Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

GAL1-Tuan 27(CKT)-Ha-T.Huong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.57 KB, 29 trang )

Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 27
THỨ MÔN HỌC TÊN BÀI
HAI
15/3
TËp ®äc Hoa ngäc lan
Mỹ thuật
VÏ hc nỈn c¸i « t«
Đạo đức
C¶m ¬n vµ xin lçi(T2)
BA
16/3
TËp viÕt T« ch÷ hoa E, £
ChÝnh t¶ TC: Nhµ bµ ngo¹i
Toán
Lun tËp
Thể dục
Bµi TD- Trß ch¬i vËn ®éng

17/3
TËp ®äc Ai dËy sím
TËp ®äc Ai dËy sím
Toán
B¶ng c¸c sè ®Õn 100
TN –XH
Con mÌo
NĂM
18/3
TËp viÕt T« ch÷ hoa G
ChÝnh t¶ TC: C©u ®è
To¸n Lun tËp


KĨ chun TrÝ kh«n
SÁU
19/3
TËp ®äc Mu chó SỴ
TËp ®äc Mu chó SỴ
Toán
Lun tËp chung
m nhạc
Bµi: Hoµ b×nh cho bÐ
Tn 27
Thø 2 ngµy th¸ng 3 n¨m 2010
TËp ®äc :
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
177
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010
HOA NGỌC LAN
I.MỤC TIÊU:
-Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp
vườn, Bước đầu biết nghỉ ngơi hơi chỗ có dấu câu.
-Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu nếm cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS
5’
30’
1.KTBC : Hỏi bài trước.

Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi
trong bài.
Hỏi thêm: Em bé trong truyện đáng cười ở
điểm nào?
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
 GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút
mơc bài ghi bảng.
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ
nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn
lần 1.
*Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc
trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các
nhóm đã nêu.
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải
nghóa từ.
+ Các em hiểu như thế nào là lấp ló. Ngan
ngát?
*Luyện đọc câu:
Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Ngốc ngếch, tưởng rằng bà chưa thấy
con ngựa bao giờ nên không nhận ra
con ngựa bé vẽ trong tranh. Nào ngờ
bé vẽ không ra hình con ngựa.
Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và

trả lời các câu hỏi.
Nhắc mơc bài
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên
bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc,
đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ
sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Lấp ló: Ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi
hiện.
Ngan ngát: Mùi thơm dể chòu, loan tỏa
ra xa.
Có 8 câu.
Nghỉ hơi.
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
178
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010
5’
35’
4’
Khi đọc hết câu ta phải làm gì?
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự
đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với
các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh
đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên
đọc nối tiếp các câu còn lại.
*Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi
lần xuống dòng là một đoạn.

Đọc cả bài.
Luyện tập:
 Ôn các vần ăm, ăp.
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ăp ?
Bài tập 2:Nói câu có chứa tiếng mang vần ăm,
ăp:
Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để
người khác hiểu, tránh nói câu tối nghóa.
Gọi học sinh đọc lại bài, gv nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả
lời các câu hỏi:
1. Nụ hoa lan màu gì? (chọn ý đúng)
2. Hương hoa lan như thế nào?
Nhận xét học sinh trả lời.
Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn.
Luyện nói:
Gọi tên các loại hoa trong ảnh
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Cho học sinh thảo luận theo cặp trao đổi nhanh
về tên các loại hoa trong ảnh.
Cho học sinh thi kể tên đúng các loại hoa.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã
Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu
cầu của giáo viên.

Các học sinh khác theo dõi và nhận
xét bạn đọc.
Đọc nối tiếp , thi đọc đoạn giữa các
nhóm.
CN, lớp đồng thanh.
Khắp.
Đọc mẫu từ trong bài (vận động viên
đang ngắm bắn, bạn học sinh rất ngăn
nắp)
Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa
tiếng tiếp sức:
Ăm: Bé chăm học. Em đến thăm ông
bà. Mẹ băm thòt. …
Ăp: Bắp ngô nướng rất thơm. Cô giáo
sắp đến. Em đậy nắp lọ mực.
HS ®äc bµi
Hoa ngọc lan.
2 em.
Chọn ý a: trắng ngần.
Hương lan ngan ngát toả khắp nhà,
khắp vườn.
Học sinh rèn đọc diễn cảm.
Lắng nghe.
Học sinh trao đổi và nêu tên các loại
hoa trong ảnh (hoa hồng, hoa đồng
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
179
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010
1’
học.

