Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

GIÁO AN LỚP 1 TUÀN 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.91 KB, 38 trang )


Tuần 25
Thứ hai ngày 1/ 3 / 2010
Tiết 1 + 2 : Tập đọc

Bài : Trờng em
I. Mục tiêu
1. HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó : bè bạn, thân thiết,
dạy em điều hay, mái trờng.
2. Ôn các vần ai, ay, tìm đợc tiếng, nói đợc câu có chứa tiếng có vần ai, ay.
Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu.
3. Hiểu đợc các từ ngữ trong bài : ngôi nhà thứ hai, thân thiết.
- Nhắc lại đợc nội dung bài. hiểu đợc sự thân thiết của ngôi trờng với bạn
HS . Bồi dỡng tình cảm yêu mến của HS với mái trờng.
- Biết hỏi đáp theo mẫu về trờng, lớp của em.
II. Đồ dùngdạy học
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ chép toàn bài
HS: SGK, đọc bài.
III. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra 5'
- Đọc, viết : hoà thuận, luỵện tập, uỷ ban
- Đọc bài SGK
2. Bài mới 30'
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài
GV HS
* HĐ1: Luyện đọc ( 15)
- Đọc mẫu toàn bài. - theo dõi.
- Bài văn gồm có mấy câu ? GV đánh
số các câu.
- có 5 câu.


- Luyện đọc tiếng, từ : bạn bè, thân
thiết, dạy em điều hay, mái trờng. GV
gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS
đọc.
- Yêu cầu HS tìm tiếng, từ trong bài có
chứa vần ai, ay và tiếng có âm r đầu
tiếng.
- GV giải thích từ : ngôi nhà thứ hai,
thân thiết.
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết
hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- Thứ hai, mái trờng, dạy em, điều hay, rất
yêu.
- HS đọc kết hợp phân tích từ , tiếng vừa
tìm đợc
- Luyện đọc câu : Cho HS luyện đọc
từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ
ngữ cần nhấn giọng
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- GV hớng dẫn đọc câu văn dài
- HS nối nhau đọc từng câu( 2, 3 HS đọc
câu 1 rồi 2,3 em khác đọc câu 2)
- đọc nối tiếp từng câu trong bài.
" ở trờng có cô giáo/ hiền nh mẹ, có nhiều
bè bạn/ thân thiết nh anh em.
- Luyện đọc đoạn, cả bài. - luyện đọc cá nhân, nhóm theo đoạn
- Cho HS đọc đồng thanh một lần. - đọc đồng thanh.
* Giải lao. (5)
* HĐ 2: Ôn tập các vần cần ôn trong
bài(14)

- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập
trong SGK
- 1; 2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm
- Tìm tiếng có vần ai, ay trong bài? - HS viết vào bảg con
+ hai, mái
+ dạy hay

35

- HS đọc, nêu cấu tạo tiếng mái, dạy
- Gạch chân tiếng đó, đọc tiếng đó ? - cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng có vần ai, ay ngoài bài?
- Cho HS quan sát tranh SGK và nêu
mẫu
- HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng
- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn?
- Bổ sung, gợi ý để HS nói cho thành
câu, rõ nghĩa.
- quan sát tranh, nói theo mẫu.
- em khác nhận xét bạn.
Tiết 2
* HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Hôm nay ta học bài gì ? Gọi 2 em đọc
lại bài trên bảng.
- Bài Trờng em
- Các em khác theo dõi, nhận xét bạn.
* HĐ 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài
(17)
- GV gọi HS đọc câu 1.

- Trong bài trờng học đợc gọi là gì ?
- Trờng học là ngôi nhà thứ hai của em,
vì sao ?
- Bài văn nói lên điều gì ?
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn
cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
- Cho thi đọc diễn cảm đoạn 2
* Giải lao. (5)
*HĐ3: Luyện nói (10)
- Treo tranh
- Bức tranh vẽ gì ?
- Nêu tên chủ đề luyện nói? ( ghi
bảng)
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- GV cho 2 HS đóng vai hỏi - đáp theo
mẫu trong sách, sau đó hỏi đáp những
câu hỏi các em tự nghĩ ra.

- 2 em đọc.
- Trờng học là ngôi nhà thứ hai của em
- Trờng học là ngôi nhà thứ hai của em vì :
ở trờng có cô giáo nh mẹ hiền, có nhiều bạn
bè thân thiết
- Bài văn nói lên sự thân thiết của ngôi tr-
ờng với bạn học sinh.
- Theo dõi
- Luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
- 3 HS thi đọc - lớp theo dõi, nhận xét
- HS quan sát tranh

- Hỏi nhau về trờng, lớp
- Luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.
- HS đóng vai hỏi - đáp
- Trờng của bạn là trờng gì ?
- Trờng của tôi học là trờng tiểu học số 2
Mờng Phăng.
- ở trờng bạn yêu ai nhất ?

3. Củng cố - dặn dò (3' ).
- Hôm nay ta học bài nào ? Bài văn đó nói về điều gì ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: Tặng cháu.

Tiết 4: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Củng cố về làm tính trừ, và trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100.
- Giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học
GV : Phiếu bài tập
- Tính

36

HS : SGK, bảng con, giấy nháp
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 4'
60 - 40 ; 30 - 20 ; 40 - 40

2. Bài mới 33'
a. Giới thiệu bài
b. Hớng dẫn luyện tập
GV HS

- Nêu yêu cầu bài tập 1.
Gọi HS nêu cách đặt tính và tính.
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
- Nêu yêu cầu của bài 2 .
- Cho HS làm bài trên phiếu
- Nhận xét rồi chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài 3 .
- Cho HS làm bài trên phiếu
- Nhận xét rồi chữa bài
- Gọi HS đọc bài toán 4 .
- Nêu tóm tắt bài toán
- Yêu cầu HS tự giải rồi trình bày bài giải
- Nhận xét - chữa bài
- Nêu yêu cầu bài toán 5.
- Cho HS làm bài trên bảng con
Bài 1 / 132: Đặt tính rồi tính.

20
50
70


40
40
80



30
30
60


Bài 2 / 132 (Số ) ?
- 20 - 30

Bài 3 / 132 Đúng ghi đ, sai ghi s :
a. 60 cm- 10 cm = 50

b. 60 cm - 10 cm = 50 cm
Bài 4/ 132
Tóm tắt
Có : 20 cái bát
Thêm : 1 chục cái bát
Có tất cả : cái bát
Bài giải
1 chục = 10
Nhà Lan có tất cả số cái bát là:
20 + 10 = 30 ( cái bát)
Đáp số: 30 cái bát
Bài 5/ 132 : Điền dấu +, - thích
hợp vào chỗ chấm.
50 - 10 = 40 30 + 20 = 50
40 - 20 = 20 90 - 30 = 60

3. Củng cố dặn dò 3'

- Cho HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính trừ các số tròn chục.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS làm bài vở bài tập.

