Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

TNXH2. Loai vat song o dau?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.32 KB, 5 trang )

A- Đặt vấn đề.
I- Cơ sở lí luận.
Năm học 2008-2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo ra chỉ thị "xây dựng trờng học
thân thiện, học sinh tích cực" trên cả nớc và đề ra 6 nhiệm vụ trọng tâm . Đay
cũng là năm cuối cùng thực hiện đổi mới chơng trình sách giáo khoa lớp 12. Là
năm học đầu tiên mở các lớp mẫu giáo phổ cập cho trẻ 5 tuổi, dẩy mạnh dạy học
Công nghệ Thông tin và đổi mới quản lí tài chính Giáo và Đào tạo. Chủ đề năm
học 2008 - 2009 vì thế đợc lấy là: " Năm học đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ
Thông tin". Tạo tiền đề cho ngành giáo dục triển khai mạnh hơn những tiện ích
của Công nghệ Thông tin trong những năm kế tiếp.
Để thực hiện nhiệm vụ, chủ đề năm học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đặt
mục tiêu đến tháng 12 năm 2008 sẽ kết nối mạng In-ter-net và triển khai mạng
giáo dục w.w.w edu.net.vn đến tất cả các cơ sở Giáo dục và Đào tạo và cơ bản
phủ In-ter-net đến các trờng học trong cả nớc.
TS Quách Tuấn Ngọc- Cục trởng Cục Công nghệ Thông tin cũng đã cho
biết cùng với phổ cập mạng Edu.net, Cục sẽ triển khai hệ thống th điện tử miễn
phí trong toàn ngành Giáo dục. Hệ thống thông tin trên web site của Bộ Giáo dục
và Đào tạo cũng đợc nâng cấp, đặc biệt là hệ thống đào tạo qua mạng dới các
hình thức qua web, qua video và qua mạng. Ngành Giáo dục cũng tiếp tục
khuyến khích xây dựng các bài giảng điện tử với khẩu hiệu là: mỗi giáo viên góp
một bài giảng/ năm, tơng đơng một triệu bài giảng/ năm đợc công bố trên in-ter-
net.
Tất cả những điều nói trên đây chứng tỏ rằng: Những tiện ích Công nghệ
Thông tin mang lại là không thể phủ nhận và việc ứng dụng Công nghệ Thông
tin trong giảng dạy hiện nay là việc làm bắt buộc. Nhng nó cũng còn là nỗi băn
khoăn không chỉ của giáo viên mà còn là băn khoăn của cả các cấp lãnh đạo, các
cấp quản lí bởi nó hoàn toàn mới mẻ, trong khi bản thân nhiều giáo viên còn cha
một lần tiếp cận với máy vi tính, với giáo viên đã sử dụng thì cũng còn khá nhiều
điều cần bàn. Chính vì tính cấp thiết và thực trạng ứng dụng Công nghệ Thông
tin trong giảng dạy khiến tôi mạnh dạn chọn đề tài này nghiên cứu, thể nghiệm
trong quá trình dạy học.


