Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

TUẦN 24 - ĐẠI 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.33 KB, 4 trang )

Chơng IV: Hàm số y = ax
2
( a 0 ) - Phơng trình bậc hai một ẩn
Tuần 24
Tiết: 47 Hàm số y = a x
2
( a 0 )
Ngày soạn:
A. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
- Học sinh thấy đợc trong thực tế có những hàm số có dạng y = ax
2
( a 0).
- Học sinh biết cách tính giá trị của hàm số tơng ứng với giá trị cho trớc của
biến số .
- Học sinh nắm vững tính chất của hàm số y = ax
2
(a 0)
B. Phơng pháp : Tổng hợp
C. Chuẩn bị:
GV: nghiên cứu tài liệu HS: Ôn lại các phép tính đại số .
D. Tiến trình dạy học :
I. Ôn định lớp : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
II. Kiểm tra bài cũ
- HS1:Nêu thứ tự thực hiện phép tính .
- Tính giá trị của biểu thức
x
x
x
A +

+


=
53
6
2
khi x= 9
- HS2: giải hệ phơng trình



=
=+
374
532
yx
yx
III.Bài mới :
Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức
I.
HS: Đọc ví dụ 1.
- GV: Ghi công thức s=5t
2
lên
bảng
- HS : vẽ bảng ở SGK cho HS
điền vào các giá trị thích hợp.
- HS nêu mối quan hệ giữa
hai đại lợng s và t
- GV: Giới thiệu hàm số y =
ax
2

( a 0)
HS: Tìm ví dụ hàm số có dạng trên(s=

R
2
)
II.
- HS Thực hiện bài tập ?1.
- GV: Cho học sinh điền giá
trị của y vào 2 bảng
- GV: Cho HS nhận xét, so
sánh các giá trị x
1
= -2 ; x
2
= 1 ;
và f(x
1
) ; f(x
2
). Tơng ứng với hàm
I/ Ví dụ mở đầu :
(SGK )
Công thức s=5t
2
biểu thị hàm số có dạng
y= ax
2
( a 0)
II. Tính chất của hàm số y = ax

2
( a 0)
- ?1.
- ?2.
a) Khi x tăng nhng luôn luôn âm thì giá trị y
giảm ,Khi x tăng nhng luôn luôn dơng thì
giá trị y tăng:
b) Khi x tăng nhng luôn luôn âm thì giá trị y
số cho trên .
- HS: Từ công việc so sánh
trên HS thực hiện bài tập ?2
- GV: Từ bài tập ?2 cho HS
tìm tính chất của hàm số y = ax
2
(a 0)
- GV: Dùng bảng phụ ghi
bảng nh hình bên cho HS điền vào
các ô cần thiết ( x > 0
- HS: Dựa vào bảng giá trị
thực hiện câu ?3
- HS: Nêu nhận xét.
GV Cho HS nghiên cứu bài tập ?4 và
trả lời câu hỏi: Trong 2 bảng giá trị đó
bảng nào các giá trị của y nhận giá trị
dơng, bảng nào giá trị của y âm . Giải
thích ?
IV. Củng cố
HS giải
a/ Tính f(1) ; f(2) ; f(3)
b/ Tính f(-1) ; f(-2) ; f(-3)

c/ Nêu tính đồng biến , nghịch biến
của hám số trên khi x > 0 : x < 0
( áp dụng lí thuyết đã học
với a = -1,5 < 0 )
tăng ,Khi x tăng nhng luôn luôn dơng thì giá
trị y giảm :
Tính chất
Hàm số y = ax
2
(a0)
a>0 a<0
Đồng biến x>0 x<0
Nghịch biến x<0 x>0
?3 :
Với x 0 => y = 2x
2
> 0
Với x 0 => y = - 2x
2
< 0
Nhận xét: (SGK )
?4
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y = 1/2x
2
9/2 2 1/2 0 1/2 2 9/2
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y = -1/2x
2
-9/2 -2 -1/2 0 -1/2 -2 -9/2