Tiết 1 - Hoạt động tập thể
Ôn bài hát : Nắng sớm
I. Mục tiêu
- Hát dúng giai điệu và lời bài hát
- Tập biểu diễn bài hát
II. Đồ dùng dạy học
GV: Tập một số động tác phụ hoạ

37
90 70
40
s
đ

HS : Ôn bài hát đã học
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Học bài hát
- GV bắt nhịp HS hát
- GV lắng nghe và sửa những chỗ HS
hát cha đúng.
Nhận xét giữa các tổ
*Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát
- GV hát kết hợp làm động tác phụ hoạ
(lần 1)
- Hát và múa phụ hoạ (lần 2)

-Hát và múa phụ hoạ lần 3; 4
- GVuốn nắn HS
*Hoạt động 3: Vừa hát vừa vỗ tay theo
tiết tấu lời ca.
- Cả lớp hát
- Hát theo tổ
Nắng sớm
Mở cửa ra cho nắng sớm vào phòng .
Nắng cùng em hát ca cùng em chơi
múa vòng .Có cô chim khuyên khen
là vui quá . Vui cùng nắng sớm má
ai cũng hồng .

3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài hát.

Thứ ba ngày 2 / 3 / 2010
Tiết 1 - Chính tả
Bài : Trờng em
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS tập chép bài: Trờng em, biết cách đọc để chép cho đúng,
điền đúng vần: ai hoặc ay, chữ c hoặc k vào chỗ trống.
2. Kĩ năng: Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn 26 chữ của bài: Trờng
em, tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
3. Thái độ:Yêu thích môn học, say mê luyện viết.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ ghi các bài tập.
HS : Vở chính tả, bảng con
III. Hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra 5'
- Kiểm tra vở viết chính tả
- HS đọc bài Trờng em
2. Bài mới 32'
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài
GV HS
HĐ 1:Hớng dẫn HS tập chép
- GV viết bảng đoạn văn cần chép
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần chép
- GV chỉ thớc các tiếng: tr ờng, ngôi,
hai, giáo, hiền, thiết,
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- GV hớng dẫn các em cách ngồi viết,
cách cầm bút, cách trình bày cho đúng
đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài
bằng bút chì trong vở.
- HS nhìn bảng đọc thành tiếng đoạn văn
- HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ
viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- HS tập chép vào vở
- HS soát lỗi

38

- GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau và
sửa lỗi cho nhau ra bên lề vở
HĐ 2: Hớng dẫn HS làm bài tập chính
tả

- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội
dung bài tập, hớng dẫn cách làm.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Tiến hành tơng tự trên.
HĐ 3: Chấm và chữa lỗi
- GV chấm điểm một số bài của HS
- GV nhận xét - chữa một số lỗi HS
hay mắc.
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau
*Điền vần ai hoặc ay
- gà mái, máy ảnh
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận
xét sửa sai cho bạn.
*Điền chữ c hoặc k
- cá vàng, thớc kẻ, lá cọ.
- HS theo dõi
3. Củng cố- dặn dò 3'
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS luyện viết các chữ viết cha đúng trong bài.

Tiết 2- Tập viết
Tô chữ hoa : A, Ă, Â
I. Mục tiêu
- HS biết tô chữ A, Ă, Â hoa.
- Viết đúng các vần ai, ay; các từ ngữ: mái trờng, điều hay, chữ thờng cỡ
vừa đúng kiểu , đều né t; đa bút theo đúng quy trình viết ; dãn đúng khoảng cách giữa
các con chữ theo mẫu trong vở.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Mẫu chữ viết hoa, bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong bài.

HS : Bảng con, vở tập viết.
III. Hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra 5'
Viết bảng con : tàu thuỷ, giấy pơ luya
2. Bài mới 27'
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài
GV HS
HĐ 1:Hớng dẫn tô chữ hoa và viết
vần, từ ngữ ứng dụng
* Treo chữ mẫu: A, Ă, Â yêu cầu HS
quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét?
Gồm các nét gì ? Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết và tô chữ A,
Ă, Â trong khung chữ mẫu.
- Yêu cầu HS viết bảng
- GV quan sát - uốn nắn cho HS
- Gọi HS nhận xét sửa sai
* Viết vần và từ ngữ ứng dụng
- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng
dụng: ai, ay, mái trờng, điều hay trên
bảng phụ
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên
bảng và trong vở tập viết.
- HS tập viết trên bảng con.
HĐ 2: Hớng dẫn HS tập tô, tập viết
A A A A A
A

B B B B B

ai ai ai ai ai
ay ay ay ay ay
ao ao ao ao ao
au au au au au
mỏi trng mỏi trng mỏi
iu hay iu hay iu hay
sao sỏng sao sỏng sao sỏng
mai sau mai sau mai sau

39

- GV quan sát, lu ý HS t thế ngồi viết.
- GV uốn nắn HS viết bài
HĐ 3: Chấm và chữa lỗi
- GV chấm điểm một số bài của HS
- GV nhận xét - chữa một số lỗi HS
hay mắc.
- HS nhận xét, tự chữa lỗi

3. Củng cố- dặn dò 3'
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS luyện viết thêm vào vở ô ly.

Tiết 3: Tự nhiên và xã hội
Giáo viên chuyên dạy

Tiết 4- Toán
Điểm ở trong. Điểm ở ngoài một hình
I. Mục tiêu
- Nhận biết bớc đầu về điểm ở trong, ở ngoài một hình.

- Cộng, trừ các số tròn chục và giải toán
- Say mê học toán .
II. Đồ dùng dạy học
GV: Tranh vẽ minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra 4'
Tính 50 - 40 = 10 50 + 40 = 90
2. Bài mới 33'
a. Giới thiệu bài
b. Tìm hiểu bài
GV HS
* HĐ 1: Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài
một hình (10')
- Treo tranh vẽ hình vuông nh SGK, yêu
cầu HS quan sát tranh nêu có mấy điểm
là những điểm nào ? Điểm nào ở trong
hình vuông, điểm nào ở ngoài hình
vuông ?
- Tiến hành tơng tự với điểm ở trong, ở
ngoài hình tròn.
- Cho HS lấy thêm điểm ở trong, ở ngoài
hình tròn.
* HĐ 2: Luyện tập (20')
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài 1.
- HS quan sát tranh SGK/ 133
- Những điểm nào ở trong, ở ngoài hình
tam giác?
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài 2.
- Chỉ yêu cầu HS vẽ điểm, nếu các em
ghi tên điểm thì càng tốt.


