học ?
10’
- GV đề nghò học sinh đọc
SGK, kết hợp với những
kiến thức cá nhân trả lời câu
hỏi:
Cần làm gì để học tốt môn
hoá học ?
- GV gợi ý và giúp HS trả
lời.
Chúng ta phải có phương
pháp học như thế nào đê tiếp
thu thông tin tốt ?
HS đọc SGK , suy nghó và
trả lời câu hỏi của GV
+ Thu thập thông tin.
+ Xử lý thông tin.
+ Vận dụng và khắc sâu

kiến thức.
+ Có lòng say mê học tập
- HS đọc SGK suy nghó và
trả lời
+ Xử lý thông tin bằng hình
thức nhận xét, rút ra kết
luận về những hiện tượng
quan sát được.
+ Từ những kiến thức được
học, đi vận dụng vào giải
thích các hiện tượng trong tự
nhiên để hiểu và khắc sâu
kiến thức.
III. Các em cần
làm gì để học tốt
môn hoá học ?
Để học tốt môn hoá
học cần thực hiện ốt
những hoạt động sau
+ Thu thập, tìm
kiếm kiến thức
thông qua thực hiện
các thí nghiệm, quan
sát.
+ Xử lý thông tin
bằng hình thức nhận
xét, rút ra kết luận
về những hiện tượng
quan sát được.
+ Từ những kiến

thức được học, đi
vận dụng vào giải
thích các hiện tượng
trong tự nhiên để
hiểu và khắc sâu
2
- Qua câu trả lời của HS
giáo viên nhận xét, gợi ý và
bổ sung , giúp HS thấy được
PP học có hiệu quả
+ Có hứng thú và lòng say
mê học tập môn hoá học.
kiến thức.
+ Có hứng thú và
lòng say mê học tập
môn hoá học.
3. Cũng cố - Kiểm tra đánh giá: 9’
- u cầu hs nhắc lại một số phương pháp giúp học tốt mơn hố học.
- Nhắc lại khái niệm hố học là gì?
4. Hướng dẫn về nhà: 1’
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài “ chất”
Tuần: 1 Ngày soạn: 24/08/2008
Tiết: 2 Ngày dạy: 28/08/2008
CHƯƠNG 1 : CHẤT, NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ.
Bài 2: CHẤT
A/ MỤC TIÊU :
1) Kiến thức:
- Học sinh phân biệt được vật thể, vật liệu và chất.
- Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất.

- Hiểu Các vật thể tự nhiên được hình thành từ chất, còn vật thể nhân tạo được làm từ
vật liệu ( Do một chất hoặc một số chất tạo thành)
2) Kỹ năng:
- Học sinh biết cách (quan sát làm thí nghiệm) để nhận ra tính chất của chất.
- Hiểu rằng nắm tính chất của chất là quan trọng cho việc sữ dụng chất, nắm một số
nguyên tắc an toàn cơ bản trong khi tiếp xúc với hoá chất
3) Thái độ:
- Có ý thức trong việc sữ dụng chất .
B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
a) GV : Chuẩn bò các hoá chất (S, P(đỏ), Al, Cu, NaCl ), dụng cụ thí nghiệm theo SGK
b) HS : Tìm hiểu trước bài theo SGK
C/ TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :
1. Vào bài:2’
2. Phát triển bài:
TG HƯỚNG DẨN CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Chất có ở đâu?
16’
- GV yêu cầu HS kể tên
những vật dụng xung
quanh ta.
- HS phát biểu theo yêu
cầu của GV .
I. Chất có ở đâu ?
Chất có ở khắp nơi, ở
3
- GV nhận xét và bổ sung.
GV hỏi:
+ Xét về nguồn gốc của
chúng ta có thể phân
chúng thành những loại

nào ?
- GV thông báo về thành
phần của một số vật tự
nhiên và vật nhân tạo. Từ
đó gợi ý cho HS về khái
niệm vật liệu.
Vậy hoá học là gì ?
- GV giảng và vẽ sơ đồ
(SGV) Vậy chất có ở đâu?
GV nhận xét bổ sung và
gới thiệu một số tên chất
cấu tạo nên vật thể.
Chuyển ý: GV đặt câu hỏi
chuyển ý
Vậy có phải chất nào cũng
có tính chất như nhau
không ?, nếu không thì
sao?
- HS trả lời.
+ Vật tự nhiên và vật
nhân tạo.
HS nghe giảng và tìm
hiểu vấn đề theo sự gợi ý
của GV.
- Ở đâu có vật thể là ở đó
có chất.
HS trả lời theo suy nghó.
- HS nghe giảng và quan
sát thí nghiệm.
đâu có vật thể là ở đó

có chất.
+ Chất có 2 loại là
chất tự nhiên và chất
nhân tạo.
Vật liệu là giai đoạn
trung gian giữa chất và
vật thể nhân tạo
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của chất.
17’
- GV phân tích các tính
chất của chất ( Gới thiệu
tính chất vật lý và tính chất
hoá học) & Tiến hành thí
nghiệm biểu diễn.
- GV yêu cầu HS quan sát
và nhận xét.
- Hướng dẫn hs tìm hiểu ý
nghĩa của việc biết được
tính chất của chất.
- HS nhận xét về màu sắc
của S, Cu, Al. . . , nhận
xét tính chất của S và
Parafin
- HS rút ra tính đặc trưng
của tính chất của chất.
- HS tìm hiểu ý nghóa của
việc biết tính chất của
II. Tính chất của chất
- Mỗi chất có những
tính chất đặc trưng, nhất