II- Cơ sở thực tiễn.
Từ thực tế giảng dạy, chúng ta cũng đã thấy rõ, 100% học sinh rất hứng thú
với phơng pháp học nàybởi trớc hết: nó hoàn toàn mới lậ, đồng thời khi đợc xem
hình ảnh ( có cả hình ảnh động: phim, nhạc ) các em sẽ thấy giờ học sinh động,
hấp dẫn hơn rất nhiều.
Ngay từ năm học trớc, mặc dù cha bắt buộc việc áp dụng Công nghệ Thông
tin vào giảng dạy, song trên thực tế, rất nhiều giáo viên đã sử dụng máy vi tính
để soạn bài, nh vậy, sẽ vô cùng thuận lợi cho việc soạn giảng giáo án điện tử.
Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai " Năm học đẩy mạnh ứng dụng Công
nghệ Thông tin" trong bối cảnh cực kì thuận lợi nh thế.
Tuy nhiên, qua các đợt hội giảng từ cấp trờng đến cấp huyện, một thực tế
mà ai cũng nhận thấy rất rõ là:
+ Có nhiều tiết dạy, giáo viên chỉ sử dụng màn hình máy chiếu thay phấn bảng
khiến cho học sinh không kịp ghi chép.
+ Cũng có tiết dạy Giáo viên sử dụng cả máy chiếu cả viết bảng để thể hiện cùng
một nội dung (bấm máy cho chữ hiện lên màn hình, rồi lại viết ngay thông tin ấy
lên bảng) khiến cho giáo viên phải làm thừa một công đoạn.
Cũng có tiết dạy giáo viên sử dụng máy chiếu thay bảng phụ hoặc cung cấp 1 số
kênh hình t liệu cần thiết. Thế có nghĩa là: còn có rất nhiều quan điểm khác nhau
trong việc sử dụng giáo án điện tử, kể cả giám khảo chấm hội giảng, giáo viên
giảng đều có những quan điểm cha đồng nhất: Ngời thì quan niệm ứng dụng
CNTT nghĩa là sử dụng phần mềm trình chiếu để chiếu nội dung chữ lên màn
hình chiếu thay cho viết bảng. Ngời thì lại cho rằng CNTT chỉ là phơng tiện dạy
và học. Nó chỉ nhằm hỗ trợ cho ngời thầy chứ không phải là tất cả. Có ngời lại
còn cho rằng bài học nào cũng nên sử dụng chính vì thế, sau khi kết thúc hội
giảng cũng còn không ít những băn khoăn. Vậy làm thế nào để ứng dụng CNTT
1 cách có hiệu quả trung quá trình giảng dạy! Bằng những suy nghĩ của ngời sử
dụng giáo án điện tử tôi quyết định góp một vài ý kiến nhỏ của mình để chúng ta
cùng suy ngẫm xem ứng dụng CNTT thế nào cho có hiệu quả trong dạy học môn
Ngữ văn.

III. Phơng pháp nghiên cứu.
- ứng dụng CNTT trong giảng dạy bộ môn của mình để kiểm nghiệm hiệu quả
của nó với nhiều bài dạy ở cả 3 phân môn.
- So sánh chất lợng, hiệu quả giờ dạy giáo án điện tử với một với một giờ dạy
bình thờng ( truyền thống).
- Dự giờ của đồng nghiệp ( ở các môn học khác) để kiểm nghiệm
- Nghiên cứu thêm các tài liệu liên quan đến vấn đề này trên báo Giáo dục &
Thời đại, Tài hoa trẻ.
- Khảo sát thực tế Giáo viên và Học sinh.
B. Giải quyết vấn đề.
I. Cần hiểu đúng ý nghĩa của việc ứng dụng CNTT trong dạy học.
Những tiện ích CNTT mang lại là không thể phủ nhận song thực tế còn nhiều
Giáo viên băn khoăn để thay đổi quan niệm, ý thức của nhiều ngời nhất là Giáo
viên và cán bộ lãnh đạo về CNTT. Nh đã nói ở trên, hiện đang có nhiều quan
điểm khác nhau xung quanh vấn đề này. Vậy thực chất ứng dụng CNTT trong
dạy học là thế nào?
PowrDoint trong tiếng anh có nghĩa là nhấn mạnh. Nh thế, ngay bản thân nghĩa
của từ này cũng đã có một phần câu trả lời: ứng dụng CNTT chỉ là phơng tiện
dạy và học, chỉ nhằm hỗ trợ cho ngời thầy chứ không phải là tất cả.
II. ứng dụng CNTT ttong dạy học Ngữ văn khi nào?
TRớc khi trả lòi câu hỏi này, tôi dẫn ra đây 1 câu dẫn chứng của ông Nguyễn
Danh Chiến - Phòng giáo dục trung học ( Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nội) để
chúng ta cùng suy nghĩ: Có trờng hợp một giáo viên ngoại ngữ tại một trờng
THCS của Thành phố Sơn Tây - Hà Nội đã dùng máy tính chậy phần mềm, soạn
thảo văn bản và máy chiếu để gõ trực tiếp nội dung bài giảng thay cho viết bảng
và coi đó là ứng dụng CNTT (?).
Đây là một thực tế khác mà nhiều Giáo viên vẫn sử dụng. Do CNTT có nhiều cái
hay và các mới nên đã đợc hởng ứng mạnh mẽ và bắt đầu đợc sử dụng một cách
ào ạt tại rất nhiều trờng. Nhiều Giáo viên đã dùng luôn máy chiếu, chiếu những
thí nghiệm ảo hay đoạn video mình học trên lớp mà tại đó học sinh chỉ ngồi nhìn

