Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 83. Phép trừ phân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.23 KB, 3 trang )

Ngày soạn: Thứ sáu, 26.02.2010 Giáo án : Số học – Lớp 6
Tiết 83 §9. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ.
I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức : HS hiểu được thế nào là hai phân số đối nhau
Hiểu và vận dụng được phép trừ phân số
2-Kỹ năng : HS có kỹ năng tìm số đối của một số; có kỹ năng trong việc trừ hai phân số; nắm được
quan hệ phép cộng và phép trừ phân số.
3-Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, làm việc có khoa học cho HS
II-CHUẨN BỊ
GV : Nghiên cứu bài soạn; bảng phụ thể hiện nối dung thảo luận nhóm
HS : Xem trước bài mới
Bảng nhóm , bút dạ .
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-Ổn đònh tổ chức (1ph)
2- Kiểm tra bài cũ (7ph)
Câu hỏi Đáp án
HS (TB_K)
Phát biểu quy tắc cộng hai phân số
Tính
3 -3
+
5 5
;
2 2
+
-3 3
;
4 4
+
6 -18
HS HS phát biểu hai quy tắc cộng hai phân số


Tính được
3 -3
+
5 5
= 0
2 2
+
-3 3
= 0
4 4 4 -4 12 -4
+ = + = +
6 -18 6 18 18 18
12 + (-4) 8 4
= = =
18 18 9
3-Bài mới
*Giới thiệu bài mới :(1ph) Trong tập hợp Z các số nguyên, ta có thể thay phép trừ thành phép cộng với
số đối của nó. Như vậy, có thể thay phép trừ phân số thành phép cộng phân số được hay không? Đó
chính là nội dung của bài học hôm nay
* Tiến trình bài giảng:
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
12ph GV : Để tìm hiểu quy tắc
trừ hai phân số, trước hết ta
nghiên cứu khái niệm số đối
GV : Thế nào là số đối, ta
trở lại bài tập kiểm tra
Hỏi:Hs(TB_Y) Có nhận xét
gì về tổng của hai bài tập a, b
?
GV khẳng đònh : Hai số như

thế gọi là hai số đối nhau
Hỏi:Hs(TB_Y) Hai số thế nào
gọi là hai số đối nhau ?
Cho Hs khác nhận xét và
nhắc lại
Cho Hs trả lời ?2 SGK
Hỏi:Hs(TB_K) Tìm số đối
của phân số
a
b
và giải thích
HS đọc kết quả bài tập ở
bảng
HS : Tổng của chúng bằng
0
HS : Hai số có tổng bằng 0
gọi là hai số đối nhau
HS trả lời ?2 ở SGK
HS: Số đối của
a
b

-a
b

a -a a + (-a) 0
+ = = = 0
b b b b
1-Số đối
Ta có

3 -3 3 + (-3) 0
+ = =
5 5 5 5
= 0
2 2 -2 2
+ = +
-3 3 3 3
-2 + 2 0
= = = 0
3 3
Ta nói
-3
5
là số đối của
phân số
3
5
và ngược lại
Đònh nghóa :
Hai số được gọi là đối nhau
nếu tổng của chúng bằng 0
Số đối của phân số
a
b
được
Giáo Viên: Phan Văn Sĩ Trang 70
Ngày soạn: Thứ sáu, 26.02.2010 Giáo án : Số học – Lớp 6
vì sao ?
Hỏi:Hs(TB) Số đối của phân
số

a
b
được ký hiệu thế nào ?
Hỏi:Hs(TB_K) Tìm số đối
của số
a
-b
?
Cho HS so sánh
-
a
b
;
a
-b
;
-a
b
Cho Hs giải bài tập 58
Hỏi:Hs(K_G) Ý nghóa của hai
số đối nhau trên trục số ?
HS : Số đối của phân số
a
b

được ký hiệu
-a
b
+HS :Số đối của số
a

-b

a
b
+HS : Chúng bằng nhau
HS trả lời bài tập 58
Các số đối lần lượt là
-2
3
; 7;
3
5
;
4
7
;
-6
11
; 0; -112
HS: Chúng cách đều điểm
0 của trục số
ký hiệu
-a
b
a -a a + (-a) 0
+ = = = 0
b b b b
-
a
b

=
a
-b
=
-a
b
20ph HĐ1
GV(ĐVĐ) : Làm thế nào để
tính
-
a -a
b b
?
HĐ2
Cho HS thảo luận nhóm
- Trả lời ?3 SGK
- Điền vào chỗ trống nội
dung thích hợp :
Muốn trừ một phân số cho
một phân số, ta …….
GV tổng kết hoạt động
nhóm, nhận xét, sửa chữa
HĐ3
Hỏi:Hs(TB_Y)Muốn trừ một
phân số cho một phân số, ta
làm như thế nào ?
HĐ4
Cho HS làm
?4
GV nhận xét, sửa chữa.

HS suy nghó
HS thảo luận nhóm tính và
xác đònh
1 2 1 2
3 9 3 9
-
- = +
+Điền vào chỗ trống cụm từ
Cộng số bò trừ với số đối
của số trừ
+HS các nhóm khác nhận
xét
HS nêu quy tắc và lên bảng
ghi công thức tổng quát.
HS làm
?4
Các HS khác nhận xét
2-Phép trừ phân số
Quy tắc :
Muốn trừ một phân số cho
một phân số, ta cộng số bò trừ
với số đối của số trừ.
Ví dụ :( SGK)
3 1 3 1
a)
5 2 5 2
6 5 11
10 10 10
5 1 5 1
b)

7 3 7 3
15 7 22
21 21 21
2 3 2 3
c)
5 4 5 4
8 15 7
20 20 20
1 5 1
d) 5
6 1 6
30 1 31
6 6 6
-
- = +
= + =
- - -
- = +
- - -
= + =
- - -
- = +
-
= + =
- -
- - = +
- - -
= + =
4-Củng cố
2ph Yêu cầu HS nhắc lại thế

nào là hai số đối nhau .
Yêu cầu HS nhắc lại quy
tắc trừ hai phân số.
HS lần lượt trả lời các câu
hỏi
Giáo Viên: Phan Văn Sĩ Trang 71
Ngày soạn: Thứ sáu, 26.02.2010 Giáo án : Số học – Lớp 6
5- Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo (2ph)
-Nắm vững cách trừ hai phân số
-Xem lại các bài tập đã giải
-BTVN : 58 , 59, 62 đến 66 SGK
-Tiết sau “ phép trừ phân sớ” tiếp
I-RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
Giáo Viên: Phan Văn Sĩ Trang 72

×