đinh5 và không đổi.
- Có 2 loại tính chất là
tính chất vật lý và tính
chất hoá học.
* Ý nghóa của việc biết
tính chất của chất
- Giúp phân biệt được
chất này với chất khác
(nhận biết được chất)
- Biết cách sử dụng
3. Cũng cố: 3’
- u cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học
4. Kiểm tra đánh giá:5’
4
Hãy chọn ý đúng nhất cho các câu sau bằng cách khoanh tròn chử cái a, b, c, d .
Câu 1: các vật thể tự nhiên:
a. cái chậu, cây chuối b. cây xồi, cây chổi
c. Cây chuối, cây xồi d. cái chậu, cây chổi
Câu 2: Chất có tính chất:
a. Vậ/t lí b. Hố học
c. Cả a và b.
5. Hướng dẫn về nhà:2’
- Nhận xét tiết học của học sinh.
- Học bài , làm bài tập 1, 2, 3 vào vở bài tập và xem trước phần III.
Tuần: 2 Ngày soạn: 30/08/2008
Tiết: 3 Ngày dạy: 03/09/2008
Bài 2: CHẤT (TT)
A/ MỤC TIÊU :
1) Kiến thức:
- HS biết chất tinh khiết , hỗn hợp là gì.

- Biết tách chất ra khỏi hỗn hợp là nhờ vào sự khác nhau về TCVL
2) Kỹ năng:
- Phân biệt được HH và chất tinh khiết
- Biết cách cất nước.
- Tách được Muối ăn và Bùn bẩn
3) Thái độ:
- Có ý thức giử gìn sức khẻo, ăn chín uống sôi .
B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
a) GV : Chuẩn bò Bình cầu, đèn cồn, nước, muối bẩn, giá đun.
b) HS : Tìm hiểu trước bài theo SGK
C/ TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :
1. Vào bài:2’
2. Phát triển bài:
TG HƯỚNG DẨN CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu chất tinh khiết và hỗn hợp
5
20’
- GV cho HS quan sát cốc
nước cất và cốc nước sông
và yêu cầu học sinh cho
biết chúng có những tính
chất gì giống nhau.
GV nhận xét và phân tích
những điểm khác nhau
giữa 2 cốc nước. Từ đó
hình thành khái niệm hỗn
hợp.
Hỗn hợp là gì, có tính chất
như thế nào ?
- GV nhận xét bổ sung và

hoàn chỉnh kiến thức.
Chuyển ý : Gợi ý đến
nước cất dùng trong y học
để chuyển ý sang chất tinh
khiết.
- GV mô tả quá trình cất
nước cất, liên tưởng đến
các hiện tượng trong thực
tế cho học sinh nắm.
Vậy chất tinh khiết là gì,
tính chất của nó như thế
nào ?
- GV nhận xét bổ sung và
hoàn chỉnh kiến thức.
- HS quan sát 2 cốc nước
và thảo luận để trả lời câu
hỏi của GV.
+ Lỏng, không mùi . . . . .
- HS nghe giảng và tìm
hiểu bài theo sự tổ chức
của GV
+ HH gồm nhiều chất trộn
lẫn vào nhau có tính chất
thay đổi tuỳ theo thành
phần trong hỗn hợp.
- HS nêu một số hiện
tượng trong cuộc sống có
qui trình giống sự cất nước.
+ Là chất không trộn lẫn
với chất nào khác, chúng

có tính chất đặc trung và
không đổi.
III. Chất tinh khiết
1. Hỗn hợp
Gồm nhiều chất trộn
lẫn vào nhau có tính
chất thay đổi tuỳ theo
thành phần trong hỗn
hợp.
2. Chất tinh khiết
Là chất không trộn lẫn
với chất nào khác,
chúng có tính chất đặc
trung và không đổi.
Hoạt động 2: Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
13’
- GV đặt vấn đề về hiện
tượng mạc sắt và cát để
dẫn vào phần tách chất.
- GV yêu cầu HS đọc SGK
mục III.3
- GV tổ chức cho HS làm
TN SGK
- GV theo dõi và hướng
dẫn các nhóm thí nghiệm.
Nêu câu hỏi:
+ Trình bày hiện tượng
quan sát được sau thí
nghiệm ?
+ Em có thể rút ra điều

- HS đọc SGK
- HS tiến hành thí nghiện
theo sự hướng dẫn của GV.
3. Tách chất ra khỏi
hỗn hợp:
Người ta tách chất ra
khỏi hỗn hợp dựa vào
sự khác nhau về tính
chất vật lý của các
chất trong hỗn hợp.
6
gì ?
+ Tách chất khỏi HH để
làm gì, thường ta làm như
thế nào?
- GV nhận xét và bổ sung.
- GV gợi ý HS đến pha chế
hỗn hợp.
Nước bốc hơi hết còn lại
muối.
- Rút ra nhận xét và kết
luận.
- HS tìm hiểu vấn đề theo
sự hướng dẫn , tổ chức của
GV.
3. Cũng cố: 3’
- Chất tinh khiết khác với hỗn hợp ở điểm nào ?
- Người ta tách chất ra khỏi hỗn hợp trên cơ sở nào và nhằm mục đích gì ?
- Thường người ta dùng biện pháp nào để tách chất ra khõi hỗn hợp ?
4. Kiểm tra đánh giá:6’

Hãy chọn ý đúng nhất cho các câu sau bằng cách khoanh tròn chử cái a, b, c, d .
Câu 1: Chất tinh khiết:
a. Nước sơng. b. Nước khốn.
c. Nước cất d. Nước suối.
Câu 2: Dể tách cát ra khỏi hổn hợp gồm cát và muối người ta dựa vào.
a. tính chất vật lý b. Tính chất hố học
c. Cả a và b
5. Hướng dẫn về nhà:1’
- Nhận xét tiết học của học sinh.
- Học bài , làm bài tập 4, 5, 6, 7, 8 SGK và xem trước Bài thực hành