và tởng tợng, hoặc có những bài, giáo viên đa nhiều quá những hình ảnh động
với nhiều hiệu ứng đẹp mắt.
Những tiết học nh thế liệu có đem lại hiệu quả cao? Rõ ràng, khi thay phấn trắng
và bảng đen không những không mang lại lợi ích gì mà còn làm giảm chất lợng
dạy học so với sử dụng thiệt bị truyền thống. Hoặc học sinh sẽ không kịp ghi
chép vì cô giáo giảng xong lập tức thay bằng kênh chữ khác dẫn đến học sinh
không ghi chép đợc gì. Học sinh sẽ thay đọc chép xa kia sang nhìn chép. Khi
thay những thí nghiệm thực tế bằng những thí nghiệm ảo trên màn hình, hoặc khi
đợc xem quá nhiều hình ảnh với những hiệu ứng đẹp mắt làm cho học sinh chú ý
nhiều đến hình thức mà ít quan tâm đến nội dung. Điều nay, vô hình biến giờ dạy
thành giờ biểu diễn CNTT mà kết quả là học sinh không thu lợng đợc nhiều kiến
thức liên quan đến bài học.
Từ dẫn chứng trên đay, chúng tôi thấy rằng: Không nên sử dụng máy chiếu ở tất
cả mọi bài giảng và càng không nên sử dụng nó để trình chiếu một giáo án cho
giờ học nhất là với môn ngữ văn.
Theo cá nhân tôi, khi ứng dụng CNTT vào giờ học Ngữ văn chỉ nên sử dụng
nhiều đối với phân môn Tiếng việt: ( Riêng các tiết luyện tập, vẫn nên duy trì
bảng phụ bằng giất Trôki cho từng nhóm rồi gắn lên bảng, cúng có thể sử dụng
máy chiếu đa năng để chiếu trực tiếp đáp án của từng nhóm học sinh lên màn
hình). cũng óc thể sử dụng trong một số tiết dạy tìm hiểu chung về kiểu bài với
phân môn Tập làm văn.
Còn riêng với phân môn Văn, chỉ nên sử dụng CNTT khi cần thiết và sử dụng với
tỉ lệ ít hơn. chủ yếu là cho học sinh quan sát, tham khảo các tranh ảnh, chân
dung tác giả. Theo tôi, với phân môn văn chỉ thực sự cần thiết khi dạy các văn
bản nhật dùng:
Lớp 6: Cầu Long Biên - chứng nhân Lịch sử - Động Phong Nha.
Lớp 7: Mùa xuân của tôi, Ca Huế trên sông Hơng, Sài Gòn tôi yêu.
và các tiết ôn tập, tổng kết. Ngoài ra có thể sử dụng khi dạy chèo Quan âm thị
kính ( L7) , có điều kiện có thể cung cấp một số t liệu minh hoạ: nh dạy bài Cô
Tô (l6) cho học sinh quan sát toàn cảnh Cô Tô, giếng đào buổi sớm. Dạy bài