- Có hai điểm là: A và N, điểm A ở trong,
điểm N ở ngoài hình vuông.
- Theo dõi và trả lời câu hỏi
- nhận xét bạn
Bài 1/ 133
- Điểm A, B, I trong, điểm C, E, D ở
ngoài hình tam giác.
Bài 2/ 133
HS làm SGK
- Vẽ 2 điểm ở trong hình vuông

40

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3
- Nêu cách tính ? Sau đó làm và chữa bài
Chốt: Tình từ trái sang phải.
- Gọi HS bài toán
- Gọi HS nêu tóm tắt, sau đó tự giải.
- Chữa bài
- Vẽ 4 điểm ở ngoài hình vuông.
Bài 3/ 133 Tính
20 + 10 + 10 = 40 60 - 10 - 20 = 30
30 + 10 + 20 = 60 70 + 10 - 20 = 60
Bài 4/ 133
Tóm tắt
Có : nhãn vở
Thêm : 20 nhãn vở
Có tất cả : nhãn vở ?
Bài giải

Hoa có tất cả số nhãn vở là:
10 + 20 = 30 ( nhãn vở)
Đáp số: 30 nhãn vở

3. Củng cố - dặn dò (3')
- Về nhà làm bài tập vở bài tập
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung

Thứ t ngày 3 / 3 / 2010
Tiết 1 + 2 : Tập đọc
Bài : Tặng cháu
I. Mục tiêu
1. HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng có vần yêu; tiếng mang thanh
hỏi( tỏ, vở ); các từ ngữ : tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nớc non.
Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
2. Ôn các vần ao, au, tìm đợc tiếng, nói đợc câu có chứa tiếng có vần ao, au.
3. Hiểu đợc các từ ngữ trong bài : nớc non.
- Hiểu đợc tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi: Bác rất yêu thích thiếu nhi,
Bác mong muốn các cháu thiếu nhi phải học giỏi để trở thành ngời có ích cho đất nớc.
- Tìm và hát bài hát về Bác Hồ.
- Học thuộc lògn bài thơ.
II. Đồ dùngdạy học
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ chép toàn bài
HS : SGK, đọc bài.
III. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra 5'
- Đọc bài Trờng em
- Trờng em đợc gọi là gì ? Vì sao trờng em lại đợc gọi là ngôi nhà thứ
hai của em ?
2. Bài mới 30'

a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài
GV HS
* HĐ1: Luyện đọc
- Đọc mẫu toàn bài. - theo dõi.
- Bài thơ gồm có mấy dòng thơ ? GV
đánh số các câu.
- có 4 dòng thơ.
- Yêu cầu HS tìm tiếng, từ trong bài có
chứa âm v, l, ch và vần ơc.
- vở, là, cháu, nớc

41

- Luyện đọc tiếng, từ : vở, gọi là, nớc
non. GV gạch chân tiếng, từ khó yêu
cầu HS đọc.
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết
hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- Luyện đọc câu : Cho HS luyện đọc
từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ
ngữ cần nhấn giọng
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- HS nối nhau đọc từng dòng thơ
- đọc nối tiếp từng dòng thơ trong bài.
- Luyện đọc đoạn, cả bài. - luyện đọc cá nhân, nhóm theo đoạn
- Cho HS đọc đồng thanh một lần. - đọc đồng thanh.
* Giải lao (5)
* HĐ 2: Ôn tập các vần cần ôn trong
bài

- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập
trong SGK
- 1; 2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm
- Tìm tiếng có vần au trong bài ? - HS viết vào bảg con
+ cháu, sau
- HS đọc, nêu cấu tạo tiếng
- Gạch chân tiếng đó, đọc tiếng đó ? - cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng có vần ao, au ngoài bài?
- Cho HS quan sát tranh SGK và nêu
mẫu
- Chim chào mào, cây cau.
- HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng
- Nói câu chứa tiếng có vần ao hoặc au.
- Cho HS quan sát tranh - nói theo mẫu
- Bổ sung, gợi ý để HS nói cho thành
câu, rõ nghĩa.
- quan sát tranh, nói theo mẫu.
Nói theo cặp- nói trớc lớp
- HS thi nói câu chứa tiếng có vần ao, au
+ Buổi sáng, bao giờ em cũng dậy vào lúc 6
giờ.
+ Màu sắc bức tranh thật rực rỡ.
Tiết 2
* HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (4)
- Hôm nay ta học bài gì ? Gọi 2 em đọc
lại bài trên bảng.
- Bài Tặng cháu
- Các em khác theo dõi, nhận xét bạn.
* HĐ 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài

(19)
- GV gọi 2 HS đọc 2 dòng thơ đầu.
- Bác Hồ tặng vở cho ai ?
- Em hiểu tặng là thế nào?
- Bác mong muốn bạn nhỏ điều gì ?
- Bài thơ này nói lên điều gì ?
- GV đọc diễn cảm bài thơ
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn
cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
- Cho thi đọc diễn cảm bài thơ
- GV hớng dẫn HS học thuộc lòng bài
thơ
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ
GV hớng dẫn HS học thuộc lòng bài
thơ
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ
- 2 em đọc.
- Bác Hồ tặng vở cho bạn học sinh.
- Bác mong bạn nhỏ ra công mà học tập để
sau này giúp nớc nhà.
- Bài thơ nói lên tình cảm quan tâm yêu
mến của Bác Hồ với bạn học sinh
- Theo dõi
3 HS thi đọc - lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc thầm
- Đọc đồng thanh
- Thi theo tổ, cá nhân

42


*Giải lao (5)
*HĐ3: Hát các bài hát về Bác 9
'
- Treo tranh
- Bức tranh vẽ gì ?
- HS quan sát tranh
- GV cho HS trao đổi , tìm các bài hát
về Bác Hồ?
- Thi các tổ xem tổ nào tìm đợc nhiều bài
hát, hát đúng và hát hay.
3. Củng cố - dặn dò (3 ' ).
- Hôm nay ta học bài nào ? Bài thơ nói lên điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ, xem trớc bài: Cái nhãn vở.