Tuần: 2 Ngày soạn: 31/08/2008
Tiết: 4 Ngày dạy: 04/09/2008
Bài 3: BÀI THỰC HÀNH 1.
A/ MỤC TIÊU :
1) Kiến thức:
- HS làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ trong PTN.
- HS nắm một số quy tắc an toàn trong PTN.
2) Kỹ năng:
- Thực hành so sánh nhiệt độ nóng chảy của một số chất
- Tách chất ra khỏi hỗn hợp
3) Thái độ:
- Có ý thức cẩn thận trong khi thực hành thí nghiệm. .
B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
a) Dụng cụ:
ng nghiệm Kẹp ống nghiệm Phễu thuỷ tinh Đũa thuỷ tinh
Cốc thuỷ tinh Nhiệt kế Đèn cồn Giấy lọc.
b) Hoá chất:
7
Lưu huỳnh, Parafin, Muối ăn,

C/ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:
1. Vào bài:
2. Phát triển bài:
TG HƯỚNG DẨN CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt dộng 1: Làm quen với các dụng cụ thí nghiệm
Hướng dẩn HS đọc phần phụ lục 1
trang 154 SGK để nắm một số quy tắc an
toan trong phòng thí nghiệm.
GV lựa chọn giới thiệu một số
dụng cụ thí nghiệm thường dùng như:
ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, bình
cầu , bình tam giác, đũa thuỷ tinh, đóa
thuỷ tinh . . .
GV giới thiệu cho HS một số nhãn
đặc biệt như : độc, dễ cháy, dễ nổ . . . .
GV giới thiệu một số thao tác lấy
hoá chất lõng, rắn cho vào ống
nghiệm , cách châm và tắt đèn cồn. .
Đọc phần phụ lục 1 trang 154
SGK để nắm một số quy tắc an toan
trong phòng thí nghiệm.
Chú ý lắng nghe và ghi nhớ
Chú ý lắng nghe và ghi nhớ
Chú ý lắng nghe và ghi nhớ
Hoạt động 2: thí nghiệm 1 theo dõi sự nóng chảy của parafin và lưu huỳnh.
- Yêu cầu hs trình bày mục tiêu và
những điểm can lưu ý trong thí nghiệm
- Y/c hs đọc các bước tiến hành thí
ngiệm.
- Phát hoá chất, .

- Phát hoá chất, y/c hs lắp đặt như hình
vẽ.
- y/c các nhóm tiến hành thí nghiệm.
- Y/c hs rút ra nhận xét.
- Trình bày mục tiêu và những điểm
can lưu ý trong thí nghiệm 1
- Đọc các bước tiến hành của thí
nghiệm.
- Nhận dụng cụ, hoá chất.
- Lắp thí nghiệm như hình vẽ.
- Tiến hành thí nghiệm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thí
nghiệm, các nhóm khác nhận xét.
- Đại diện nhóm khác giải thích hiện
8
tượng. Nhận xét.
Hoạt động 3: thí nghiệm 2 tách riêng chất rắn từ hỗn hợp cát và muối ăn.
- Yêu cầu hs trình bày mục tiêu và
những điểm can lưu ý trong thí nghiệm
- Y/c hs đọc các bước tiến hành thí
ngiệm.
- Phát hoá chất, .
- Y/c hs tiến hành các bước thí nghiệm
như hình vẽ.
- y/c các nhóm tiến hành thí nghiệm.
Y/c hs rút ra nhận xét.
- Trình bày mục tiêu và những điểm
can lưu ý trong thí nghiệm 1
- Đọc các bước tiến hành của thí
nghiệm.

- Nhận dụng cụ, hoá chất.
- Lắp thí nghiệm như hình vẽ.
- Tiến hành thí nghiệm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thí
nghiệm, các nhóm khác nhận xét.
Đại diện nhóm khác giải thích hiện
tượng.
- Nhận xét.
3. Thu dọn dụng cụ thí nghiệm, Viết tường trình:
- Cho các nhóm tiến hành thu dọn dụng cụ thí nghiệm cho gọn gang.
- Tiếp tục viết tường trình theo nhóm.
4. Nhận xét và hướng dẫn về nhà:
- Nhận xét chung cho buổi thí nghiệm.
- Về nhà xem trước bài 4: Ngun Tử.
Tuần: 3 Ngày soạn: 04/09/2008
Tiết: 5 Ngày dạy: 08/09/2008
Bài 4: NGUN TỬ
A/ Mục tiêu :
1) Kiến thức:
- HS biết nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện và từ đó tạo ra
mọi chất, nguyên tử có cấu tạo gồm 2 thành phần : hạt nhân mang điện tích dương và
vỏ Electron mang điện tích âm.
- Electron K/h là e (-)
- HS biết hạt nhân nguyên tử cấu tạo gồm 2 thành phần là hạt Proton mang điện tích
dương (+) và hạt Nơtron không mang điện tích.
- HS biết vỏ nguyên tử số Proton = số Electron . các Electron luôn chuyển động quanh
hạt nhân và xếp thành từng lớp
2) Kỹ năng:
Xác đònh được số lớp , số proton , số electron dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử.
3) Thái độ:

