Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đề cương nhập môn cơ sở dữ liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.18 KB, 4 trang )

TRƯỜNG ĐHSP HUẾ
KHOA TIN HỌC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
I. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
1. Thông tin chung
- Tên học phần: Nhập môn cơ sở dữ liệu.
- Mã học phần: TINS4373
- Số tín chỉ: 3
- Học phần: Bắt buộc:
- Các mã học phần tiên quyết:
- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):
2. Mục tiêu học phần
Đây là môn học trang bị cho sinh viên các kiến thức về cơ sở dữ liệu, các mô hình cơ
sở dữ liệu và phương pháp thiết kế cơ sở dữ liệu.…và cơ sở cho việc học nâng cao
của sinh viên về sau.
3. Tóm tắt nội dung học phần
Các nguyên lý và ứng dụng cơ sở dữ liệu; các kỹ thuật xây dựng thiết kế và tạo lập cơ sở
dữ liệu; phương pháp cập nhật và khai thác thông tin từ cơ sở dữ liệu; chuẩn hoá lược đồ
cơ sở dữ liệu và khả năng thực hiện trên máy tính.
4. Nội dung chi tiết học phần
I. Khái quát về các hệ cơ sở dữ liệu (CSDL)
Khái niệm về Cơ sở dữ liệu và hệ quản trị CSDL.
Kiến trúc 3mức của một hệ CSDL
Lược đồ và thể hiện của CSDL.
Sự độc lập của dữ liệu.
Những cách tiếp cận một CSDL.
Vai trò của con người trong hệ CSDL.
Sự phân loại các hệ CSDL.
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu.


Câu hỏi thảo luận và các bài tập.
II. Mô hình thực thể - liên kết (E/R)
Mô hình dữ liệu khái niệm và quá trình thiết kế CSDL.
Các thành phần cơ bản của mô hình E/R.
Các ràng buộc trên các kiểu liên kết.
Thực thể yếu.
Sơ đồ thực thể liên kết.
Thiết kế lược đồ E/R.
Một số ví dụ - thảo luận và bài tập.
III. Mô hình dữ liệu quan hệ và CSDL quan hệ
Các khái niệm cơ bản.
Chuyển đổi mô hình thực thể-liên kết thành mô hình quan hệ
Các quy tắc chuyển đổi.
Chuyển đổi mô hình cụ thể.
Ngôn ngữ đại số quan hệ.
Ngôn ngữ tân từ (các phép tính quan hệ).
So sánh đại số quan hệ với các phép tính quan hệ.
Khung nhìn - lược đồ con.
Bài tập.
IV. Ngôn ngữ khai thác cơ sở dữ liệu SQL
4.1. Giới thiệu SQL
4.2. Các lệnh định nghĩa dữ liệu
Tạo cấu trúc cơ sở dữ liệu
Tạo bảng cơ sở dữ liệu
Các ràng buộc toàn vẹn SQL
4.3. Các lệnh quản trị dữ liệu
4.3.1. Nhập dữ liệu
4.3.2. Kiểm tra nội dung của bảng
4.3.3 Lưu giữ nội dung của bảng
4.3.4. Thêm dữ liệu