6.Nhận xét dặn dò: Giáo dục các em yêu quý
các loại hoa, không bẻ cành hái hoa, giẫm đạp
lên hoa …
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
tiền, hoa râm bụt, hoa đào, hoa sen)
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà, ở trường, trồng hoa,
bảo vệ, chăm sóc hoa.
MĨ THUẬT
VẼ HOẶC NẶN CÁI Ô TÔ
I.MỤC TIÊU :
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một vài tranh ảnh kiểu dáng ô tô hoặc trò chơi
-Một số bài vẽ của học sinh lớp trước.
-Học sinh: Vở tập vẽ , bút chì, bút dạ, sáp màu đất nặn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL Hoạt động GV Hoạt động HS
3’
5’
5’
1.KTBC :
Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi mơc bµi
 Giới thiệu hình vẽ hoặc nặn xê ô tô
Giới thiệu cho học sinh xem một số tranh vẽ ô tô để
học sinh nhận biết về hình dáng màu sắc và các bộ
phận của chúng như:
+ Buồng lái.

+ Thùng xe: để chở khách, chở hàng
+ Báng xe: hình tròn.
+ Màu sắc …
Giáo viên tóm tắt:Có nhiều loại xe khác nhau, mỗi
loại có hình dáng, màu sắc nhau.
 Hướng dẫn học sinh vẽ tranh:
Cách vẽ ô tô:
Giáo viên gợi ý để học sinh biết cách vẽ xê ô tô.
+ Vẽ thùng xe.
+ Vẽ buồng lái.
+ Vẽ bánh xe.
+ Vẽ cửa lên xuống, cửa kính.
Vở tập vẽ, tẩy, chì, đất nặn.
Học sinh nhắc mơc bµi
Học sinh quan sát theo hướng dẫn
của giáo viên.
Nêu tên các bộ phận của xe ô tô.
Học sinh tham khảo thêm một số
loại xe ô tô khác nhau.
Học sinh theo dõi, lắng nghe và
hình dung cách vẽ cho bài vẽ của
mình.
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
180
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010
16’
5’
1’
+ Vẽ màu theo ý thích.
Cách nặn xe ô tô:

+ Nặn thùng xe.
+ Nặn buồng lái.
+ Nặn bánh xe.
+ Gắn các bộ phận lại thành ô tô.
3.Học sinh thực hành
Dặn học sinh vẽ vừa trong khuôn khổ tờ giấy
Theo dõi, giúp đỡ uốn nắn những học sinh yếu giúp
các em hoàn thành bài vẽ hoặc nặn của mình tại lớp.
5.Nhận xét đánh giá:
Chấm bài, hướng dẫn các em nhận xét bài vẽ hoặc
nặn về:
+ Hình dáng ( các kiểu lạ, có sáng tạo)
+ Cách trang trí.
6.Dặn dò: Quan sát thêm các tranh vẽ ô tô khác vẽ
vào giấy A4 (khác bài vẽ ở lớp)
Học sinh thực hành bài vẽ của
mình theo hướng dẫn của giáo
viên.
Học sinh tham gia cùng giáo viên
nhận xét bài vẽ màu của các bạn
theo hướng dẫn của giáo viên về
hình dáng và cách trang trí.
Nhắc lại cách vẽ xe ô tô.
Quan sát và thực hiện ở nhà.
ĐẠO ĐỨC:
BÀI : CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- Nªu ®ỵc khi nµo cÇn nãi c¸m ¬n, khi nµo cÇn nãi xin lçi.
- BiÕt c¶m ¬n vµ xin lçi trong c¸c t×nh hng phỉ biÕn khi giao tiÕp.
- BiÕt ®ỵc ý nghÜa cđa c©u c¶m ¬n, xin lçi

II.CHUẨN BỊ: Vở bài tập đạo đức.
-Đồ dùng để hoá trang khi chơi sắm vai.
-Các nhò và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi “ghép hoa”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL Hoạt động GV Hoạt động học sinh
5’
25’
1.KTBC:
Học sinh nêu đi bộ như thế nào là đúng quy
đònh.
Gọi 3 học sinh nêu.
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài
* Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 1:Giáo
viên nêu yêu cầu cho học sinh quan sát tranh
bài tập 1 và cho biết:
3 HS nêu tên bài học và nêu cách đi bộ
từ nhà đến trường đúng quy đònh bảo
đảm ATGT.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh hoạt động cá nhân quan sát
tranh và trả lời các câu hỏi trên.
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
181
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010
4’
1’
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Vì sao các bạn lại làm như vậy?

