Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

bài 37: thức ăn vật nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.31 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 26/02/2010 Tiết: 33
Ngày dạy: 01/03/2010 Tuần: 27
Gv hướng dẫn: Nguyễn Hữu Sàng
Người soạn: Lâm Thị Thảo Trang
Bài 37:THỨC ĂN VẬT NUÔI
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Biết được nguồn gốc thức ăn vật nuôi.
- Kĩ năng:Biết được thành phần dinh dưỡng của thức ăn.
- Thái độ: Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi.
II.CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên:
- Nghiên cứu sách giáo khoa và tham khảo sách giáo viên, tài liệu có liên quan.
- Chuẩn bị giáo án, tranh ảnh trong sách giáo khoa + tranh ảnh có liên quan đến bài học.
2. Học sinh
Đọc trước bài Thức ăn vật nuôi, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp + điểm danh.(1’)
- Vắng:
- Trễ:
2. Kiểm tra bài cũ(3’)
Muốn tính cân nặng của lợn ta cần đo các chiều đo nào? Nêu công thức tính cân nặng
của lợn?(dài thân và vòng ngực.Công thức: P(kg) = dài thân x (vòng ngực)
2
x 87,5 )
3. Giới thiệu bài mới.(2’)
Ở gia đình các em thường nuôi các loại gia súc, gia cầm như trâu, bò, gà,lợn…Muốn
chúng sinh trưởng và phát triển tốt thì chúng ta phải cho những con vật nuôi đó ăn.Vậy
thức ăn vật nuôi là gì? Nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi như
thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài Thức ăn vật nuôi.
4. Hoạt động dạy và học.
HOẠT ĐỘNG GIÁO


VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC
SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thức ăn vật nuôi(10’)
- Gia đình em có nuôi
những con vật nào?( bò, gà,
vịt, lợn )
- Vậy em thường cho
những con vật đó ăn những
loại thức ăn nào?( rơm, cám
thóc)
- Em hãy quan sát hình 63
và cho biết vật nuôi trong
hình đang ăn thức ăn gì?
(con trâu đang ăn rơm, con
gà đang ăn thóc, con lợn ăn
cám)
- Hãy kể tên các loại thức
ăn của trâu, bò?( cỏ, rơm )
HS trả lời.
HS trả lời.
HS quan sát, thảo luận
nhóm, trả lời.
HS trả lời.
I.NGUỔN GỐC THỨC
ĂN VẬT NUÔI.
1.Thức ăn vật nuôi.
- Hãy kể các loại thức ăn
của lợn?(cám, thức ăn hỗn

hợp)
- Hãy kể tên các loại thức
ăn của gà?(Hạt ngô, lúa,
côn trùng…)
- Con lợn, gà có ăn được
rơm khô không?Con trâu có
nhặt từng hạt thóc để ăn
không?( không)
- Mỗi con vật chỉ ăn được
những loại thức ăn như thế
nào?( phù hợp với hệ tiêu
hóa của chúng).
GV chốt lại:Mỗi con vật chỉ
ăn được những loại thức ăn
phù hợp với đặc điểm hệ
tiêu hóa của chúng.
- Gà thích ăn hạt ngô, lúa…
- Trâu, bò ăn thức ăn thực
vật không ăn thức ăn động
vật.
- Lợn ăn thức ăn động vật
và thực vật.
GV giải thích cho học sinh
biết tại sao trâu, bò lại tiêu
hóa được chất xơ.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS lắng nghe + ghi bài Mỗi con vật chỉ ăn được

những loại thức ăn phù hợp
với đặc điểm hệ tiêu hóa
của chúng.
- Gà thích ăn hạt ngô, lúa…
- Trâu, bò ăn thức ăn thực
vật không ăn thức ăn động
vật.
- Lợn ăn thức ăn động vật
và thực vật.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn gốc thức ăn vật nuôi(10’)
Nhìn vào hình 63, 64 trả lời
các câu hỏi sau:
- Rơm, lúa, cám, ngô có
nguồn gốc từ đâu?(thực
vật).
- Bột cá có nguồn gốc từ
đâu?(động vật).
- Premic khoáng , premic
vitamin có nguồn gốc từ
đâu?(chất khoáng +
vitamin).
Quan sát hình 64 ,hoàn
thành bài tập xác định tên
thức ăn vào bảng sau cho
phù hợp.
NGUỒN
GỐC
TÊN
THỨC ĂN
Thực vật

Động vật
Chất
khoáng
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS quan sát, thảo luận
nhóm, trả lời.
Nhóm 1,2,3 trả lời.Nhóm
4,5,6 nhận xét.
2. Nguồn gốc thức ăn.
GV kết luận:Thức ăn vật
nuôi có nguồn gốc từ thực
vật, động vật, chất khoáng.
HS lắng nghe + ghi bài
Thức ăn vật nuôi có nguồn
gốc từ thực vật, động vật,
chất khoáng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần dinh dưỡng của thức ăn.(13’)
- Thức ăn vật nuôi có
những thành phần dinh
dưỡng nào?(nước + chất
khô)
- Chất khô bao gồm những
thành phần dinh dưỡng
nào?( protein, gluxit, lipit,
chất khoáng).
HS đọc bảng 4 trang 100
kết hợp quan sát hình 65
hoàn thành bài tập xác định

tên thức ăn vật nuôi.
HÌNH
TRÒN
TÊN
THỨC ĂN
Hình tròn a
Hình tròn b
Hình tròn c
Hình tròn d
Hình tròn e
- Thức ăn vật nuôi có
những thành phần dinh
dưỡng nào chủ yếu?( nước,
protein, gluxit, lipit, chất
khoáng)
- Nhận xét thành phần dinh
dưỡng có trong mỗi loại
thức ăn trong bảng 4.?
GV chốt lại
- Thành phần dinh dưỡng
thức ăn vật nuôi gồm 5
thành phần chủ yếu nước,
protein, gluxit, lipit, chất
khoáng.
- Mỗi loại thức ăn có thành
phần và tỉ lệ chất dinh
dưỡng khác nhau.
Ví dụ: rau muống 89,4 %
nước, bột cá chỉ có 9 %
nước.

HS trả lời.
HS trả lời.
HS quan sát, thảo luận
nhóm, trả lời.
Nhóm 4,5,6 trả lời.Nhóm
1,2,3 nhận xét.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS lắng nghe + ghi bài.
II.THÀNH PHẦN DINH
DƯỠNG CỦA THỨC ĂN
VẬT NUÔI
.
- Thành phần dinh dưỡng
thức ăn vật nuôi gồm:
+ Nước.
+ Chất khô:protein, gluxit,
lipit, chất khoáng.
- Mỗi loại thức ăn có thành
phần và tỉ lệ chất dinh
dưỡng khác nhau.
Ví dụ: rau muống 89,4 %
nước, bột cá chỉ có 9 %
nước.
IV. CŨNG CỐ, VỀ NHÀ.
1. Cũng cố(4’)
1.Xác định tên thành phần dinh dưỡng của thóc tẻ:
Thóc tẻ
2. Nguồn gốc của thức ăn vật nuôi?
2. Về nhà(2’)

- Học thuộc bài theo câu hỏi sách giáo khoa.
- Đọc và trả lời câu hỏi bài 38:Vai trò thức ăn vật nuôi.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×