Lặng lẽ Sa Pa (L9) cho học sinh quan sát tranh ảnh trạm khí tợng sở SaPa, Dạy
đức tính giản dị của Bác Hồ ( chiếu tranh ảnh về ngôi nhà sàn, về hình ảnh Bác
đi dép cao su, mặc bộ quần áo ka ki sờn cũ, chống gậy đi công tác. Để học sinh
có những hiểu biết về đối tợng mình sẽ đợc nghiên cứu trong bài học, tạo một
tâm thế thích thú khi học bài.
Tóm lại: ứng dụng CNTT trong đổi mới phơng pháp dạy học Ngữ văn là một
định hớng đúng đắn và rất cần thiết. Với các tính chất riêng của mình, mỗi phân
môn trong môn ngữ văn đều chấp nhận sự hiện diện sự hỗ trợ của CNTT ở mỗi
mức độ khác nhau, ngời Giáo viên cần phải xác định đúng ( bài dạy),phân môn,
bài dạy nào sử dụng CNTT là phù hợp thì mới mong có hiệu quả.
III. ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy Ngữ văn nh thế nào?
Nh đã trình bày ở trên, Phân môn Tiếng Việt là phân môn có thể ứng dụng CNTT
nhiều nhất và cũng có hiệu quả nhất. Tuy nhiên cách ứng dụng thế nào để đạt
hiệu quả cao?
Hiện nay, qua dự giờ một số tiết ở hội giảng, tôi nhận thấy có 3 khuynh hớng sử
dụng máy chiếu:
1) Giáo viên đánh toàn bộ nội dung bài giảng sau đó trình chiếu mà không cần
sử dụng phấn bảng.
2) Giáo viên vừa sử dụng máy chiếu (chiếu toàn bộ từ đề bài, đề mục đến vd,
ghi nhớ trên màn hình) đồng thời cũng lại viết bảng những đề mục những nội
dung đã trình chiếu.
3) Giáo viên dử dụng máy chiếu nh một chiếc bảng phụ, hỗ trợ cho giờ giảng.
4) Sử dụng đa dạng các mầu sắc hình ảnh, các hiệu ứng nhằm tạo hứng thú cho
học sinh, theo tôi cách sử dụng máy chiếu
vậy ứng dụng CNTT trong dạy nh thế nào?
1. Khi sử dụng máy chiếu. Giáo viên tạo ra các Slide - nó là một bộ phận và cũng
là một hệ thống con trong hệ thống các nội dung bài học cần thể hiện. Hệ thống
các Slide trong một bài giảng luôn có sự liên kết theo sơ đồ " Cây" và nó khái
quát đợc kiến thức của mỗi phần mà học sinh cần nắm đợc. Thế nhng, khi chiếu
Slide sau khi Slide trớc phải biến đi dẫn đến, kiến thức không đọng thành hệ

thống để học sinh liên kết từ phần trên xuống phần dới. Đây là cha kể đến học
sinh ghi cha kịp , kênh chữ trên màn hình đã biến mất khiến cho học sinh phải
bỏ dở. Vì vậy, Giáo viên rất nên phải sử dụng các phơng pháp truyền thống. Ghi
bảng hệ thống kiến thức bài giảng. Những nhận xét kết luận chính. để khi kết
thúc giờ học trên máy chiếu chỉ còn dòng chữ: Cảm ơn các thầy cô đã về dự tiết
học TV với lớp Thì toàn bộ nội dung chính bài học vẫn còn hiện diện trên bảng,
giúp các em hệ thống đợc kiến thức bài học.
2- Tuyệt đối không dựa quá nhiều âm thanh, hình ảnh, các mẫu nền đẹp, với
nhiều hiêu ứng lạ để hấp dẫn các em vì mục tiêu chính của giờ dạy không phải là
trình diễn để giải trí mà là giảng dạy.
3- Khi chọn những nội dung để trình chiếu là cả một nghệ thuật, mỗi ngời giáo
viên phải suy nghĩ để lựa chọn, sử dụng để đạt hiệu quả cao nhất.
VD: Khi dạy bài cụm động từ : Tôi xác định: Đã là động từ ( chỉ hoạt động )
thì nên có hình ảnh động, vì vậy tôi chọn một đoạn phim có khá nhiều hoạt động
trong 1 bộ phim hoạt hình các em yêu thích: Tom and Jery để vừa kiểm tra bài cũ
( Gọi tên các hoạt động của nhân vật trong phìm bằng động từ) và giới thiệu bài
mới ( vận dụng khả năng kết hợp của động từ để kết hợp với một trong số các
động từ vừa lên).
Cũng vì thế tôi chọn một đoạn bài hát thiếu nhi quen thuộc với các em để nhận
diện các cụm động từ ( ở phần luyện tập)
Cần đặc biệt lu ý rằng, khi muốn đa hình ảnh, hoặc âm thanh nh thế nên chọn đa
vào phần giới thiệu bài ( để tạo hứng thú cho các em có 1 tâm thế hào hùng khi
vào bài) Hoặc phần kết bài để tạo cảm giác bớt căng thẳng của giờ học. Tránh đa
vào bài các hình thành lí thuyết dẫn đến sự mất tập chung của Học sinh.
Cũng ở bài này, trong phần hình thành lí thuyết ở mục II. ý nghĩa của phần trớc,
sau trong cụm động từ. Nếu không linh hoạt thì rất có thể phải mất đến 20 phút
học sinh mới hiểu đợc, còn nếu không thì sẽ lớt qua. Tôi đã tận dụng tiện ích của
CNTT, bằng hiệu ứng đờng dẫn, kết hợp với câu hỏi nếu một nửa vấn đề, vậy là
chỉ trong 2 đến 3 phút cô trò chúng tôi đã hoàn thành một cách nhẹ nhàng mà
vẫn rất sâu.