Gọi học sinh nêu các ý trên.
Giáo viên tổng kết:
Tranh 1: Cảm ơn khi được bạn tặng quà.
Tranh 2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 2:
Nội dung thảo luận:
Giáo viên chia nhóm và giao cho mỗi nhóm
thảo luận 1 tranh.
Tranh 1: Nhóm 1
Tranh 2: Nhóm 2
Tranh 3: Nhóm 3
Tranh 4: Nhóm 4
Gọi đại diện nhóm trình bày.
GV kết luận:
Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn.
Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi.
Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn.
Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi.
* Hoạt động 3: Đóng vai (bài tập 4)
Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho các
nhóm. Cho học sinh thảo luận nhóm và vai
đóng.
Giáo viên chốt lại:
+ Cần nói lời cảm ơn khi được người khác
quan tâm, giúp đỡ.
+ Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm
phiền người khác.
4.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò: Học bài, chuẩn bò bài sau.

Thực hiện nói lời cảm ơn và xin lỗi đúng lúc.
Trình bày trước lớp ý kiến của mình.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Từng nhóm học sinh quan sát và thảo
luận. Theo từng tranh học sinh trình bày
kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với
nhau.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh thực hành đóng vai theo hướng
dẫn của giáo viên trình bày trước lớp.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời
cảm ơn, lời xin lỗi.
Thø 3 ngµy 10 th¸ng 3 n¨m 2009
TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA E - Ê
I.MỤC TIÊU:
- Tô được các chữ hoa: E, Ê
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
182
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010
- Viết đúng các vần: ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khứp vườn, vườn hoa,
ngát hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập Viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít
nhất 1 lần).
*HS khá giỏi: Viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng số chữ
quy đònh trong vở tập viết 1, tập hai.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
-Chữ hoa: E, Ê đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)

-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL Hoạt động GV Hoạt động HS
4’
1’
4’
4’
15’
4’
1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh,
chấm điểm 2 bàn học sinh.
Gọi 2 em lên bảng viết các từ trong nội dung bài
viết tiết trước.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi mơc bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết.
Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết
các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài
tập đọc.
* Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu
quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ
trong khung chữ.
Cho học sinh so sánh cách viết chữ E và Ê, có gì
giống và khác nhau.
* Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện
(đọc, quan sát, viết).

3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết
chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố :
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô
chữ E, Ê
Học sinh mang vở tập viết để trên bàn
cho giáo viên kiểm tra.
2 học sinh viết trên bảng các từ: gánh
đỡ, sạch sẽ.
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết
học.
Học sinh quan sát chữ hoa E, Ê trên
bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên
khung chữ mẫu.
Chữ Ê viết như chữ E có thêm nét mũ.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng
dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng
phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con
Thực hành bài viết theo yêu cầu của
giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa,
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
183
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010
1’

Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn
viết tốt.
CHÍNH TẢ (tập chép)
NHÀ BÀ NGOẠI
I.MỤC TIÊU:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Nhà bà ngoại: 27 chữ trong khoảng
10-15 phút.
- Điền đúng vần ăm, ăp: chữ c, k vào chỗ trống.
Bài tập 2, 3 (SGK).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3.
-Học sinh cần có VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL Hoạt động GV Hoạt động HS
4’
1’
20’
1.KTBC :
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà
chép lại bài lần trước.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3
tuần trước đã làm.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi mơc bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:

Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép
(giáo viên đã chuẩn bò ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng
các em thường viết sai: ngoại, rộng rai, loà xoà,
hiên, khắp vườn.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của
học sinh.
 Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu
của đoạn văn thụt vào 2 ô, sau dấu chấm phải
viết hoa.
Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai đã
cho về nhà viết lại bài.
2 học sinh làm bảng.
Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên
bảng.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài
bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó
hay viết sai
Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay
viết sai.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
giáo viên.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
184
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010

10’
5’
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK
để viết.
 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa
lỗi chính tả:
+ Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ
trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng
dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết
vào bên lề vở.
+ Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ
biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía
trên bài viết.
 Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT
Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập
giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua
giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn cho
đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của
giáo viên.
Điền vần ăm hoặc ăp.
Điền chữ c hoặc k

Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào
chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại
diện 5 học sinh.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng
cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm
bài viết lần sau.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
- Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của một số; biết phân tích
số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vò.
- Bài tập cần làm:Bài 1, 2(a,b), 3(a,b), 4.
*HS khá giỏi:Bài 2(c,d), 3(c),
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bộ đồ dùng toán 1.
-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL Hoạt động GV Hoạt động HS
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
185
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010
5’
30’
5’
1.KTBC:
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3 và 4.
Lớp làm bảng con: So sánh : 87 và 78
55 và 55
2.Bài mới :

Giới thiệu trực tiếp, ghi mơc bµi
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con các số
theo yêu cầu của bài tập.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc mẫu:
Mẫu: Số liền sau số 80 là 81
Gọi học sinh nhắc lại cách tìm số liền sau của
một số (trong phạm vi các số đã học)
Cho học sinh làm VBT rồi chữa bài.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc và bài mẫu:
87 gồm 8 chục và 7 đơn vò; ta viết:
87 = 80 + 7
Học sinh thực hiện ở VBT rồi kết quả.
Hoạt động nối tiếp: Hướng dẫn các em tập đếm
từ 1 đến 99 ở trên lớp và khi tự học ở nhà.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bò tiết sau.
2 học sinh làm bài tập 3 và 4 trên bảng.
87 > 78
55 = 55
Học sinh nhắc mơc bµi
Học sinh viết số:
Ba mươi (30); mười ba (13); mười hai
(12); hai mươi (20); bảy mươi bảy (77);


Học sinh đọc mẫu.
Tìm số liền sau của một số ta thêm 1
vào số đó. Ví dụ: 80 thêm 1 là 81
Học sinh đọc bài làm của mình, cả lớp
nhận xét.
Làm VBT và nêu kết quả.
Học sinh đọc và phân tích.
87 gồm 8 chục và 7 đơn vò; ta viết:
87 = 80 + 7
Làm VBT và chữa bài trên bảng.
Nhiều học sinh đếm:
1, 2, 3, 4 ,
……………………………… 99.
Nhắc lại tên bài học.
Đọc lại các số từ 1 đến 99.
THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI vËn ®éng
I.MỤC TIÊU:

II.CHUẨN BỊ:
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
186
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010
-Dọn vệ sinh nơi tập. Chuẩn bò còi và một số quả cầu trinh cho đủ mỗi học sinh
mỗi quả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL Hoạt động GV Hoạt động HS
8’
20’

1.Phần mỡ đầu:
Thổi còi tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học.
Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên đòa
hình tự nhiên ở sân trường 50 - 60 m.
Đi thường theo vòng tròn ngược chiều kim đồng
hồ) và hít thở sâu: 1 phút.
Xoay khớp cổ tay và các ngón tay (đan các ngón
tay của hai bàn tay lại với nhau rồi xoay vòng
tròn) 5 -> 10 vòng mỗi chiều.
Xoay khớp cẳng tay và cổ tay (co hai tay cao
ngang ngực sau đó xoay cẳng tay đồng thời xoay
cổ tay) 5 -> 10 vòng mỗi chiều.
Xoay cánh tay : 5 vòng mỗi chiều.
Xoay đầu gối (đứng hai chân rộng bằng vai và
khu gối hai bàn tay chống lên hai đầu gối đó
và xoay vòng tròn) 5 vòng mỗi chiều.
Trò chơi do giáo viên chọn
2.Phần cơ bản:
+ Ôn bài thể dục: 2 – 3 lần, mỗi động tác 2 X 8
nhòp.
Lần 1 và 2 học sinh ôn tập bình thường.
Lần 3 và 4 gọi từng tổ lên kiển tra thử.
Chú ý sửa sai từng động tác cụ thể cho học sinh ở
lần 1 và 2 để lần 3 và 4 kiểm tra thử.
+ Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số,
đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải quay trái: 1 –
2 lần.
+ Ôn trò chơi: Tâng cầu
+ Dành 3 – 4 phút cho các em ôn tập sau đó tổ

chức thi trong mỗi tổ xem ai là người có số lần
tâng cầu nhiều nhất.
Tổ chức cho các em thi tâng cầu xem ai tâng
được nhiều nhất sẽ được thắng cuộc và được
đánh giá cao trong lớp.
Học sinh ra sân. Đứng tại chỗ, khởi
động.
HS lắng nghe nắmYC nội dung bài
học.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
của lớp trưởng.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
của GV.
Học sinh ôn các động tác của bài thể
dục theo hướng dẫn của giáo viên
và lớp trưởng.
Từng tổ trình diễn các động tác, các
tổ khác theo dõi và cùng giáo viên
đánh giá nhận xét xếp loại (kiểm tra
thử).
Học sinh thực hiện ôn tập theo
hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh thi đua tâng cầu lần lượt
theo từng học sinh.
Cả lớp cổ vũ động viên.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
của lớp trưởng.
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
187
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010