- Làm bài tập sau: Cho hàm số y = f
(x) = - 1, 5 x
2
a/ Tính f(1) ; f(2) ; f(3) rồi
sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.
b/ Tính f(-1) ; f(-2) ; f(-3) rồi sắp xếp theo
thứ tự từ bé đến lớn.
c/ Nêu tính đồng biến , nghịch biến của
hám số trên khi x > 0 : x < 0
V. Bài tập về nhà :
+Về nhà làm bài tập 1 ;2 ;3 (SGK ).
+Xem bài đọc thêm .
Tiết sau : Luyện tập.
Tuần 24
Tiết: 48 Luyện tập
Ngày soạn:
A. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
Học sinh tính giá trị hàm số có dạng y = ax
2
( a 0).Biết cách xét tính chất của hàm
số y = ax
2
(a 0) và tìm đại lợng liên quan theo công thức của hàm số
B. Phơng pháp : Nêu vấn đề - Phân tích
C. Chuẩn bị:
HS: Ôn lại các phép tính đại số và các công thức vật lí về chuyển động .
D. Tiến trình dạy học :
I. Ôn định lớp : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
II. Kiểm tra bài cũ
- HS1: Nêu tính chất của hàm số y = ax

2
( a 0).
- HS2: Hàm số y = 4x
2
đồng biến khi nào ?
- HS3: Hàm số y = -4x
2
nghịch biến khi nào ?
III.Bài mới :
Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức
Bài tập 1:HS: Đọc đề bài
- GV: Cho HS tính và lên bảng
điền vào ô trống.
- GV: Nếu bán kính tăng gấp 3
lần thì diện tích tăng hay giảm bao
nhiêu lần?
- HS: Thực hiện tính và trả lời.
- GV: Yêu cầu HS tính bán kính
của hình tròn khi biết S=79,5 cm
2
.
HS: Thực hiện tính và trả lời.
- HS :Đọc đề bài tập 2.
- GV: Yêu cầu HS tóm tắt đề
toán.
- HS: Thực hiện tính.
GV Cho HS đọc đề bài tập 3?
- GV: Yêu cầu HS tóm tắt đề
toán.
? Muốn biết con thuyền có đi đợc trong

gió bão hay không ta làm thế nào?
Bài tập 1: Số 1/30sgk
R(cm) 0,57 1,37 2,15 4,09
S=

R
2
Gọi R = 3R thì S =

R
2
= 9

R
2
= 9 S
Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích
tăng lên 9 lần.
03,5
14,3
5,79
==

S
R
Bài tập 2: Số 2/31sgk
S = 4t
2
=> t = 1 thì S = 4
t = 2 thì S = 16

Khi vật tiếp đất thì S = 100 => t
2
= 25
Do đó : t = 5
Bài tập 3: Số 3/31sgk
Cho S= 100 m; Quãng đờng chuyển động
s = 4t
2
.
a. Tính quãng đờng sau 1 giây; 2 giây.
b. Bao lâu sau vật tiếp đất.
HS tóm tắt đề toán
F = a.v
2
.
Nếu v = 2m/s thì F = 120N
a. Tính a.
b. v = 10m/s thì F = ?
v = 20m/s thì F = ?
? Từ đó hãy tính lực tác dụng lên cánh
buồm khi vận tốc gió là 90 km/h.
IV. Củng cố :
+ Nêu cách xác định tính chất biến thiên
của hàm số y = ax
2
? ( xét giá trị của a )
c. Nếu F
Max
= 12 000N thì con thuyền có
thể đi đợc trong gió bão có vận tốc gió 90

km/h hay không?
+
30
4
120
2
===
v
F
a
+ Nếu v = 10 (m/s) => F = 3000 (N)
Nếu v = 20 (m/s) => F = 12 000 ( N)
ĐS: F = 18750(N) > 12 000 ( N) : con
thuyền không đi đợc trong gió bão đó
V. Bài tập về nhà :
Làm bài tập 1 ;2 ;3 (SGK ).
+ Xem bài đọc thêm .
+ Tiết sau : Đồ thị hàm số y= a x
2
( a 0)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×