Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bai tap chuong 2-Tin11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.15 KB, 5 trang )

Bài tập chơng II
Ngày soạn : 02/11/2008
Ngày dạy : 12/11/2008
Ngời soạn: Nguyễn Trung Quyết
GV hớng dẫn: Nguyễn Văn Trờng
Lớp: Tiết:
I. Mục đích và yêu cầu của bài giảng
1. Kiến thức
- Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã đợc học ở các tiết trớc vào giải những
bài tập cụ thể.
2. Kĩ năng
- Biết chuyển một biểu thức toán học vào trong pascal.
- Biết xác định input, output của một bài toán.
- Biết viết một chơng trình pascal đơn giản.
II. Phơng tiện dạy học
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, giáo án.
III. Nội dung bài giảng
1. ổn định tổ chức lớp
Lớp Sĩ số: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Hãy viết thủ tục để nhập dữ liệu từ bàn phím và xuất chuẩn để đa dữ liệu
ra màn hình.
Đáp án:
- read(danh sách biến vào) hoặc readln(danh sách biến vào)
- write(danh sách kết quả ra) hoặc writeln(danh sách kết quả ra)
Câu hỏi 2: Những thủ tục sau khi đa ra màn hình sẽ đợc biểu diễn nh thế nào:
Writeln( x:6:2, y:6:2);
Write(x+y:8:2) ;
Với x=3.35, y=4.649)
Đáp án:
3.35 4.65


8.00
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
T.gian
GV: Ghi tên bài học lên bảng
Hoạt động 1: Tổng hợp lí thuyết
GV: Trớc hết chúng ta sẽ cùng nhau
đi tổng hợp lại một số kiến thức
chúng ta đã đợc học.
HS: Trả lời các câu hỏi của giáo
viên về các kiến thức đã đợc học ở
tiết trớc.
1
Hoạt động 2: Hớng dẫn giải các bài
tập chữa nhanh
GV: Do thời gian của tiết không
nhiều nên chúng ta sẽ đi chữa nhanh
các bài từ bài 1 đến bài 5 để chúng ta
sẽ đi sâu vào các bài từ 6 đến 10.
GV: Đọc bài thứ nhất sau đó gọi một
học sinh đứng lên trả lời.
GV: Nhận xét và hoàn thiện câu trả
lời.
GV: Đọc câu hỏi câu bài 2 sau đó
yêu cầu một học sinh khác lên trả lời.
GV: Nhận xét và hoàn thiện câu trả
lời
GV: Các em có biết tại sao khi khai
báo thì kiểu dữ liệu của biến phải
thích hợp.

GV: Nhận xét và hoàn thiện câu trả
lời: Đúng nh vậy ngôn ngữ lập trình
pascal chỉ cho phép sử dụng dung l-
ợng bộ nhớ <=64 KB. Do vậy để tiết
kiệm bộ nhớ ta phải khai báo giá trị
của biến trong phạm vi vừa đủ, mà
vẫn đáp ứng đợc yêu cầu của bài toán
đặt ra. Đây cũng chính là nội dung
của các bài từ 3 đến 5.
GV: Đọc đề bài bài 3 sau đó gọi học
sinh trả lời.
GV: Nhận xét và hoàn thiện câu trả
lời.
GV: Tại sao chúng ta không khai báo
kiểu byte.
GV: Đọc bài số 4,5 gọi học sinh lên
trả lời.
GV: Nhận xét các câu trả lời.
HS: Hằng là đại lợng có giá trị
không thay đổi, còn biến là đại l-
ợng có thể thay đổi đợc giá trị
trong quá trình thực hiện chơng
trình.
HS: Khai báo biến để chơng trình
dịch biết để lu trữ và xử lý.
HS: Bởi vì để tiết kiệm dung lợng
bộ nhớ
HS: biến đó có thể khai báo các
kiểu dữ liệu nh: kiểu integer, kiểu
longint, kiểu word.

HS: Vì kiểu byte chỉ nhận các giá
trị từ 0 255 trong khi đó thì biến
lại có giá trị từ 10 25532
HS: 4. Đáp án là b,d
5. Đáp án là c
2
Hoạt động 3: Hớng dẫn giải các bài
tập chữa chậm.
GV: Đọc và nêu yêu cầu các bài
6,7c,7d sau đó gọi 2 học sinh lên
làm.
GV: gọi học sinh nhận xét sau đó đa
ra nhận xét và hoàn thiện bài làm của
học sinh.
GV: Vẽ hình bài số 8a sau đó đa ra
nhận xét và định hớng: thực ra ở bài
toán này yêu cầu chúng ta đi tìm
điểm có toạ độ (x,y) nằm trong phần
gạch chéo.
GV: Gọi học sinh xác định phần giới
hạn bởi phần gạch chéo theo toán
học.
GV: Nhận xét. Và đa biểu thức về
dạng sau: y>= -x; y>=x; y<=1
GV: Gọi HS lên chuyển biểu thức
dạng toán học về biểu thức trong
pascal.
GV: nhận xét câu trả lời của học sinh
GV: Tơng tự đối với bài 8b ta cũng
làm nh vậy. Bài này các em có thể về