7’
2’
3.Phần kết thúc :
GV dùng còi tập hợp học sinh.
Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
GV cùng HS hệ thống bài học và chuẩn bò cho
kiểm tra sắp tới.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
Học sinh nhắc lại quy trình tập các
động tác đã học và tập lại các động
tác chuẩn bò lần sau kiểm tra.
Thực hiện ở nhà.
Thø 4 ngµy th¸ng 3 n¨m 2010
TẬP ĐỌC
BÀI: AI DẬY SỚM
I.MỤC TIÊU:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón.
Bước đầu biết nghỉ ngơi hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Ai dậy sớm mới thấy hết cảnh đẹp của đất trời. Trả lời
được câu hỏi tìm hiểu bài (SGK). Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tl
Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS
5’
30’
1.KTBC : Hỏi bài trước.

Gọi 2 học sinh đọc bài Hoa ngọc lan và trả lời
câu hỏi 1 và 2 trong bài.
Gọi 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng
con: xanh thẫm, lấp ló, trắng ngần, ngan ngát.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
 GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút
mơc bài ghi bảng.
Hôm nay chúng ta học bài thơ: Ai dậy
sớm. Bài thơ này sẽ cho các em biết người nào
dậy sớm sẽ được hưởng những niềm hạnh phúc
như thế nào.
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng nhẹ nhàng vui
tươi). Tóm tắt nội dung bài:
+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh viết bảng con và bảng lớp
Nhắc mơc bài
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
188
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010
3’
30’
lần 1.
*Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc

trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các
nhóm đã nêu.
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải
nghóa từ.
Các em hiểu như thế nào là vừng đông? Đất
trời?
*Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất. Các em sau
tự đứng dậy đọc câu nối tiếp.
*Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
Thi đọc cả bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
* Ôn vần ươn, ương:
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ươn,
ương ?
Bài tập 2:Nói câu chứa tiếng có mang vần ươn,
ương.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
1. Khi dậy sớm điề gì chờ đón em?
 Ở ngoài vườn?
 Trên cánh đồng?
 Trên đồi?

Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc lại bài thơ và gọi 2 học sinh đọc
lại.
*Rèn học thuộc lòng bài thơ:
trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc,
đại diện nhóm nêu, các nhóm khác
bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Vừng đông: Mặt trời mới mọc.
Đất trời: Mặt đâùt và bầu trời.
Học sinh nhắc lại.
Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên.
Đọc nối tiếp 2 em.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc
bài thơ.
2 em, lớp đồng thanh.
Vườn, hương.
Đọc câu mẫu trong bài (Cánh diều
bay lượn. Vườn hoa ngát hương
thơm).
Đại diện 2 nhóm thi tìm câu có tiếng
mang vần ươn, ương.
2 em.
Ai dậy sớm.
Hoa ngát hương chờ đón em.
Vừng đông đang chờ đón em.
Cả đất trời đang chờ đón em.
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
189

Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010
4’
1’
Giáo viên cho học sinh đọc thuộc từng câu và
xoá bảng dần đến khi học sinh thuộc bài thơ.
*Luyện nói:
Chủ đề: Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng.
Gọi 2 học sinh khá hỏi và đáp câu mẫu trong
bài.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ
và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nêu các
việc làm buổi sáng. Yêu cầu học sinh kể các
việc làm khác trong tranh minh hoạ.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã
học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều
lần, xem bài mới.
Tập dậy sớm, tập thể dục, học bài và chuẩn bò
bài đi học đúng giờ. …
Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn
của giáo viên.
Học sinh luyện nói theo gợi ý của
giáo viên:
Buổi sáng bạn thường dậy lúc mấy
giờ?
Dậy lúc 5 giờ.
Bạn có hay tập thể dục buổi sáng
hay không? Có.
Bạn thường ăn sáng những món gì?