- Có thái độ phê phán và bài xích những tư tưởng duy tâm về vật chất.
B/ Phương tiện dạy học :
a) GV : Chuẩn bò Bảng phụ theo các hình SGK và một số bảng phụ khác.
9
a) GV : Chuẩn bò Bảng phụ theo các hình SGK .
b) HS : Tìm hiểu trước bài theo SGK
C/ Tiến hành bài giảng :
1. Vào bài: 2’
2. Phát triển bài:
TG HƯỚNG DẪN CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: tìm hiểu ngun tố hố học.
10’
- Yêu cầu HS nhắc lại
phần hạt nhân nguyên tử
trong bài nguyên tử .
- Yêu cầu HS đọc SGK và
thử đưa ra đònh nghóa về
NTHH ?
- GV nhận xét và giải thích
thêm về NTHH hướng đến
ý Số p là số đặc trưng cho
mỗi nguyên tố.
* GV nhấn mạnh ý. Những
nguyên tử của cùng một
nguyên tố thì có tính chất
giống nhau.
* Chuyển ý sang KHHH:
GV cho HS đọc phần
KHHH trong SGK và trình
bày cách viết KHHH ? Cho

ví dụ :
- 1 KHHH còn chỉ ý nghóa
gì ?
- GV cho HS làm bài tập 3
tại lớp.
- Gọi HS chữa bài tập
- GV nhận xét và hướng
dẫn HS ghi bài
Chuyển ý sang HĐ 2 :
- Hạt nhân nguyên tử cấu
tạo gồm 2 thành phần:
- Số p = số e
- Khối lượng hạt nhân được
xem là khối lượng nguyên
tử.
- Những nguyên tử cùng
loại có cùng số Proton
trong hạt nhân.
- NTHH là tập hợp những
nguyên tử cùng loại có
cùng số Proton trong hạt
nhân.
- HS nghe giảng và ghi bài
- HS đọc SGK và trình bày
+ Một Nguyên tử được
biểu diễn bằng 1 chử cái in
hoa
+ Hoặc 1 chử cái in hoa và
1 chử viết thường.
- C, Ca, Zn, Al, O, N

- KHHH của 1 nguyên tố
còn chỉ 1 nguyên tử của
nguyên tố đó
HS làm bài tập
I. Nguyên tố hoá học là

1. Đònh nghóa:
- NTHH là tập hợp
những nguyên tử cùng
loại có cùng số Proton
trong hạt nhân.
- Những nguyên tử của
cùng một nguyên tố thì
có tính chất giống nhau.
2. Kí hiệu hoá học:
- Người ta dùng các
KHHH để biễu diễn
một nguyên tố hoá học
- Một Nguyên tử được
biểu diễn bằng 1 chử
cái in hoa, hoặc 1 chử
cái in hoa và 1 chử viết
thường.
VD : C, Ca, Zn, Al, O,
N …
KHHH của 1 nguyên tố
còn chỉ 1 nguyên tử của
nguyên tố đó.
VD: Cu còn chỉ 1
Nguyên tử của nguyên

tố đồng.
Hoạt động 2: cách xác định ngun tử khối
18’
- Gv yêu cầu HS đọc SGK
và cho biết vì sao người ta
không dùng đơn vò gam để
tính khối lượng nguyên tử ?
- Vì khối lượng nguyên tử
rất nhỏ bé không thể tính
bằng g
II. Nguyên tử khối:
1. Đơn vò Cacbon:
- Đơn vò cacbon là 1/12
khối lượng của 1
12
- Người ta dùng đơn vò gì
để tính khối lượng nguyên
tử ?
- Đơn vò Cacbon là gì ?
* GV giải thích thêm về
đv.C. (Lấy ngtử cacbon
chia làm 12 phần, mỗi
phần là 1 đơn vò cac bon.)
và hướng dẫn HS ghi bài
- GV chuyển ý sang hoạt
động 2
- Vậy nguyên tử khối là
gì ?
- Những nguyên tử cùng
loại có cùng khối lượng

nguyên tử không ? vì sao ?
+ GV nhận xét và hướng
dẫn HS giải thích nguyên
nhân không bằng nhau của
các nguyên tử khối do sự
khác nhau về số proton
trong hạt nhân
* Gv hướng dẫn HS học
bảng 1 trang 42 SGK hh
lớp 8
* GV có thể tóm lượt bảng
1 bằng phụ lục sau bài.
- Người ta dùng đơn vò
Cacbon để tính khối lượng
nguyên tử .
- Đơn vò cacbon là 1/12
khối lượng của 1 nguyên tử
cacbon
- NTK là khối lượng
nguyên tử tính bằng Đơn vò
cacbon
- Không . HS giải thích…
+ HS nghe giảng và ghi bài
và ghi phụ lục
nguyên tử cacbon
2. Nguyên tử khối:
- NTK là khối lượng
nguyên tử tính bằng
Đơn vò cacbon
- Mỗi nguyên tử có một

nguyên tử khối riêng
biệt
3. Cũng cố: 3’
y/c hs nhắc lại các khái niệm Đơn vò Cácbon, nguyên tử khối.
4. Kiểm tra đánh giá: 5’
Câu : Hãy chọn những từ, cụm từ thích hợp vào chổ trống cho phù hợp:
- Đáng lẽ nói những…………….,loại này, những……………….loại kia, trong khoa
học nói…………… hố học này…………… hố học kia.
- Những ngun tố có cùng số…………… trong hạt nhân điều là……………… cùng
loại, thuộc cùng một……………… hố học
5. Hướng dẫn về nhà: 2’
- Về nhà học bài, làm các bài tập 3,5,6, 7, 8 sgk trang 20
Tuần: 4 Ngày soạn: 10/09/2008
Tiết: 7 Ngày dạy: 17/09/2008
13
Bài 5: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
A/ Mục tiêu :
1) Kiến thức:
- HS hiểu được có bao nhiêu nguyên tố hoá học đã được phát hiện.
- giải một số bài tập có liên quan tới bài học
2) Kỹ năng:
Giải bài tập hoá học.
B/ Phương tiện dạy học :
a) GV : Chuẩn bò Bảng phụ theo các hình SGK và một số bảng phụ khác.
b) HS : Tìm hiểu trước bài theo SGK
Ư3Tiến hành bài giảng :
1. Vào bài:2’
2. Phát triển bài:
TG HƯỚNG DẪN CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1:Tìm hiểu có bao nhiêu nguyên tố hoá học:

10’ Y/ hs đọc thông tin sgk
và trả lời các câu hỏi:
- Có bao nhiêu nguyên
tố hoá học được phát
hiện?
- Trong đó có bao nhiêu
nguyên tố tự nhiên và
bao nhiêu nguyên tố
nhân tạo?
- Tỉ lệ của một số
nguyên tố chiếm nhiều
trên võ trái đất là những
nguyên tố nào? Tỉ lệ là
bao nhiêu?
Tổng kết lại.
Nghiên cứu SGk và trả lời các
câu hỏi:
- Có khoản 110 nguyên tố hoá
học đả được phát hiện.
- Trong đó có 92 nguyên tố tự
nhiên và còn lại là nguyên tố
nhân tạo.
- Dựa vào biểu đồ hình 1.8 để
trả lời.
Chú ý lắng nghe và ghi bài.
III. CÓ BAO NHIÊU
NGUYÊN TỐ HOÁ
HỌC?
Có khoản 110 nguyên
tố hoá học đả được

phát hiện.
Trong đó có 92 nguyên
tố tự nhiên và còn lại
là nguyên tố nhân tạo.
Hoạt động 2: luyện tập.
26’ - Treo bảng phụ có nội
dung bài tập 1:
a.Các cách viết 3 Na, 2
Mg, 5 H, Zn lần lược chỉ
ý gì?
b.Hãy dùng chử số và
KHHH để diễn đạt các
ý sau: năm nguyên tử
hiđro, hai nguyên tử
nhôm, …
- Đọc nội dung bài tập và tiến
hành giải.
- Đại diện hs trình bày
a.ba ngtử natri, hai ngtử
magie, năm ngtử hiđro, một
nguyên tử kẽm.
b. 5 H, 2 Al………
- Các em khác nhận xét bổ
sung cho hoàn chỉnh.
14
- Y/c hs đọc và tiến
hành giải.
- Treo bảng phụ có nội
dung bài tập 2:
Nguyên tử X nặng gấp 4

lần nguyên tử oxi. Hãy
tính nguyên tử khối của
X và cho biết X thuộc
nguyên tố nào?
- Treo bảng phụ có nội
dung bài tập 3: Biết KL
của C = 1,9926.10
-23
g.
Hãy tính kl của: Al, Zn,
Mg….
-
- Đọc và tiến hành giải bài
tập 2 theo nhóm:
NTK của X = 4x16
= 64 đ.v.C
Vậy X là đồng KHHH Cu
- Đọc và tiến hành giải bài
tập 3:
- Tiến hành giải:
12đvC  1,9926.10
-23
g
27đvC  m
Al
g
g
x
m
Al

23
23
10.48,4
12
10.9926,127


==
3. Cũng cố và kiểm tra đánh giá:5’
y/ hs nhắc lại nội dung chính của bài và rút ra công thức chung để tính khối lượng
nguyên tử.
4. Hướng dẫn về nhà: 2’
Về nhà làm các bài tập SGK trang 20.
Đọc mục đọc thêm.
Học thuộc tên các nguyên tố hoá học và ký hiệu của từng nguyên tố.
Xem trước bài 6: Đơn chất và hợp chất – Phân tử.
Tuần: 4 Ngày soạn:12/09/2008
Tiết: 8 Ngày dạy:19/09/2008
Bài 6: ĐƠN CHẤT VÀ HP CHẤT – PHÂN TỬ
A/ Mục tiêu :
1) Kiến thức:
- HS hiểu được đơn chất là do 1 loại NTHH cấu tạo nên, còn hợp chất là do từ 2
NTHH trở lên cấu tạo nên.
- Biết trong một chất (cả đơn và hợp chất) các nguyên tử không tách rời nhau mà liên
kết với nhau hoặc xếp khít nhau.
2) Kỹ năng:
- Phân biệt được đơn chất kim loại và đơn chất phi kim
3) Thái độ:
B / Phương tiện dạy học :
GV: Mô hình hình 1.10 và hình 1.11 SGK trang 22, 23.

HS: Xem trước bài 6.
15
C/ TIẾN HÀNH BÀY GIẢNG:
1. Vào bài:2’
2. Phát triển bài:
TG HƯỚNG DẪN CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đơn chất.
20’
- GV đặt vấn đề giới thiệu
về đơn chất và hợp chất.
- Dùng phương pháp diễn
giải kết hợp SGK Gv giúp
HS hiểu thế nào là đơn
chất.
+ Đơn chất là gì?
+ Có mấy loại đơn chất ?
- Từ kết quả trả lời của HS
GV gợi lại kiến thức về
NTHH và hướng đến có 2
loại NTHH là NT phi kim
và nguyên tố kim loại.
- Dựa vào tranh hình
1.10,1.11 GV giúp HS hiểu
cấu tạo của đơn chất
+ Trong đơn chất kim loại
các nguyên tử xếp khít
nhau
+ Trong đơn chất phi kim
các nguyên tử thường liên
kết với nhau từng cặp

GV chyển ý sang HĐ 2
- HS đọc SGK và tìm hiểu
khái niện đơn chất theo sự
hướng dẫn tổ chức của
giáo viên.
- Đơn chất là những chất
tạo nên từ một loại nguyên
tố hóa học.
- Có 2 loại đơn chất là Đơn
chất kim loại và Đơn chất
phi kim
- HS quan sát tranh và tìm
hiểu cấu tạo đơn chất theo
sự hướng dẩn của GV
I. Đơn chất:
1. Đơn chất là gì ?:
- Đơn chất là những
chất tạo nên từ một loại
nguyên tố hóa học.
- Có 2 loại đơn chất:
+ Đơn chất kim loại:
có ánh kim, dẫn điện và
nhiệt tốt.
+ Đơn chất phi kim :
không có ánh kim, dẫn
điện và nhiệt kém hoặc
không
2. Đặc điểm cấu tao:
- Trong đơn chất kim
loại các nguyên tử xếp

