Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

trình bày báo cáo bằng văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.16 KB, 4 trang )

Trình bày báo cáo bằng văn bản
Một báo cáo bằng văn bản phải luôn:
* Chấp nhận được nghĩ là trình bày
lưu loát.
* Dễ hiểu với những câu ngắn. Tránh sử dụng biệt ngữ,
hoặc nếu có phải đi kèm giải thích cụ thể.
* Đúng thực tế nhưng có phong cách riêng
* Tư duy lôgic, tức là các nội dung thông tin được xếp
hợp lý trong bản báo cáo, có thể xác định nhanh chóng và
dễ dàng
* Ngắn gọn, súc tích bằng cách sử dụng câu và đoạn
ngắn .
* Sẽ rất hữu ích nếu bạn mở đầu bằng một phần tóm
tắc và kết thúc với những đề xuất cụ thể.
Bố cục:
Khi viết báo cáo, bạn nên trình bày theo một hệ thống
nhất cho tất cả những đoạn và tiểu đoạn nhằm tạo điều
kiện dễ dàng cần tham chiếu:
1. Đoạn
1.1 Tiểu đoạn
1.1.1 chi tiết
Luôn nhớ đánh số trang và ước tính chi phí nếu có
Có thể sử dụng những bản phụ lục riêng nếu cần thiết.
Mẫu trình làm việc
Lịch trình tổ chức tại…………………… (Địa điểm, thời
gian, ngày tháng)
Những người vắng mặt.(Được thông báo bằng văn bản
hay lới nói.)
1. Biên bản buổi họp trước: Nêu rõ ra đây nếu biên bản
đó được lưu hành (Kèm ngày cụ thể), hoặc cần được
thảo luận tại buổi họp.


2. Những vấn đề phát sinh ( và không được đề cặp đến
trong lịch trình)
3. Các chủ đề: Những chủ đề sẽ được thảo luận hay đề
cập đến tại buổi họp. Chúng có thể được trình bày
trực tiếp, thảo luận miệng hay đính kèm nghị trình làm
việc.
4. Những việc khác: Những mục không phụ thuộc về
phạm vi nghị trình làm việc nhưng cần được xử lý-
hoặc có thể được chủ tọa yêu cầu ngay từ đầu buổi
họp.
5. Ngày, giờ và địa điểm của buổi họp tiếp theo
Các mục trong lịch trình làm việc cần được đánh số để dễ
tham chiếu trong các tài liệu/ báo cáo khác.

×