Bún bò. …
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành.
TOÁN
BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100
I.MỤC TIÊU : -Nhận biết được 100 là số liền sau của 99; đọc, viết, lập được bảng các số từ
0 đến 100; biết một số đặc điểm các số trong bảng.
- Bài tập cần làm:Bài 1, 2, 3.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
30’
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi học sinh đọc và viết các số từ 1 đến 99
bằng cách: Giáo viên đọc cho học sinh viết số,
giáo viên viết số gọi học sinh đọc không theo
thứ tự.
Nhận xét KTBC cũ học sinh.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi mơc bµi
Học sinh viết vào bảng con theo yêu cầu
của giáo viên đọc.
Học sinh đọc các số do giáo viên viết
trên bảng lớp (các số từ 1 đến 99)
Học sinh nhắc mơc bµi

Số liền sau của 97 là 98
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
190
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010
5’
* Giới thiệu bước đầu về số 100
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1
để tìm số liền sau của 97, 98, 99.
Giới thiệu số liền sau 99 là 100
Hướng dẫn học sinh đọc và viết số 100.
Giới thiệu số 100 không phải là số có 2 chữ số
mà là số có 3 chữ số.
Số 100 là số liền sau số 99 nên số 100 bằng 99
thêm 1.
*Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập số 2
để học sinh có khái quát các số đến 100.
Gọi học sinh đọc lại bảng các số trong phạm
vi 100.
Hướng dẫn học sinh tìm số liền trước của một
số bằng cách bớt 1 ở số đó để được số liền
trước số đó.
*Giới thiệu một vài đặc điểm của bảng các số
đến 100
Cho học sinh làm bài tập số 3 vào VBT và gọi
chữa bài trên bảng. Giáo viên hỏi thêm để
khắc sâu cho học sinh về đặc điểm các số đến
100. Gọi đọc các số trong bảng theo cột để
học sinh nhớ đặc điểm.
4.Củng cố, dặn dò:

Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bò tiết sau.
Số liền sau của 98 là 99
Số liền sau của 99 là 100
Đọc: 100 đọc là một trăm
Học sinh nhắc lại.
Học sinh thực hành:
Các số có 1 chữ số là: 1, 2,
……………….9
Các số tròn chục là: 10, 20, 30,…. … 90
Số bé nhất có hai chữ số là: 10
Số lớn nhất có hai chữ số là: 99
Các số có hai chữ số giống nhau là:11,
22, 33, ………………………….99
Học sinh đọc lại bảng các số bài tập 2 và
ghi nhớ đặc điểm các số đến 100.
Nhắc lại tên bài học.
Đọc lại các số từ 1 đến 100.
Số liền sau 99 là…. (100)
TNXH
CON MÈO
I.MỤC TIÊU :
- Nêu ích lợi của việc nuôi mèo. Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình
vẽ *HS khá giỏi: Nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt như: mắt tinh, tai, mũi
thính,; răng sắc, móng vuốt nhọn; chân có đệm thòt đi rất êm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số tranh ảnh về con mèo.
-Hình ảnh bài 27 SGK. Phiếu học tập … .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
191
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010
Tl Hoạt động GV Hoạt động HS
1’
4’
25’
1.Ổn đònh :
2.KTBC: Hỏi tên bài.
+ Nuôi gà có lợi ích gì ?
+ Cơ thể gà có những bộ phận nào ?
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Cho cả lớp hát bài :Chú mèo lười.
Bài hát nói đến con vật nào?
Từ đó giáo viên giới thiệu và ghi bảng mơc bài.
* Hoạt động 1 : Quan sát và làm bài tập.
 Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ
con mèo và phát phiếu học tập cho học sinh.
Bước 2: Học sinh quan sát và thực hiện trên phiếu
học tập.
Nội dung Phiếu học tập:
1.Khoanh tròn vào chữ đặt trước các câu đúng:
a. Mèo sống với người.
b. Mèo sống ở vườn.
c. Mèo có màu lông trắng, nâu, đen.
d. Mèo có bốn chân.
e. Mèo có hai chân.

f. Mèo có mắt rất sáng.
g. Ria mèo để đánh hơi.
h. Mèo chỉ ăn cơn với cá.
2.Đánh dấu X vào ô trống nếu thấy câu trả lời là
đúng:
+ Cơ thể mèo gồm:
Đầu Chân
Tai Đuôi
Tay Ria
Lông Mũi
+ Mèo có ích lợi:
Để bắt chuột.
Để làm cảnh.
Để trông nhà.
Để chơi với em bé.
3.Vẽ con mèo mà em thích.
Học sinh nêu tên bài học.
2 học sinh trả lời câu hỏi trên.
Học sinh hát bài hát : Chú mèo lười,
kết
Con mèo.
Học sinh nhắc mơc bài.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh quan sát tranh vẽ con mèo
và thực hiện hoạt động trên phiếu
học tập.
Học sinh thực hiện cá nhân trên
phiếu.
Gọi học sinh này nêu, học sinh khác
nhận xét và bổ sung.