nhà tự làm.
GV: Gọi học sinh lên đọc bài số 9
sau đó yêu cầu học sinh xác định
input, output của bài toán.
GV: Vẽ hình sau đó yêu cầu HS nhận
xét về diện tích phần gạch chéo.
GV: Vậy diện tích phần gạch chéo sẽ
đợc tính nh nào?
HS:
Bài 6:
(1+z)*(x+y/z)/(a-1/(1+x*x*x))
hoặc
(1+z)*(x+y/z)/(a-1/(1+x*sqr(x)))
Bài 7c:
ca
b
.
Bài 7d:
ba
b
+
2
HS: x+y>=0; x-y<=0; y<=1;
HS: y>=abs(x)and(y<=1);
HS: Đọc bài và trả lời:
Input: a>0;
Output: Diện tích phần gạch chéo
HS: Diện tích phần gạch chéo bằng
1/2 diện tích hình tròn.
HS: S

gạch chéo
=1/2
2
R

3
GV: Nh vậy khi viết chơng trình ta
có phải khai báo biến hay hằng nào
không?
GV: Vì sao ta phải khai báo một
hằng số Pi?
GV: Ta thấy bài yêu cầu nhập số a và
đa diện tích phần gạch chéo, vậy thì
ta cần phải sử dụng các câu lệnh nào
đợc học nhỉ?
GV: Gọi một học sinh lên viết chơng
trình.
GV: Gọi học sinh nhận xét bài làm
sau đó đa ra nhận xét.
GV: Hỏi thêm: Liệu ta không cần sử
dụng biến S có đợc không? Nếu
không sử dụng biến S thì chơng trình
ta cần sửa chỗ nào?
GV: Nhận xét và đa ra kết luận: ở
trong một số chơng trình khi có một
biểu thức nào đó đợc sử dụng đi sử
dụng lại nhiều lần thì ta nên sử dụng
một biến trung gian để lần sau khi ta
muốn dùng biểu thức đó ta chỉ cần
lấy biến trung gian đó thay vào.

GV: Tơng tự nh bài 9 về nhà các em
hãy làm cho thầy bài 10. Ngoài ra
các em có thể làm thêm cho thầy một
bài sau. Các em hãy ghi bài vào vở:
HS: Ta phải khai báo một hằng số
Pi, một biến a là bán kính của hình
tròn, một biến S để lu giá trị diện
tích phần gạch chéo.
HS: Bởi vì hằng số Pi có giá trị
không thay đổi.
HS: Câu lệnh read(), write().
HS:
Program hinhtron;
Uses crt;
Const Pi=3.14;
Var S,a: real;
Begin
Write(nhap ban kinh a (a>0):);
Readln(a) ;
S:= (Pi*a*a)/2;
Writeln(dien tich phan gach cheo
la:, S:10:4);
Readln;
End.
HS: Ta bỏ phần tính toán
s=Pi*a*a/2. Sau đó ở câu lệnh đa ra
màn hình ta sẽ thay S bằng biểu
thức (Pi*a*a/2), phần quy cách ra
vẫn giữ nguyên.
HS: Nghe giảng.

HS: Ghi bài.
4
Hãy nhập các toạ độ các đỉnh của
tam giác ABC.
a. Tính và đa ra diện tích của tam
giác theo công thức hê-rông.
b. Tính và đa ra màn hình độ dài các
đờng cao của tam giác.
GV: Hớng dẫn:
a. Đa ra công thức hê-rông:
))()(( cpbpappS =
Trong đó:
a,b,c là ba cạnh của tam giác;
2
cba
p
++
=
b. Để tính đợc độ dài đờng cao ta lại
áp dụng công thức:
ahS
2
1
=
GV: ở bài này nếu ta không dùng
biến trung gian S để lu giá trị diện
tích của tam giác thì sẽ mất rất nhiều
thời gian vì mỗi khi ta tính đờng cao
thì ta lại phải đánh lại công thức tính
diện tích và đơng nhiên máy cũng sẽ

mất thời gian để tính lại giá trị diện
tích tam giác.
4. Củng cố và dặn dò
- yêu cầu học sinh về làm những bài tập đã đợc giao về nhà.
5. Rút kinh nghiệm sau bài giảng
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×