khít nhau theo trật tự
nhất đònh.
- Trong đơn chất phi
kim các nguyên tử
thường liên kết với
nhau theo 1 số nhất đònh
( thường là 2 )
Hoạt động 2: tìm hiểu về hợp chất.
13’ - Từ mục I tìm hiểu trên
GV yêu cầu HS đọc SGK
và cho biết
+ Hợp chất là gì ?
+ Có mấy loại hợp chất ?
+ Đặc điểm cấu tạo của
hợp chất như thế nào ?
- từ câu trả lờp của
SH , GV dựa vào hình
1.12 và 1.13 giải thích
rõ hơn vầ cấu tạo của
hợp chất
- HS đọc SGK và trả lời
câu hỏi
+ Hợp chất là những chất
tạo nên từ hai loại nguyên
tố hóa học trở lên
+ Có 2 loại hợp chất là hợp
chất vô cơ và hợp chất hữu
cơ.
+ Trong hợp chất các
nguyên tử liên kết với

nhau theo 1 tỉ lệ và thứ tự
II. Hợp chất:
1. Hợp chất chất là
gì ?:
- Hợp chất là những
chất tạo nên từ hai loại
nguyên tố hóa học trở
lên
- Có 2 loại đơn chất:
+ Hợp chất vô cơ
+ Hợp chất hữu cơ
2. Đặc điểm cấu tao:
16
nhất đònh. - Trong hợp chất các
nguyên tử liên kết với
nhau theo 1 tỉ lệ và thứ
tự nhất đònh.
3. Cũng cố và kiểm tra đánh giá: 8’
- Y/c hs so sánh sự khác nhau giữa đơn chất và hợp chất?
- Cho các chất: NaCl, Al, H
2
, CO
2
, H
2
SO
4
, C. Hãy cho biết đâu là đơn chất, đâu là
hợp chất?
4. Hướng dẫn vềnhà: 2’

- Nhận xét tiết học của học sinh.
- Học bài , làm bài tập 1,2, 3, SGK vào vở bài tập
Tuần: 5 Ngày soạn:17/09/2008
Tiết: 09 Ngày dạy: 24/09/2008
Bài 6: ĐƠN CHẤT VÀ HP CHẤT – PHÂN TỬ (TT)
A/ Mục tiêu :
1) Kiến thức:
- HS hiểu được phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với
nhau và thể hiện d0ầy đủ tính chất hoá học của chất
- HS biết các phân tử của cùng 1 chất thì đồng nhất với nhau.
- Phân tử khối là khối lượng phân tử tính bằng đv.C
- HS biết các chất đều được cấu thành từ phân tử.
- HS biết một chất có thể tồn tại ở 3 trang thái (rắn, lỏng, khí hay hơi)
2) Kỹ năng:
- HS biết xác đònh khối lượng phân tử bằng tổng các nguyên tử khối.
3) Thái độ:
- Có thế giới quan duy vật biện chứng về cấu tạo và nguồn gốc vất chất.
B/ Phương tiện dạy học :
a) GV : Chuẩn bò tranh các hình SGK.
b) HS : Tìm hiểu trước bài theo SGK
C/ Tiến hành bài giảng :
1. Vào bài:2’
2. Phát triển bài:
TG HƯỚNG DẪN CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu về phân tử.
17
23’ - GV hướng dẩn HS đọc
SGK vá quan sát các mô
hình khí H
2

, O
2
, nước và
muối ăn cho HS thấy cấu
tạo của một chất gồm các
hạt liên kết với nhau hợp
thành.
- Hướng HS đến sự đồng
nhất của các hạt trong một
chất
- Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu ý “tính chất hoá học
của các hạt đều như nhau
và cũng là tính chất hoá
học của chất”
- Gợi ý HS về cấu tạo đơn
chất và hợp chất.
- GV tổng kết các ý và
hướng đến đònh nghóa phân
tử.
- GV cho HS đọc SGK về
phân tử khối và cho biết :
- Phân tử khối là gì ?
- Tính phân tử khối như thế
nào ?
- GV cho HS tính phân tử
khối của một số chất.
+ GV chuyển ý sang HĐ 2
- HS đọc SGK quan sát các
mô hình và tìm hiểu các

vấn đề theo sự tổ chức
hướng dẩn của GV.
- Phân tử là hạt đại diện
cho chất gồm một số
nguyên tử liên kết với
nhau và thể hiện đầy đủ
tính chất hoá học của chất
- Phân tử khối là khối
lượng phân tử tính bằng
đv.C
- Phân tử khối bằng tổng
các nguyên tử khối
- HS lên bảng.
III. Phân tử:
1. Đònh nghóa:
- Phân tử là hạt đại
diện cho chất gồm
một số nguyên tử liên
kết với nhau và thể
hiện đầy đủ tính chất
hoá học của chất
- Phân tử đơn chất
thường chỉ gồm 1
nguyên tử
- Phân tử hợp chất có
ít nhất 2 nguyên tử
2. Phân tử khối:
- Phân tử khối là khối
lượng phân tử tính
bằng đv.C

- Phân tử khối
bằng tổng các
nguyên tử khối
Hoạt động 2: Tìm hiểu về trạng thái của chất.
10’
- GV phân tích: Những mô
hình trên là cấu tạo của 1
mẩu chất được phóng đại
khoảng và chục triệu lần
nên ta thấy 1 mẩu chất nhỏ
là cả 1 tập hợp vô cùng lớn
các hạt.
- GV yêu cầu HS đọc SGK
và cho biết.
+ Một chất có thể tồn tại
những trạng thái nào ?
+ Sự tồn tại đó phụ thuộc
HS đọc SGK quan sát các
mô hình và trả lời những
câu hỏi của GV:
+ Một chất có thể tồn tại 3
trang thái là rắn, lỏng , khí
hay hơi
- Sự tồn tại đó tuỳ thuộc
vào điều kiện về nhiệt độ
và áp xuất
- Các hạt luôn chuyển
IV. Trạng thái của
chất:
- 1 mẫu chất thực tế là

tập hợp vô cùng lớn
các hạt nguyên tử hay
phân tử. Tuỳ điều kiện
về nhiệt độ và áp xuất
mà 1 chất có thể tồn
tại ở 3 trạng thái rắn,
lỏng , khí hay hơi
18
vào những yếu tố nào ?
+ Ở mỗi trang thái tồn tại
các hạt có chuyển động
không, nếu có thì chúng
chuyển động ra sao ?
- GV nhận xét bổ sung
và tổng kết các ý
động không ngừng. Mỗi
trang thái có 1 hình thức
chuyển động khác nhau
+ Rắn: dao động tại chổ.
+ Lỏng: Chuyển động trượt
lên nhau.
+ Khí: chuyển động hỗn
độn về mọi hướng