Thứ năm ngày 4 / 3 / 2010
Tiết 1 : Âm nhạc
Giáo viên dạy chuyên

Tiết 1 - Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về các số tròn trục, điểm ở trong, ở ngoài một hình.
- Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số tròn chục.
II. Đồ dùng dạy học
Giáo viên : Phiếu bài tập
Học sinh : bảng con, SGK
III. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra 5


Nêu tên các điểm ở trong, ở ngoài hình GV vẽ lên bảng.
2. Bài mới 27'
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài
GV HS
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
- Cho HS đọc bài mẫu
- Cho HS làm bài vào phiếu
- Gọi HS nêu yêu cầu ?
- HS làm bài trên bảng con
- Nêu yêu cầu bài toán
- HS làm bài trên bảng con
- Gọi HS đọc đề và nêu tóm tắt
Bài 1/ 135 Viết
- Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị
- Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị
Bài 2/ 135 Viết các số theo thứ tự từ bé đến
lớn
9, 13, 30, 50
Bài 3/ 135 Đặt tính rồi tính
90
20
70
+

90
70
20
+


50
30
80


30
50
80

Bài 4/ 135

43

miệng.
- Cho HS giải vào vở, 1 em chữa bài.
- Gọi em khác nêu câu lời giải khác.
Bài giải
Cả hai lớp vẽ đợc số tranh là :
20 + 30 = 50 ( bức tranh )
Đáp số: 50 bức tranh

3 Củng cố - dặn dò ( 3)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau kiểm tra

Tiết 3 + 4: Tập đọc
Bài : Cái nhãn vở
I. Mục tiêu
1. HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ : quyển vở, nắn nót, viết,
ngay ngắn, khen.

2. Ôn các vần ang, ac, tìm đợc tiếng có vần ang, ac.
3. Hiểu đợc các từ ngữ trong bài : nắn nót, ngay ngắn.
- Biết viết nhãn vở. Hiểu tác dụng của nhãn vở.
- Tự làm và trang trí đợc một nhãn vở.
II. Đồ dùngdạy học
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ chép toàn bài.
HS : SGK, đọc bài, bút màu.
III. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra 5'
- Đọc thuộc lòng bài Tặng cháu.
- Bác Hồ tặng vở cho ai ? Bác mong các cháu làm điều gì ?
2. Bài mới 30'
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài
GV HS
* HĐ1: Luyện đọc
- Đọc mẫu toàn bài. - theo dõi.
- Bài văn gồm có mấy câu ? GV đánh
số các câu.
- có 4 câu.
- Yêu cầu HS tìm tiếng, từ trong bài có
chứa âm v, tr, n và vần ay.
- Luyện đọc tiếng, từ : vở, gọi là, nớc
non. GV gạch chân tiếng, từ khó yêu
cầu HS đọc.
- quyển vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn.
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết
hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- Luyện đọc câu : Cho HS luyện đọc
từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ

ngữ cần nhấn giọng
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- HS nối nhau đọc từng câu
- đọc nối tiếp từng câu trong bài.
- Luyện đọc đoạn , cả bài. - luyện đọc cá nhân, nhóm theo đoạn
- Cho HS đọc đồng thanh một lần. - đọc đồng thanh.
* Nghỉ giải lao (5)
* HĐ 2: Ôn tập các vần cần ôn trong
bài
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập
trong SGK
- 1; 2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm

44

- Tìm tiếng có vần ang trong bài? - HS viết vào bảg con
+ giang, trang
- HS đọc, nêu cấu tạo tiếng
- Gạch chân tiếng đó, đọc tiếng đó ? - cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng có vần ang, ac ngoài bài?
- Cho HS quan sát tranh SGK và nêu
mẫu
- Cây bàng, cái thang, càng cua.
- bác cháu, vàng bạc, thịt nạc,
- HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng
Tiết 2
* HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Hôm nay ta học bài gì ? Gọi 2 em đọc
lại bài trên bảng.

- Bài Cái nhãn vở
- Các em khác theo dõi, nhận xét bạn.
* HĐ 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài
(17)
- GV gọi HS nối nhau đọc lại câu,
đoạn.
- HS đọc nối tiếp câu, đoạn.
- 1 HS đọc cả bài
- Đọc đồng thanh
- GV đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Bạn Giang viết những gì trên nhãn
vở?
- Gọi HS đọc đoạn còn lại
- Bố Giang khen bạn ấy thế nào?
- Nhãn vở giúp em điều gì ?
* Tổ chức thi đọc đoạn 1 của bài

* Nghỉ giải lao (5)
*HĐ3: Hớng dẫn làm và trang trí một
nhãn vở (8)
- Yêu cầu HS xem mẫu trang trí nhãn
vở SGK
- GV hớng dẫn cách làm một nhãn vở
- Theo dõi
- 1em đọc đoạn 1
- Bạn Giang viết tên trờng, tên lớp, họ và
tên vào nhãn vở.
- Bố khen bạn ấy đã tự viết đợc nhãn vở.

- Nhờ có nhãn vở ta không nhầm lẫn vở
của mình với vở của bạn khác.
- Lớp đọc bài theo cặp
- 1 số nhóm thi đọc
- 2 HS thi đọc toàn bài
- HS quan sát tranh
- HS tự làm một nhãn vở
- Thi các tổ xem tổ nào làm đợc nhiều nhãn
vở trang trí đẹp, viết đúng nội dung.

3. Củng cố - dặn dò (5).
- Hôm nay ta học bài nào ? Nêu tác dụng của nhãn vở?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem trớc bài: Bàn tay mẹ.

Thứ sáu ngày 5 / 3 / 2010
Tiết 1: Thể dục
Giáo viên chuyên dạy

Tiết 2 - Chính tả
Bài : Tặng cháu
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS tập chép bài: Trờng em, biết cách đọc để chép cho đúng,
điền đúng chữ n hay l, dấu hỏi hay dấu ngã.

45

2. Kĩ năng: Chép lại chính xác, không mắc lỗi bài thơ Tặng cháu, trình bày
đúng bài thơ. Tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
3. Thái độ:Yêu thích môn học, say mê luyện viết.

