Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề HSG Lý 8 vòng huyện 09-10_có dáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.88 KB, 3 trang )

PHÒNG GD&ĐT HÒA BÌNH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN
NĂM HỌC 2009-2010
MÔN THI: VẬT LÝ
LỚP: 8
Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu1: (4 Điểm)
Cùng một lúc hai vật xuất phát từ hai điểm A và B cách nhau 960m
chuyển động cùng chiều theo hướng A đến B. Vật thứ nhất chuyển động đều từ
A với vận tốc v
1
, vật thứ hai chuyển động đều từ B với vận tốc v
2
=
2
1
v
. Tính các
vận tốc v
1
và v
2
sao cho sau 240 giây hai vật gặp nhau?
Câu 2: (5 điểm)
Một thỏi hợp kim có thể tích 1dm
3
và khối lượng 9,850kg được tạo bởi
Bạc và Nhôm. Xác định khối lượng Bạc và Nhôm có trong hợp kim đó. Biết
khối lượng riêng của Bạc là 10 500kg/m
3
, của nhôm là 2700kg/m
3


.
Câu 3: (3 điểm)
Hai khí áp kế thủy ngân cùng một lúc để ở chân và đỉnh một quả núi. Khí
áp kế ở chân núi chỉ 71,2 cmHg, ở đỉnh núi chỉ 58,9 cmHg. Hãy tính chiều cao
của quả núi, biết rằng trọng lượng riêng của thủy ngân là: 136 000N/ m
3
, và của
không khí là 13N/m
3
.
Câu 4 : (4 điểm)
Một chiếc xà đồng chất tiết diện đều khối lượng 20 kg, dài 3 m tì hai đầu
lên hai bức tường. Một người có khối lượng 75kg đứng cách một đầu xà 2m.
Hãy xác định xem mỗi bức tường chịu tác dụng một lực bằng bao nhiêu?
Câu 5: (4 điểm)
Hai gương phẳng G
1
và G
2
quay mặt phản xạ vào nhau và hợp với nhau một
góc 90
0
. Một điểm S nằm trong khoảng 2 gương.
a. Hãy nêu cách vẽ đường đi của một tia sáng phát ra từ S chiếu tới gương
G
1
phản xạ qua gương G
2
rồi lại phản xạ.
b. Chứng minh rằng tia phản xạ sau cùng song song với tia tới ban đầu.

………………………HẾT………………………
A
B G
960m
S
1
S
2
PHÒNG GD&ĐT HÒA BÌNH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN
NĂM HỌC 2009-2010
MÔN THI: VẬT LÝ
LỚP: 8
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: (4 điểm)
Sơ đồ chuyển động (0,5đ)
Gọi quãng đường vật A đi được đến lúc gặp vật B là S
1
(m).
Vật B đi được đến lúc gặp vật A là S
2
(m) (S
1
> 0 và S
2
> 0). Vì sau 240 giây hai
vật gặp nhau tại G nên :
S
1
= 240.v
1

(0,5đ)
S
2
= 240.v
2
(0,5đ)
Theo bài ta có: S
1
– S
2
= 960

240 v
1
- 240 v
2
= 960

v
1
- v
2
= 4 (1,5 đ)
Mà v
2
=
2
1
v



v
1
= 8m/s và v
2
= 4m/s (1đ)
Câu 2: (5 điểm)
Đổi : 10500kg/m
3
= 10,5kg/dm
3

2700kg/m
3
= 2,7 kg/dm
3
(0,5đ)
Gọi thể tích Bạc có trong hợp kim là V(dm
3
) thì thể tích Nhôm có trong
hợp kim là : 1- V (dm
3

) (0,5đ)
Khối lượng Bạc có trong hợp kim là: m
1
= 10,5.V (kg) (0,5đ)
Khối lượng Nhôm có trong hợp kim là : m
2
= 2,7.(1-V) (kg) (0,5đ)

Theo bài ta có : m
1
+ m
2
= 9,850 (kg)

10,5.V + 2,7.(1-V) = 9,850

V = 0,917dm
3
(2đ)
Vậy khối lượng Bạc là 0,917.10,5 = 9,628(kg) (0,5đ)
Khối lượng nhôm là : 9,850 – 9,628 = 0,222 (kg) (0,5đ)
Câu 3: (3đ)
Đổi 71,2 cmHg = 0,712.136000 = 96832N/m
2
(0,5đ)
58,9 cmHg = 0,589.136000 = 80104 N/m
2
(0,5đ)
Độ chênh lệch áp suất của chân núi và đỉnh núi là :
2
/167288010496832 m
p
Ν=−=∆
(0,5đ)
Độ chênh lệch áp suất này do chiều cao của cột không khí từ chân
núi đến đỉnh núi gây ra. Do đó
hd
P

.=∆
(d là trọng lượng riêng của không khí và h là chiều cao của đỉnh núi)
m
mN
mN
d
h
P
77,1286
/13
/16728
3
3
==

=⇒
(1,5đ)
Câu 4 (4điểm)
Vẽ hình biểu diễn (0,5 đ)
+ Giả sử không có người đứng trên xà
thì mỗi đầu A và B của bức tường chịu một lực
F
1
và F
2
F
1
= F
2
=

N
P
100
2
10.20
2
==
(0,5đ)
+ Do có người đứng trên xà tại 0 do đó đầu A chịu thêm một lực là
'
1
F

đầu B chịu thêm một lực là
'
2
F
.
Chọn A làm điểm tựa thì : AO.P
1
= AB.
'
2
F
N
AB
F 500
3
750.2
.

1
'
2
==
ΡΑΟ
=⇒
Vậy đầu B chịu một lực là : 500 + 100 = 600 (N) (1,5đ)
Chọn B làm điểm tựa thì :
N
BA
POB
FFB APB 250
3
750.1
.

1
'
1
'
11
===⇒=Ο
Vậy đầu A chịu một lực là 250 + 100 = 350 (N) (1,5đ)
Câu 5 (4 đ)
a. Cách vẽ :
Vẽ tia tới SI chiếu tới G
1

Dựng pháp tuyến IN


G
1

Vẽ tia phản xạ IK(K

G
2
) sao cho
góc SIN = góc KIN (1đ)
Vẽ pháp tuyến KM

G
2
Vẽ tia phản xạ KR sao cho góc IKM
= góc RKM.
Thì SI là tia tới ban đầu, KR là tia phản xạ sau cùng. (1đ)
b. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì G
1
, G
2
, tia IN và KM nằm trên
cùng một mặt phẳng tạo thành hình chữ nhật IOKP. (0,5đ)
Tam giác vuông IKP vuông ở P có góc I
2
+ K
2
= 90
0
.
Mà theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc I

1
= góc I
2
và K
1
= góc K
2
. (0,5đ)
Suy ra : Góc I
1
+ K
1
= 90
0
.
Vậy : I
1
+ I
2
+ K
1
+ K
2
= 180
0
Hay góc SIK + góc IKR = 180
0
, là hai góc ở
vị trí trong cùng phía. Suy ra KR// SI. (1đ)
………………………HẾT………………………

Ghi chú :
+ Học sinh có thể giải bằng cách khác.
+ Đúng đến đâu giám khảo cho điểm đến đó.

×