Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài KT Văn Phần Thơ (T129)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.97 KB, 4 trang )

Phòng Giáo Dục Ngọc Lặc bài kiểm tra văn: phần THƠ
Tr ờng THCS Vân Am Môn: Ngữ văn 9
Họ và tên: Thời gian làm bài :45 phút
Lớp: Kiểm tra ngày tháng năm 20
Điểm Lời nhận xét của giáo viên
Phần 1: Trắc nghiệm:
Câu 1: Bi th Mựa xuõn nho nh ca Thanh Hi ra i vo thi gian no?
A. Cuc khỏng chin chng Phỏp; B. Khi min Bc xõy dng ho bỡnh;
C. Cuc khỏng chin chng M; D. Khi t nc ó thng nht.
Câu 2: Bi th Mựa xuõn nho nh ca Thanh Hi c lm theo th th no?
A. Th th 4 ch; B. Th th 5 ch;
C. Th th 7 ch D. Th th t do
Câu 3: S sỏng tao c sc nht ca Thanh Hi trong bi th Mựa xuõn nho nh l:
A. Hỡnh nh cnh hoa; B. Hỡnh nh con chim
C. Hỡnh nh nt nhc trm; D. Hỡnh nh mựa xuõn nho nh
Câu 4: Em hiu "lm mựa xuõn nho nh" l lm gỡ?
A. L sng p,sng vi tt c sc sng ti tr gúp vo mựa xuõn ln ca nhõn dõn.
B. Sng dõng hin mựa xuõn ti hoa v sỏng to, mựa xuõn ngh thut thi ca cho i.
C. Dõng hin, ho nhp m khụng lm mt i v p riờng ca mi ngi.
D. C A, B, C u ỳng.
Câu 5: Cõu th no sau õy th hin nim yờu cuc sng thit tha ca tỏc gi Thanh Hi?
A. Mc gia dũng sụng xanh
Mt bụng hoa tớm bic
B. i con chim chin chin
Hút chi m vang tri.
C. Tng git long lanh ri
Tụi a tay tụi hng.
Câu 6: Nhng hỡnh nh con chim, cnh hoa, nt trm xao xuyn cựng cú chung
mt ý ngha biu tng gỡ?
A. L nhng gỡ ti p , cú ớch cho cuc i.
B. L nhng gỡ bỡnh d ,nh bộ, nhng cú ớch cho cuc i .


C. L nhng cng hin ln lao cho cuc i.
Câu 7: í ngha biu tng ca hỡnh nh con cũ trong bi th "Con cũ" ca Ch Lan Viờn
l gỡ?:
A. Hỡnh nh ngi nụng dõn vt v.
B. Hỡnh nh ngi ph n vt v, nhc nhn, giu c hy sinh.
C. Biu tng cho tm lũng ngi m v nhng li hỏt ru.
D. C 3 ý trờn.
C©u 8: Những tín hiệu của sự chuyển từ hạ sang thu trong bài thơ “Sang thu” của Hữu
Thỉnh là:
A. Hương ổi; B. Gió se
C. Sương; D. Cả A, B, C
C©u 9: Ấn tượng đầu tiên khi nhà thơ Viễn Phương ra thăm lăng Bác là hình ảnh nào?
A. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng; B. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
C. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ; D. Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên.
C©u 10: Câu thơ sau đã sử dụng biện pháp tu từ gì ?
" Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ"
A. So sánh B. Ẩn dụ
C. Nhân hoá D. Hoán dụ
C©u 11: Cảm xúc bao trùm bài thơ “Viếng lăng Bác” là gì?
A. Niềm xúc động sâu sắc của tác giả trước những cống hiến vĩ đại của Bác cho nhân dân,
cho đất nước.
B. Niềm xúc động trước không khí trang nghiêm và tình cảm chân thành của dòng người
ngày ngày vào lăng viếng Bác .
C. Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau khi
tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác .
C©u 12: Hình ảnh “ hàng tre”, “cây tre” ở đầu và cuối bài thơ “Viếng lăng Bác” có ý
nghĩa như thế nào?
A. Cây tre là một vật dụng thủ công mỹ nghệ độc đáo của nước ta.
B. Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê, của đất nước Việt Nam.

C. Cây tre là biểu tượng sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc.
D. Cả B và C đều đúng.
PhÇn2: Tù luËn:
Hãy phân tích hai khổ thơ sau để làm rõ tâm nguyện cao đẹp của Thanh Hải : Muốn
được cống hiến phần tốt đẹp dù nhỏ bé của cuộc đời mình cho cuộc đời chung - cho đất
nước.
“Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nét trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc”
(Mùa Xuân nhỏ nhỏ - Thanh Hải)
Bµi lµm
(PhÇn tù luËn)























































































đáp án bài kiểm tra phần truyện hiện đai
Phần trắc nghiệm: Tổng điểm: 3đ ( đúng mỗi ý 0,25đ ) .
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án D B D D C B D A B B C D
Phần tự luận: Tổng điểm 6,0đ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×