II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ ghi các bài tập.
HS : Vở chính tả, bảng con
III. Hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra 5'
- Mời 2 HS lên bảng làm bài tập 2 điền vần ai, hoặc ay
2. Bài mới 25'
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài
GV HS
HĐ 1:Hớng dẫn HS tập chép
- GV viết bảng bài thơ Tặng cháu
- Yêu cầu HS đọc bài thơ cần chép
- GV chỉ thớc các tiếng: cháu, gọi là,
mai sau, giúp, nớc non, ngôi, hai, giáo,
hiền, thiết,
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- GV hớng dẫn các em cách ngồi viết,
cách cầm bút, cách trình bày cho đúng
bài thơ, cách viết hoa sau dấu chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài
bằng bút chì trong vở.
- GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau và
sửa lỗi cho nhau ra bên lề vở
HĐ 2: Hớng dẫn HS làm bài tập chính
tả
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội
dung bài tập, hớng dẫn cách làm.
- HS nêu yêu cầu bài tập

- Tiến hành tơng tự trên.
HĐ 3: Chấm và chữa lỗi
- GV chấm điểm một số bài của HS
- GV nhận xét - chữa một số lỗi HS
hay mắc.
- HS nhìn bảng đọc thành tiếng bài thơ
- HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng
dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- HS tập chép vào vở
- HS soát lỗi
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau
*Điền vần n hoặc l "
- nụ hoa, Con cò bay lả bay la
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác
nhận xét sửa sai cho bạn.
*Điền dấu hỏi hay ngã
- quyển vở, chõ xôi, tổ chim.
- HS theo dõi

3. Củng cố- dặn dò 5'
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS luyện viết các chữ viết cha đúng trong bài.

Tiết 3 - Kể chuyện
Bài : Rùa và Thỏ
I. Mục tiêu
1. HS nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện dựa theo
tranh và gợi ý dới tranh. Sau đó, kể đợc toàn bộ câu chuyện. Bớc đầu, biết đổi giọng
kể phân biệt lời của Rùa, Thỏ và lời của ngời dẫn chuyện.
2. Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Chớ chủ quan, kiêu ngạo. Chậm nh Rùa

nhng kiên trì và nhẫn lại ắt thành công.
II. Đồ dùng dạy học
Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.

46

III. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra
2. Bài mới 30'
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài
GV HS
HĐ1: GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1. - theo dõi.
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh
minh hoạ.
- theo dõi.
HĐ 2 : Hớng dẫn HS kể từng đoạn câu
chuyện theo tranh
- Tranh 1 vẽ cảnh gì? - Rùa tập chạy. Thỏ mỉa mai, coi thờng
nhìn theo Rùa.
- Câu hỏi dới tranh là gì? - Rùa trả lời ra sao?
- Gọi HS kể đoạn 1. - em khác theo dõi nhận xét bạn.
- Các đoạn còn lại hớng dẫn tơng tự
trên.
- Gọi 2 em kể toàn bộ câu chuyện - cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung cho
bạn.
HĐ 3: Hớng dẫn HS phân vai kể
chuyện
- GV phân vai các nhân vật trong

chuyện, gọi HS nên kể theo vai.
- GV cần có câu hỏi hớng dẫn HS yếu
kể chuyện.
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn.
HĐ 4 Hiểu nội dung truyện
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Câu chuyện khuyên các em chớ chủ
quan, kiêu ngạo nh Thỏ sẽ thất bại.
- Em yêu thích nhân vật nào? Vì sao? - Em thích Rùa vì chậm chạp thế mà
nhờ kiên trì và nhẫn nại đã thành công.

3 . Củng cố- Dặn dò (5).
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau: Cô bé trùm khăn đỏ.


Tiết 4 - Toán
Kiểm tra định kì ( giữa kì II)
( Đề bài trờng ra )

Tiết 5
Sinh hoạt

I. Mục tiêu
- Nhận xét, rút kinh nghiệm các hoạt động trong tuần.
- Nêu phơng hớng hoạt động tuần tới.
- Giáo dục HS có ý thức học tập và thực hiện các hoạt động trong tuần.
II. Nội dung sinh hoạt
1.Nhận xét tuần
a. Đạo đức


47

- Nhìn chung các em ngoan, lễ phép biết chào hỏi thầy cô, đoàn kết giúp đỡ bạn
trong học tập.
- Thực hiện tốt nội quy trờng lớp .
b. Học tập
- Các em đi học tơng đối đều, đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp học tập.
- Đa số các em có ý thức học tập và tích cực tham gia các hoạt động của lớp.
Tiêu biểu các em sau : Trần Thị Thu,Lò Thị Anh,
. Một số em có cố gắng nhiều trong học tập em: Tòng Văn Hoài, Lò Văn Ký.
- HS có đầy đủ đồ dùng học tập, sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng.
*Hạn chế
- Vẫn còn một số em tính toán chậm nhất là giải toán có lời văn nh
c. Các hoạt động khác
- Các em biết thực hiện tốt nền nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể và th viện
thân thiện. Tập đều các động tác bài hát tập thể, mặc đúng trang phục học sinh.
2.Phơng hớng hoạt động tuần
- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày thành lập Đoàn 26/3. Thực hiện tốt phong
trào bông hoa điểm tốt. HS ngoan, lễ phép chào hỏi ngời trên, đoàn kết giúp đỡ bạn.
- Các em chuẩn bị đủ đồ dùng học tập các môn học.
- Đi học đều đúng giờ, thực hiện tốt các nền nếp học tập. Nâng cao chất
lợng học tập, tăng cờng luyện viết chữ, đọc cho HS
- Bồi dỡng học sinh giỏi Nâng cao chất phụ đạo HS yếu duy trì số lợng bộ vở
sạch, chữ đẹp.
- Duy trì nề nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể và th viện thân thiện.
3. Tập văn nghệ, kể chuyện, đọc thơ.
Tiết 4 : Thủ công
Bài : Cắt, dán hình chữ nhật ( tiết 2)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách cắt, dán hình chữ nhật.

2. Kĩ năng: Biết kẻ HCN và cắt, dán hình chữ nhật.
3. Thái độ: Giữ gìn đồ dùng học tập, vệ sinh lớp.

48

II- Đồ dùng:
- Giáo viên: HCN mầu trên nền giấy trắng có kẻ ô.
- Học sinh: Giấy màu, giấy kẻ ô, bít chì, thớc kẻ, hồ gián.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4')
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . - nhận xét sự chuẩn bị của bạn
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài
3. Hoạt động 3: Thực hành (26')
- hoạt động cá nhân
- Nhắc lại cách kẻ HCN ( 2 cách). - vài em nêu
- Cho HS thực hành cắt dán HCN theo cách
một.
- thực hành trên đồ dùng của mình
- Quan sát, hớng dẫn HS yếu.
- Trớc khi dán sản phẩm cần ớm thử vị trí
dán sao cho cân đối, khi dán phải miết
phẳng.
- Đánh giá sản phẩm của HS.
- theo dõi và thực hành
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (4')
- Thu dọn vệ sinh lớp học.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì thớc kẻ.
Chính tả

Bài: Câu đố. (T69)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS tập chép bài: Câu đố, biết cách đọc để chép cho đúng, điền đúng
âm: tr / ch; v/ d/ gi.
2. Kĩ năng: Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài: Câu đố, tốc độ viết
tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
3. Thái độ:Yêu thích môn học, say mê luyện viết.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
- Học sinh: Vở chính tả.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3)
- Hôm trớc viết bài gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: giàn hoa, loà xoà.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)

49

- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
3. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tập chép( 15)
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.
- GV chỉ các tiếng: chăm chỉ, suốt, vờn cây. HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ
viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hớng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách
trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi

cho nhau ra bên lề vở
4. Hoạt động 4: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả(10)
Điền chữ tr hoặc ch
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hớng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
Điền chữ v/ d hoặc gi
- Tiến hành tơng tự trên.
5. Hoạt động 5: Chấm bài (5)
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5)
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.
- Nhận xét giờ học.