3. Cũng cố và kiểm tra đánh giá:8’
Y/c hs tính phân tử khối của các chất sau: O
2
, Na
2
O, H

2
SO
4
, KOH, Ca(OH)
2
, Al
2
(SO
4
)
3
,
4. Hướng dẫn về nhà:2’
- Nhận xét tiết học của học sinh.
- Học bài , làm bài tập 4, 5, 6, 7, 8 SGK vào vở bài tập
Chuẩn bò bảng tường trình theo mầu:
Tên thí nghiệm Các bước tiến hành Hiện tượng Giải thích
Tuần: 5 Ngày soạn: 19/09/2008
Tiết: 10 Ngày dạy:26/09/2008
Bài 7: BÀI THỰC HÀNH 2
A/ MỤC TIÊU :
1) Kiến thức:
- Làm quen với một số thí nghiệm đơn giản, biết được sự lan tỏa của các chất trong
chất khí và chất lỏng.
2) Kỹ năng:
- Thựchành, quan sát và viết tường trình.
3) Thái độ:
19
- Có ý thức cẩn thận trong khi thực hành thí nghiệm. .
B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

a) Dụng cụ:
ng nghiệm Kẹp ống nghiệm Nút cao su
Cốc thuỷ tinh Bông Đũa thuỷ tinh
b) Hoá chất:
giấy quỳ, dd amoniac, thuốc tím
C/ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:
5. Vào bài:2’
6. Phát triển bài:
TG HƯỚNG DẨN CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt dộng 1: tìm hiểu sự lan tỏa của Amoniac
15’
- Yêu cầu hs trình bày mục tiêu và
những điểm can lưu ý trong thí nghiệm
- Y/c hs đọc các bước tiến hành thí
ngiệm.
- Phát hoá chất, .
- Phát hoá chất, y/c hs lắp đặt như hình
vẽ.
- y/c các nhóm tiến hành thí nghiệm.
- Y/c hs rút ra nhận xét.
- Trình bày mục tiêu và những điểm
can lưu ý trong thí nghiệm 1
- Đọc các bước tiến hành của thí
nghiệm.
- Nhận dụng cụ, hoá chất.
- Lắp thí nghiệm như hình vẽ.
- Tiến hành thí nghiệm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thí
nghiệm, các nhóm khác nhận xét.
Đại diện nhóm khác giải thích hiện

tượng. Nhận xét.
Hoạt động 2: thí nghiệm 2 sự lan tỏa của thuốc tím trong nước
15’ - Yêu cầu hs trình bày mục tiêu và
những điểm can lưu ý trong thí nghiệm
- Y/c hs đọc các bước tiến hành thí
ngiệm.
- Phát hoá chất, .
- Y/c hs tiến hành các bước thí nghiệm
như hình vẽ.
- Trình bày mục tiêu và những điểm
can lưu ý trong thí nghiệm 1
- Đọc các bước tiến hành của thí
nghiệm.
- Nhận dụng cụ, hoá chất.
- Lắp thí nghiệm như hình vẽ.
20
- y/c các nhóm tiến hành thí nghiệm.
Y/c hs rút ra nhận xét.
- Tiến hành thí nghiệm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thí
nghiệm, các nhóm khác nhận xét.
Đại diện nhóm khác giải thích hiện
tượng.
- Nhận xét.
7. Thu dọn dụng cụ thí nghiệm, Viết tường trình:12’
- Cho các nhóm tiến hành thu dọn dụng cụ thí nghiệm cho gọn gang.
- Tiếp tục viết tường trình theo nhóm.
8. Nhận xét và hướng dẫn về nhà: 1’
- Nhận xét chung cho buổi thí nghiệm.
- Về nhà xem trước bài 8 : bài luyện tập 1.

- Xem lại các khài niệm đã học trước nay.
Tuần: 6 Ngày soạn:24/09/2008
Tiết: 11 Ngày dạy:01/10/2008
Bài 8: CÔNG THỨC HÓA HỌC
A/ Mục tiêu :
1) Kiến thức:
- Hệ thống hoá các kiến thức về các khái niệm cơ bản: Chất – đơn chất, hợp chất,
nguyên tử, nguyên tố hoá học ( KHHH và NTK), phân tử( Phân tử khối ).
- Củng cố khái niệm phân tử ( Hạt hợp thành hầu hết các chất, Nguyên tử là hạt hợp
thành đơn chất kim loại và một số đơn chất phi kim
2) Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân biệt chất và vật thể, tách chất ra khỏi hỗn hợp, Phân tích
thành phần cấu tạo nguyên tử, phân tử, kỹ năng sử dụng bảng 1 và kỹ năng tính PTK
3) Thái độ:
21
- Có ý thức đúng đắng với tầm quan trọng môn hoá học trong thực tế và trong học tập.
B/ Phương tiện dạy học :
a) GV : Chuẩn bò tranh cấu tạo NTử, bảng phụ ghi sơ đồ.
b) HS : Tìm hiểu trước bài theo SGK
C/ Tiến hành bài giảng :
1. Vào bài:2’
2. Phát triển bài:
TG HƯỚNG DẪN CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: kiến thức can nhớ
10’ - Treo sơ đồ câm về mối liên hệ giữa
các khái niệm.
- y/c hs điền các thông tin vào sơ đồ cho
hoàn chỉnh.
- Quan sát sơ đồ , tiến hành điền các
thông tin vào sơ đồ cho hoàn chỉnh.