Tôi xin 1 lần nữa nhắc lại là: Phải đa đợc nội dung trình chiêú 1 cách khao học
có chọn lọc để đến đích sớm nhất.
4. Không lợi dụng CNTT khi dạy các phân môn văn, Tập làm văn vì nõ sẽ tạo ra
tính hình thức, lại chi phí tốn kém cho nhà trờng.
5. Khi tạo ra các Slide, giáo viên phải chú ý sự liên kết sao cho có tính tầng bậc,
tính hệ thống của nội dung bài dạy đợc đảm bảo, lô gic, chặt chẽ, dễ hiểu.
6. Chú ý sử dụng nhịp nhàng trong thao tác của giáo viên: Nói - chiếu - ghi bảng.
7. Nên sử dụng CNTT vào bài dạy ôn tập kể cả văn, Tập làm văn và Tiếng việt.
Nhng để có 1 bài dạy - học tốt. Giáo viên phải chu đáo từ khâu hớng dẫn học
sinh chuẩn bị ( kẻ bảng ôn tập theo đúng hớng dẫn, làm có chất lợng, học thuộc):
Giáo viên soạn trên PowerPoint chi tiết, chọn hiệu ứng xuất hiện lần lợt, phù
hợp, làm đợc nh vậy, trên lớp Giáo viên đỡ mất thời gian ghi bảng, học sinh đợc
trả lời nhiều, từ đó mà khắc sâu thêm kiến thức.
C. Kết quả
1. Sau khi dạy, chúng tôi có họp rút kinh nghiệm ngay trong nhóm tổ chuyên
môn và kết luận thống nhất: Đối với dạy học Ngữ văn ứng dụng CNTT rất cần
thiết song không phải sử dụng đều nhau ở cả 3 phân môn và cũng không thể ứng
dụng với mọi chi tiết dạy. ứng dụng CNTT chỉ hỗ trợ trong quá trình dạy học mà
thôi.
2. Cũng sau các tiết dạy ngữ văn có ứng dụng CNTT chúng tôi tổ chức thăm dò,
khảo sát học sinh 2 lớp kết quả cho thấy:
- 100% học sinh thích học máy chiếu
- 97% Học sinh hiểu bài, kết quả làm bài đạt yêu cầu.
3. Khi đã hiểu rõ về ứng dụng CNTT trong dạy học, Ngời Giáo viên sẽ thấy mình
tự tin trớc đồng nghiệp, bản thân ngời giáo viên cũng còn thấy mình đợc nâng
cao về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ s phạm.
D. Điều kiện áp dụng
- Có thể áp dụng đợc với mọi giáo viên dạy Ngữ văn
- Tuy nhiên, để áp dụng đợc giáo viên phải tâm huyết, có trách nhiệm với bài
soạn giảng .

- Phải lựa chọn đợc bài có thể ứng dụng CNTT mang lại hiêu quả cao
- Giáo viên phải su tầm t liệu phù hợp, độc đáo có giá trị lớn đối với bài giảng.
E. ý kiến đề xuất
Muốn ứng dụng CNTT trong dạy học nói chung môn Ngữ văn nói riêng phải:
_ Phải đợc sự ủng hộ của Ban Giám Hiệu nhà trờng.
- Nên có phòng máy riêng để giáo viên đỡ mất công chuẩn bị hoặc phải nhờ ngời
lắp màn chiếu máy móc.
- Phải tạo thnàh hoạt động thờng xuyên: Thấy bài dạy nào soạn giảng điện tử dạt
hiệu quả là dạy, không chờ đến đợt hội giảng mới dạy.
- Giáo viên cần tích cực học tập để nâng cao trình độ sử dụng CNTT.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×