.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3)
- Hôm trớc viết bài gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
3. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tập chép( 15)
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.
- GV chỉ các tiếng: rộng rãi, loà xoà, giàn, thoang thoảng . HS đọc, đánh vần cá
nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hớng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách
trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.

- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi
cho nhau ra bên lề vở
4. Hoạt động 4: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả(10)
Điền vần ăm, ăp hoặc âm
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hớng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
Điền chữ c hoặc k
- Tiến hành tơng tự trên.
5. Hoạt động 5: Chấm bài (5)
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5)
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.

50

- Nhận xét giờ học.
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: Vẽ ngựa. - đọc SGK.
- Đọc một số câu hỏi của bài. - trả lời câu hỏi.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng
tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập
đọc lên bảng.
- đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Luyện đọc ( 12)
- Đọc mẫu toàn bài. - theo dõi.
- Bài văn gồm có mấy câu? GV đánh
số các câu.

- có 8 câu.
-Luyện đọc tiếng, từ: lấp ló, ngọc lan,
nụ, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu
HS đọc.
- GV giải thích từ: lấp ló, ngan ngát.
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể
kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc
từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ
ngữ cần nhấn giọng
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- luyên đọc cá nhân, nhóm.
- đọc nối tiếp một câu.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu.
- luyện đọc cá nhân, nhóm.
- thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần. - đọc đồng thanh.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Ôn tập các vần cần ôn
trong bài(8)
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập
trong SGK
- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm
- Tìm cho cô tiếng có vần ăp trong
bài?
- HS nêu.
- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng
đó?
- cá nhân, tập thể.

- Tìm tiếng có vần ăm, ăp ngoài bài? - HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần
tiếng và cài bảng cài.
- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn?
- Bổ sung, gợi ý để HS nói cho tròn
câu, rõ nghĩa.
- quan sát tranh, nói theo mẫu.
- em khác nhận xét bạn.
* Nghỉ giải lao giữa hai tiết.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc
lại bài trên bảng.
- bài: Hoa ngọc lan.
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn.
2. Hoạt động 2: Đọc SGK kết hợp tìm
hiểu bài (15)
- GV gọi HS đọc câu 4.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Gọi HS đọc câu 5.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.
- GV nói thêm: Bài văn miêu tả vẻ đẹp
của cây hoa ngọc lan, tình cảm của bạn
nhỏ với cây hoa.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn
cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
3. Hoạt động 3: Luyện nói (5)
- 2 em đọc.

- 2 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2;3 em đọc.
- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- theo dõi.
- theo dõi.
- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.

51

- Treo tranh, vẽ gì? - vẽ các loài hoa
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - nói tên các loài hoa
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.
4.Hoạt động4: Củng cố - dặn dò (5).
- Hôm nay ta học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì?
- Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: Ai dậy sớm.
Toán
Tiết 97: Luyện tập (T 132)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố về cách trừ số tròn chục.
2. Kĩ năng: Củng cố về kĩ năng đọc tính, tính theo cột dọc, tính nhẩm, giải toán.
3. Thái độ: Say mê học toán .
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài 2
- Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5').
- Tính 60 - 40; 80 - 20

- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (25')
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
- Nhắc lại cách đặt tính, cách tính ?
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu ? Treo tranh
vẽ sẵn.
- Cho HS chơi thi đua giữa hai đội.
Chốt: Muốn tính nhanh ta phải tính
nhẩm
Bài 3: Ghi đề bài
- Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao em
lại điền đúng, sai ?
Bài 4: Gọi HS đọc đề toán
Lu ý: Phải đổi 1 chục = 10 cái bát, chú ý
- Nắm yêu cầu của bài
- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu,
trung bình chữa.
- HS tự nêu yêu cầu
- Hai đội thi đua tính và điền kết quả
-Tự nêu yêu cầu và làm rồi chữa bài.
-Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
- Em khác nêu tóm tắt miệng, sau đó

52

cách trình bày toán đố.
Bài 5: Ghi đề bài
Chú ý: Điền dấu + hoặc dấu -

4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5')
- Các số tròn chục là những số nh thế
nào ?
- Nêu lại cách tính trừ theo cột dọc ?
- Nhận xét giờ học
tự giải và chữa bài.
- theo dõi
- Nêu yêu cầu, rồi làm và chữa bài.

- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Điểm ở trong, ở ngoài một hình
Đạo đức
Bài 25: Cảm ơn và xin lỗi (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. Vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi.
2. Kĩ năng: HS biết nói lời cảm ơn,xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
3. Thái độ: HS có thái độ tôn trọng, chân thành khi giao tiếp, quý trọng những ngời
biết nói cảm ơn, xin lỗi.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh họa nội dung bài tập 1,2.
- Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5').
- Đi bộ nh thế nào là đúng quy định?
- Vì sao đi bộ đúng quy định?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2').
- Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài.
3. Hoạt động 3: Làm bài tập 1 (8').
- Treo tranh bài tập 1, yêu cầu HS quan
sát và cho biết các bạn trong tranh
đanglàm gì? vì sao các bạn lại làm nh

vậy?
Chốt: Ta cảm ơn khi đợc tặng quà, xin
lỗi khi đến lớp muộn.
4. Hoạt động 4: Làm bài tập 2 (8').
- Treo tranh, chia nhóm, yêu cầu mỗi
nhóm thảo luận một tranh.
Chốt: Tranh 1, 3 cần nói cảm ơn ; tranh
2, 4 cần nói xin lỗi.
5. Hoạt động 5: Đóng vai (10')
- Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm.
- Gọi nhóm khác nhận xét về cách xử lý
của nhóm bạn?
- Em cảm thấy thế nào khi đợc bạn cảm
ơn, xin lỗi?
-Nắm yêu cầu của bài,nhắc lại đầu bài
- Hoạt động theo cặp
- Bạn đang cảm ơn vì đợc cho quà,
bạn đang xin lỗi cô giáo vì đi học
muộn.
- theo dõi
- thảo luận nhóm
- thảo luận và báo cáo kết quả, nhóm
khác bổ sung.
- theo dõi.
- Hoạt động theo nhóm .
- Thảo luận và đóng vai theo sự thảo
luận của nhóm.
- phát biểu ý kiến
- Thấy vui, dễ tha thứ