- Các em khác nhận xét bổ xung
Hoạt đông 2: luyện tập.
30’ - Y/c hs sinh trả lời nhanh bài tập 1 a
- Hướng dẫn hs làm bài tập 1 b (dựa vào
tính chất của Fe và khối lượng riêng của
các chất).
- Chia lớp thành 4 nhóm, y/c đại diện
mỗi nhóm bóc thăm để làm 2 bài tập
sgk trang 31 bài 2,3. (2 nhóm làm 1 bài).
- Nhận xét và hướng dận hs làm sau mỗi
bài và phần trình bày của hs.
- Trả lời nhanh bài tập 1 a.
- Suy nghó và làm theo hướng
dẫn bài 1b.
- Đại diện nhóm bọc thăm và
tiến hành giải 2 bài tấp 2 và 3.
- Đại diện nhóm lên trình bày
kết quả của bài tập mình giải,
sau đó các nhóm so sánh kết
qu3 lại để tìm ra chổ sai của
nhóm mình.
3. Hướng dẫn về nhà: 3’
Về nhà làm bài tập 4, 5 sgk trang 31.
Học thuộc bảng trang 42. (kí hiệu và tên nguyên tố).
Xem trước bài 9 : Công thức hóa học.
vật thể
22
vật thể
Chất
Đ/ C

H/C
KL PK
HCVC HCHC
Tuần: 6 Ngày soạn: 26/09/2008
Tiết: 12 Ngày dạy: 03/10/2008
Bài 9: CÔNG THỨC HÓA HỌC
A/ Mục tiêu :
1) Kiến thức:
- HS biết được CTHH là dùng để biểu diễn chất, gồm 1 KHHH hay 2, 3 KHHH của
các NTHH với các chỉ số đặt ở chân mỗi ký hiệu.
- HS biết ý nghóa của CTHH chỉ những nguyên tố nào tạo ra chất, số
nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử và phân tử khối của chất
2) Kỹ năng:
- HS biết cách ghi CTHH khi biết KHHH hay tên nguyên tố và số nguyên tử mỗi
nguyên tố trong phân tử của chất.
3) Thái độ:
B/ Phương tiện dạy học :
a) GV : Chuẩn bò bảng phụ ghi CTHH tổng quát của chất
b) HS : CB trước nội dung theo SGK.
C/ Tiến hành bài giảng :
1. Vào bài:2’
2. Phát triển bài:
TG HƯỚNG DẪN CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu công thức hóa học của đơn chất
10’
Hoạt động 1:
- GV gợi ý HS nhớ lại KT
về cấu tạo chất ở bài 6 và
hướng dẫn HS đọc SGK từ
đó rút ra CTHH của đơn

chất
- GV nhận xét và kết luận
- GV treo bảng phụ và giải
thích các kí hiệu
- GV cho HS làm bài tập
củng cố
- HS nhớ lại kiến thức củ,
đọc SGK theo sự HD của
GV và phát biểu về CTHH
của đơn chất
- HS khác nhận xét.
- HS nghe giải thích và lên
bảng thực hiện bài tập theo
yêu cầu của GV
I. Công thức hoá học
của đơn chất:
- CTHH của đơn chất
chỉ gồm 1 KHHH của
1 NTHH
- Ta có A
x

+ Với A là KHHH của
Ntố
+ x là chỉ số
VD: O
2
, Fe, Ca, Cl
2
,

Na, Cu
Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức hóa học của hợp chất
15’ - Tương tự như hoạt động 1
GV hướng dẫn học sinh tìm
hiểu CTHH của hợp chất
- GV treo bảng phụ , giải
thích ký hiệu và ra bài tập
củng có kiến thức cho HS
- HS tìm hiểu CTHH của
hợp chất theo sự tổ chức
hướng dẫn của Gv
- HS nghe giải thích và lên
bảng thực hiện bài tập theo
yêu cầu của GV.
II. Công thức hoá
học của hợp chất:
- CTHH của hợp chất
gồm từ 2 KHHH trở
lên đặt cạnh nhau.
- Ta có A
x
B
y
.
+ Với A, B là KHHH
23
của Nguyên tố A và B
+ x, y là chỉ số chỉ số
nguyên tử của nguyên
tố A và B

Ví dụ: H
2
SO
4
, Na
2
O,
BaCl
2
.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghóa của công thức hóa học
10’ - GV yêu cầu HS đọc SGK
và cho biết một CTHH cho
biết những ý gì.
- GV nhận xét và cho ví dụ
yêu cầu HS phân tích
CTHH và nêu ý nghóa.
- GV nhận xét và tổng kết
nội dung bài
HS đọc SGK và nêu :
Một CTHH cho ta biết:
+ Nguyên tố nào tạo ra chất.
+ Số nguyên tử của mỗi
nguyên tố trong phân tử.
+ Phân tử khối của chất
- HS lên bảng thực hiện
III. Ý nghóa của
CTHH:
- Một CTHH cho ta
biết:

+ Nguyên tố nào tạo
ra chất.
+ Số nguyên tử của
mỗi nguyên tố trong
phân tử.
+ Phân tử khối của
chất
3. Cũng cố và kiểm tra đánh giá:7’
- Bài tập số 2, 3 SGK.
4. Hướng dẫn về nhà:1’
- Nhận xét tiết học của học sinh.
- Học bài , làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK vào vở bài tập
24

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×