4.3.5. Sửa đổi dữ liệu
4.3.6. Khôi phục nội dung dữ liệu của bảng
4.4. Các truy vấn
4.4.1. Đọc một phần nội dung của bảng
4.4.2. Các phép toán logic
4.4.3. Các phép toán đặc biệt
4.4.4. Sắp xếp một danh sách
4.4.5. Loại bỏ sự trùng lặp
4.4.6. Các hàm số SQL
4.4.7. Nhóm dữ liệu
4.4.8. Bảng ảo: tạo một view
4.4.9. SQL chỉ số
4.4.10. Nối các bảng
V. Ràng buộc toàn vẹn trên cơ sở dữ liệu.
V.1. An toàn và toàn vẹn dữ liệu
V.2. Ràng buộc toàn vẹn
V.3. Các yếu tố của RBTV.
V.4. Phân loại RBTV.
V.5. Lưu ý RBTV nối vòng.
V.6. Biểu diễn RBTV - các phụ thuộc hàm.
VI. Thiết kế CSDL quan hệ - Phụ thuộc hàm và Khoá.
VI.1. Thiết kế CSDL quan hệ.
VI.2. Phụ thuộc hàm.
VI.3. Hệ tiên đề Amrstrong - bao đóng tập các thuộc tính.
VI.4. Phủ phụ thuộc hàm, phủ tối thiểu - Bài toán thành viên.
VI.5. Khóa - Siêu khóa - Bài toán tìm khóa - duy nhất khóa - tìm mọi khóa.
VI.6. Ý nghĩa của các bài toán phủ tối thiểu - tìm khóa, thành viên
VII. Lý thuyết phân tách và chuẩn hoá.
VII.1. Phân tách - Ý nghĩa của phân tách
VII.2. Phân tách bảo toàn phụ thuộc hàm thuật toán

VII.3. Phân tách kết nối không mất thông tin - thuật toán.
VII.4. Các dạng chuẩn 1NF, 2NF, 3NF và BCNF - ý nghĩa của các dạng
chuẩn.
VII.5. Chuẩn hoá 3NF không mất thông tin và bảo toàn FD.
VII.6. Chuẩn hoá BCNF không mất thông tin.
VII.7. Phụ thuộc đa trị.
VII.7.1. Phụ thuộc đa trị
VII.7.2. Dạng chuẩn 4.
VII.7.3. Phép tách không mất thông tin về dạng chuẩn 4.
II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp Thực
hành
Tự học, tự
nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
I. Khái quát về các hệ cơ sở
dữ liệu (CSDL)
5 2 X
II. Mô hình thực thể - liên
kết (E/R)
2 3 X
III. Mô hình dữ liệu quan hệ
và CSDL quan hệ.
5 2 X
IV. Ngôn ngữ khai thác cơ
sở dữ liệu SQL
3 3 X
V. Ràng buộc toàn vẹn trên

cơ sở dữ liệu.
3 2 X X
VI. Thiết kế CSDL quan hệ -
Phụ thuộc hàm và Khoá.
5 2 X
VII. Lý thuyết phân tách và
chuẩn hoá.
5 2 X
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH
THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
1. Chính sách đối với học phần
Yêu cầu sinh viên đi học đầy đủ các giờ học trên lớp và làm các bài tập đầy đủ.
2. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần
- Dự lớp - chuuyên cần: 10% trọng số điểm.
- Bài tập, thái độ học tập, kiểm tra thường xuyên và kiểm tra giữa kỳ: 30% trọng số
điểm
- Thi học kỳ (thi viết): 60% trọng số điểm.
IV.TÀI LIỆU HỌC TẬP
[1]. Nguyễn Thế Dũng, Bài giảng Cơ sở dữ liệu, ĐHSP Huế - 2001.
[2]. Hồ Thuần, Hồ Cẩm Hà, Các hệ cơ sở dữ liệu, lý thuyết và thực hành, NXB Giáo dục
- 2002.
[3]. Peter Rob, Carlos Coronel, Database system : Design, Implementation and
management. Wadsworth Publishing Company, 1993.
[4]. Jeffrey D Ulman and Jennifer Widom,A first course in database systems Prentice
Hall, 1997.
[5]. Ramez Elmesri, Shamkant B.Navathe, Fundamentals of Database Systems.
Addison- Wesley, 2000
V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Họ và tên: Nguyễn Thế Dũng
Chức danh, học hàm, học vị: GVC- Th.Sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Tin – ĐHSP Huế. Trong giờ hành chính.
Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Thế Dũng – Khoa Tin – ĐHSP Huế.
Điên thoại, Email: 827369 – 0914203620 –
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Đảm bảo cơ sở Toán học cho Khoa
học máy tính.
Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, email)

×