53

Chốt: Khi ta đợc ngời khác quan tâm
cần biết nói cảm ơn, khi làm phiền ngời
khác cần xin lỗi.
- Theo dõi, nhắc lại.
5. Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò (5')
- Đọc ghi nhớ cuối bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại phần ghi nhớ.
Tự nhiên - xã hội
Bài 25 : Con cá (T52)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS hiểu về một số loài cá và nơi sống của chúng, ăn cá giúp cơ thể
khoẻ mạnh và phát triển, cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xơng.
2. Kỹ năng : Biết kể tên một số loài cá và nơi sống của chúng, nói tên và phân biệt
một số bộ phận bên ngoài của cá, nêu đợc một số cách bắt cá.
3. Thái độ : Yêu thích con cá, bồi dỡng tình yêu loài vật.
II/ Đồ dùng :
- Giáo viên : Tranh SGK phóng to, bể cá vàng.
III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Cây gỗ có bộ phận chính nào ?
- Trồng cây gỗ có tác dụng gì ?
2. Hoạt động 2 : Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3 : Quan sát cá (8')
- Cho HS quan sát bể cá và cho biết đó
là con cá gì ? Nó có bộ phận nào ? Nó
bơi bằng gì, thở bằng gì ?

Chốt : Cá có thân, mình, vây, đuôi, bơi
bằng đuôi, thở bằng mang, vây cá để giữ
thăng bằng.
4. Hoạt động 4: Làm việc với SGK (10')
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi
SGK, sau đó trình bày trớc lớp.
- Hỏi thêm một số cách bắt cá ?
Chốt: Ăn cá rất tốt cho cơ thể, cần phải
ăn cá 2 bữa/ tuần mới đủ chất cho cơ thể.
5. Hoạt động 5 : Làm việc với vở bài
tập (8')
- Yêu cầu HS mở vở bài tập ra làm bài
25, sau đó giới thiệu về con cá mình vẽ.
Chốt : Con cá sống ở đâu ? gồm có bộ
phận nào ?
- thảo luận nhóm
- Cá vàng, có đầu, mình, đuôi, vây bơi
bằng cách uốn mình vẫy đuôi, thở bằng
mang
- theo dõi
- làm việc theo cặp
- thảo luận cặp và báo cáo kết quả,
nhận xét bổ sung cho bạn
- Dùng vó, lới, câu
- Theo dõi
- Cá nhân
- Làm và trình bày, nhận xét bài bạn.
- HS tự nêu lại.
6. Hoạt động 6 : Củng cố - dặn dò (5')
- Chơi đoán tên cá nhanh

- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Con gà.

54

Thủ công
Tiết 23: Cắt, dán hình chữ nhật ( tiết 2)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách cắt, dán hình chữ nhật.
2. Kĩ năng: Biết kẻ HCN và cắt, dán hình chữ nhật.
3. Thái độ: Giữ gìn đồ dùng học tập, vệ sinh lớp.
II- Đồ dùng:
- Giáo viên: HCN mầu trên nền giấy trắng có kẻ ô.
- Học sinh: Giấy màu, giấy kẻ ô, bít chì, thớc kẻ, hồ gián.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4')
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . - nhận xét sự chuẩn bị của bạn
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài
3. Hoạt động 3: Thực hành (30')
- hoạt động cá nhân
- Nhắc lại cách kẻ HCN ( 2 cách). - vài em nêu
- Cho HS thực hành cắt dán HCN theo cách
một.
- thực hành trên đồ dùng của mình
- Quan sát, hớng dẫn HS yếu.
- Trớc khi dán sản phẩm cần ớm thử vị trí
dán sao cho cân đối, khi dán phải miết
phẳng.
- Đánh giá sản phẩm của HS.

- theo dõi và thực hành
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (4')
- Thu dọn vệ sinh lớp học.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì.
Thứ ba ngày 7 tháng 3 năm 2006
Tập viết
Bài: Chữ e, ê, ăm, chăm học, ăp, khắp vờn (T18)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật tô chữ: e, ê.
2. Kĩ năng:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: ăm, chăm học, ăp, khắp v -
ờn, đa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo
mẫu.
3. Thái độ:Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Chữ: e, ê và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ.
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3)
- Hôm trớc viết bài chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: cơn ma, bốn mùa.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
3. Hoạt động 3: Hớng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng( 10)
- Treo chữ mẫu: e, ê yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét
gì? Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết và tô chữ e, ê trong khung chữ mẫu.

55


- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: ăm, chăm học, ăp, khắp vờn.
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở.
- HS tập viết trên bảng con.
4. Hoạt động 4: Hớng dẫn HS tập tô tập viết vở (15)
- HS tập tô chữ: e, ê, tập viết vần, từ ngữ: ăm, chăm học, ăp, khắp vờn.
- GV quan sát, hớng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng cách
từ mắt đến vở
5. Hoạt động 5: Chấm bài (5)
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5)
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học.
Chính tả
Bài: Nhà bà ngoại. (T66)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS tập chép bài: Nhà bà ngoại, biết cách đọc để chép cho đúng, điền
đúng vần: ăm/ ăp/ ăm, âm c/k.
2. Kĩ năng: Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài: Nhà bà ngoại, tốc
độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
3. Thái độ:Yêu thích môn học, say mê luyện viết.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
- Học sinh: Vở chính tả.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3)
- Hôm trớc viết bài gì?

- Yêu cầu HS viết bảng: khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
3. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tập chép( 15)
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.
- GV chỉ các tiếng: rộng rãi, loà xoà, giàn, thoang thoảng . HS đọc, đánh vần cá
nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hớng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách
trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi
cho nhau ra bên lề vở
4. Hoạt động 4: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả(10)
Điền vần ăm, ăp hoặc âm
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hớng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
Điền chữ c hoặc k
- Tiến hành tơng tự trên.
5. Hoạt động 5: Chấm bài (5)
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5)
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.

56


- Nhận xét giờ học.

Thủ công (thêm)
Ôn : Cắt, dán hình chữ nhật ( tiết 2)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách cắt, dán hình chữ nhật theo cách thứ hai.
2. Kĩ năng: Biết kể HCN và cắt, dán hình chữ nhật.
3. Thái độ: Giữ gìn đồ dùng học tập, vệ sinh lớp.
II- Đồ dùng:
- Giáo viên: HCN mầu trên nền giấy trắng có kẻ ô.
- Học sinh: Giấy màu, giấy kẻ ô, bít chì, thớc kẻ, hồ gián.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4')
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . - nhận xét sự chuẩn bị của bạn
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài
3. Hoạt động 3: Thực hành (30')
- hoạt động cá nhân
- Nhắc lại cách kẻ HCN ( 2 cách). - vài em nêu
- Cho HS thực hành cắt dán HCN theo cách
hai.
- thực hành trên đồ dùng của mình
- Quan sát, hớng dẫn HS yếu.
- Trớc khi dán sản phẩm cần ớm thử vị trí
dán sao cho cân đối, khi dán phải miết
phẳng.
- Đánh giá sản phẩm của HS.
- theo dõi và thực hành
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (4')
- Thu dọn vệ sinh lớp học.

- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì.
Toán
Tiết 98: Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình (T 133)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết đợc đầu về điểm ở trong, ở ngoài một hình
2. Kĩ năng: Cộng, trừ các số tròn chục và giải toán
3. Thái độ: Say mê học toán .
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5').
- Đặt tính rồi tính 50 - 40; 50 + 40
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
3. Hoạt động 3: Giới thiệu điểm ở trong,
ở ngoài một hình (10')
- Treo tranh vẽ hình vuông nh SGK, cô
có mấy điểm là những điểm nào ? Điểm
nào ở trong hình vuông, điểm nào ở
ngoài hình vuông ?
- Tiến hành tơng tự với điểm ở trong, ở
- Nắm yêu cầu của bài
- Có hai điểm là: A và N, điểm A ở
trong, điểm N ở ngoài hình vuông.
- Theo dõi và trả lời câu hỏi

57

ngoài hình tròn.

- Cho HS lấy thêm điểm ở trong, ở ngoài
hình tròn.
4. Hoạt động 4: Luyện tập (20')
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
Những điểm nào ở trong, ở ngoài hình
tam giác?
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu ?
- Chỉ yêu cầu HS vẽ điểm, nếu các em
ghi tên điểm thì càng tốt.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Nêu cách tính ? Sau đó làm và chữa bài
Chốt: Tình từ trái sang phải.
Bài 4: Gọi HS nêu đề toán.
- Gọi HS nêu tóm tắt, sau đó tự giải.
- Gọi HS khá, giỏi nêu đề toán khác.
- nhận xét bạn
- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu
trung bình chữa.
- Điểm A, B, I trong, điểm C, E, D ở
ngoài hình tam giác.
- HS tự nêu yêu cầu, làm và chữa
bài.
- Theo dõi nhận xét bạn
- Theo dõi
- Lấy 20 + 10 trớc, đợc bao nhiêu
cộng tiếp 10, tính nhẩm theo chục.
- Làm và chữa bài
- Tóm tắt bằng lời, sau đó làm và
chữa bài, em khác nhận xét bổ sung
cho bạn.

5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5')
- Chơi trò chơi tìm điểm ở trong, ở ngoài một hình.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Luyện tập chung
Đạo đức (thêm)
Ôn bài 25: Cảm ơn và xin lỗi (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. Vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi.
2. Kĩ năng: HS biết nói lời cảm ơn,xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
3. Thái độ: HS có thái độ tôn trọng, chân thành khi giao tiếp, quý trọng những ngời
biết nói cảm ơn, xin lỗi.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và tình huống.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5').
- Khi nào thì cần nói cảm ơn?
- Khi nào thì cần nói xin lỗi?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2').
- Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài.
3. Hoạt động 3 :Trả lời câu hỏi (10').
Yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi
sau:
+ Em sẽ nói gì khi đợc bạn cho mợn vở.
+ Em đi ngang qua vô tình làm rơi bút của
bạn.
+ Hai bạn chạy xô vào nhau, bạn bị ngã đau
-Nắm yêu cầu của bài,nhắc lại
đầu bài
- hoạt động theo cặp để đa ra
câu trả lời của nhóm, sau đó 1

em lên báo cáo kết quả
- nhóm khác theo dõi bổ sung.

58

hơn em.
+ Bạn nhặt đợc thớc kẻ của em để quên hôm
qua, bạn mang đến trả cho em.
Chốt: Nêu lại các cách ứng xử đúng nhất.
4. Hoạt động 4: Trò chơi đóng vai (15').
- Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo
tình huống ở trên.
- Gọi nhóm khác nhận xét về cách xử lý của
nhóm bạn?
- Em cảm thấy thế nào khi đợc bạn cảm ơn,
xin lỗi?
Chốt: Khi ta đợc ngời khác quan tâm cần biết
nói cảm ơn, khi làm phiền ngời khác cần xin
lỗi.
- hoạt động theo nhóm
- thảo luận và đóng vai theo sự
thảo luận của nhóm
- phát biểu ý kiến
- Thấy vui, dễ tha thứ
- Theo dõi, nhắc lại.
5. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò (5')
- Em đã thực hiện nói cảm ơn xin lỗi nh thế nào? Em thấy nói thế có lợi gì?
- Nhận xét giờ học
Toán (thêm)
Ôn tập về trừ các số tròn chục

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép trừ các số tròn chục.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng trừ các số tròn chục.
3. Thái độ: Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Làm bài tập (25)
Bài1: Đặt tính rồi tính:
30 - 20 40 - 40 50 - 10 60 - 40
70 - 30 70 + 50 60 - 20 80 - 70
- HS nêu yêu cầu và làm bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
Chốt: Cách đặt tính và thực hiện tính.
Bài2: Tính nhẩm:
40 - 10 = 90 - 70 = 70 - 30 -20 =
50 - 30 = 80 - 50 = 80 - 30 - 10 =
- HS nêu yêu cầu và làm bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
Chốt: Nêu lại cách tính nhẩm.
Bài3: Hoa có 70 cái bánh, Hoa cho bạn 20 cái bán. Hỏi Hoa còn lại mấy cái
bánh?.
- HS nêu đọc đề, tóm tắt miệng và làm bài, sau đó lên chữa bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
- Gọi HS khã giỏi đặt đề khác.
Bài4 : Dấu <; > ; = ?
40 - 10 20 70 90 - 30
50 - 30 30 30 80 - 40
- GV gọi HS đọc đề toán, yêu cầu HS cộng nhẩm và điền dấu sau đó làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét, bổ sung cho bạn.


59

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×