Khoanh trước các chữ : a, c, d, f, g.
Học sinh thực hiện cá nhân trên
phiếu.
Gọi học sinh này nêu, học sinh khác
nhận xét và bổ sung.
Cơ thể mèo gồm: đầu, tai, lông, đuôi,
chân, ria, mũi.
Mèo có lợi ích:
Để bắt chuột.
Để làm cảnh.
Học sinh vẽ con mèo theo ý thích.
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
192
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010
4’
1’
Giáo viên chữa bài cho học sinh.
* Hoạt động 2: Đi tìm kết luận:
+ Hãy nêu các bộ phận bên ngoài của con mèo?
+ Nuôi mèo để làm gì?
+ Con mèo ăn gì?
+ Chúng ta chăm sóc mèo như thế nào?
+ Khi mèo có những biểu hiện khác lạ hay khi
mèo cắn ta phải làm gì?
4.Củng cố :
Hỏi tên bài:
Gọi học sinh nêu những hiểu biết của mình về con
mèo.
Nêu các bộ phận bên ngoài của con mèo?
Nhận xét. Tuyên dương.

5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Luôn luôn chăm
sóc mèo, cho mèo ăn hằng ngày, khi mèo cắn phải
đi tiên phòng dại.
Các bộ phận bên ngoài của gà gồm
có: đầu, tai, lông, đuôi, chân, ria,
mũi.
Để bắt chuột.Để làm cảnh.
Cơm, cá và các thức ăn khác.
Chăm sóc cẩn thận, cho ăn đầy đủ để
mèo chống lớn.
Nhốt lại, đi tiêm phòng dại tại cơ sở y
tế.
Học sinh nêu tên bài.
Học sinh tự nêu, học sinh khác bổ
sung và hoàn chỉnh.
Học sinh xung phong nêu.
Thực hành ở nhà.
Thø 5 ngµy 12 th¸ng 3 n¨m 2009
TẬP VIẾT
BÀI: TÔ CHỮ HOA G
I.MỤC TIÊU :
- Tô được các chữ hoa: G
- Viết đúng các vần: ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khứp vườn,
vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập Viết 1, tập hai. (Mỗi
từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ viết sẵn:
-Các chữ hoa: G đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần: ươn, ương; các từ ngữ: vườn hoa, ngát hương (đặt trong khung chữ)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TL Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
1.KTBC: Kiểm tra viết bài ở nhà trong vở tập viết,
chấm điểm 2 bàn.
Gọi 2 học sinh lên bảng viết các từ: chăm học, khắp
Bàn 3, 4 nạp bài để kiểm tra
chấm điểm.
2 học sinh viết bảng, 1 em viết
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
193
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010
1’
5’
6’
20’
4’
1’
vườn.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi mơc bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu
nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ G, tập viết các vần và
từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc.
*Hướng dẫn tô chữ cái hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình
viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ.
*Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc,

quan sát, viết).
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm,
giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ G
hoa.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
1 từ.
Học sinh nhắc mơc bài.
Học sinh quan sát chữ G hoa
trên bảng phụ và trong vở tập
viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô
chữ G hoa trên khung chữ mẫu.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ
ứng dụng, quan sát vần và từ
ngữ trên bảng phụ và trong vở
tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu
cầu của giáo viên và vở tập
viết.
Nêu nội dung và quy trình tô
chữ hoa, viết các vần và từ

ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các
bạn viết tốt.
CHÍNH TẢ (Tập chép)
CÂU ĐỐ
I.MỤC TIÊU:
-Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Câu đố về con ong: 16 chữ trong khoảng 8-
10 phút.
-Điền đúng chữ ch, tr, v, d hoặc gi vào chỗ trống. Bài tập 2 (a) hoặc b
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ viết sẵn bài chính tả và nội dung bài tập, bảng nam châm.
-Học sinh cần có VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
194
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010
TL Hoạt động GV Hoạt động HS
4’
1’
20’
6’
1.KTBC :
Kiểm tra vở chép bài Nhà bà ngoại.
Gọi học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con: năm nay, khắp vườn.
Nhận xét chung KTBC.
2.Bài mới:
GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học
và ghi mơc bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:

Gọi học sinh đọc bài viết trên bảng phụ.
Cả lớp giải câu đố (cho các em xem tranh
minh hoạ để giải câu đố). Câu đố nói đến con
ong.
Cho học sinh đọc thầm và tìm tiếng hay viết
sai viết vào bảng con (theo nhóm).
Giáo viên nhận xét chung về việc tìm tiếng
khó và viết bảng con của học sinh.
 Thực hành chép bài chính tả.
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ
đầu của dòng thơ thụt vào 3 hoặc 4 ô, xuống
hàng khi viết hết một dòng thơ. Những tiếng
đầu dòng thơ phải viết hoa. Đặt dấu chấm hỏi
kết thúc câu đố.
Giáo viên cho học sinh nhìn bảng từ hoặc
SGK để chép lại bài.
 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa
lỗi chính tả:
+ Giáo viên đọc thong thả để học sinh soát
và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân
những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
+ Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ
biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía
trên bài viết.
 Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT
Tiếng Việt .
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài

Học sinh để lên bàn: vở tập chép bài:
Nhà bà ngoại để giáo viên kiểm tra.
2 em lên bảng viết, học sinh ở lớp viết
bảng con các tiếng do giáo viên đọc.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc bài câu đố trên bảng phụ,
học sinh khác dò theo bài bạn đọc trong
SGK.
Học sinh viết vào bảng con các tiếng,
Chẳng hạn: chăm chỉ, suốt ngày, khắp,
vườn cây.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
giáo viên.
Học sinh tiến hành viết vào tập vở bài
chính tả: câu đố.
Con gì bé tí
Chăm chỉ suốt ngày
Bay khắp vườn cây
Tìm hoa gây mật ?
Học sinh soát lại lỗi bài viết của mình.
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của
giáo viên.
Chấm bài tổ 1 và 2.
Điền chữ tr hay ch
Học sinh làm VBT.
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
195
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010
4’

tập giống nhau của bài tập câu a (điền chữ tr
hoặc ch).
Tổ chức cho các nhóm thi đua làm các bài tập.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài thơ cho
đúng, sạch đẹp, làm lại bài tập câu a và làm
thêm bài tập câu b (điền chữ v, d hay gi).
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào
chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại
diện 2 học sinh.
Giải : Thi chạy, tranh bóng.
Đọc lại các từ đã điền 3 đến 5 em.
Tuyên dương các bạn có điểm cao.
Thực hành bài tập ở nhà.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
- Viết được số có hai chữ số, viết được số liền trước, số liền sau của một số; so
sánh các số, thứ tự số.
- Bài tập cần làm:Bài 1, 2, 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
30’
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi học sinh đọc và viết các số từ 1 đến 100
Hỏi:

+ Số bé nhất có hai chữ số là ?
+ Số lớn nhất có hai chữ số là ?
+ Số liền sau số 99 là ?
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi mơc bµi
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên đọc cho học sinh viết các số vào
bảng con theo yêu cầu bài tập 1, cho học sinh
đọc lại các số vừa viết được.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh nêu cách tìm số liền trước, số
liền sau của một số rồi làm bài tập vào VBT
và đọc kết quả.
Học sinh đọc, mỗi em khoảng 10 số, lần
lượt theo thứ tự đến số 100.
+ Số bé nhất có hai chữ số là 10
+ Số lớn nhất có hai chữ số là 99
+ Số liền sau số 99 là 100
Học sinh nhắc mơc bµi
Học sinh viết theo giáo viên đọc:
Ba mươi ba (33); chín mươi (90); chín
mươi chín (99); … . Học sinh đọc lại các
số vừa viết được.
Học sinh nêu cách tìm số liền trước; số
liền sau một số:
Tìm số liền trước: Ta bớt 1 ở số đã cho.
Tìm số liền sau: Ta thêm 1 vào số đã cho.
Số liền trước 62 là 61; vì 62 bớt 1 là 61.
Số liền sau của 20 là 21; vì 20 thêm 1 là

21.
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
196
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010
4’
1’
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh tự làm vào VBT.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh quan sát các điểm để nối thành 2
hình vuông (lưu ý học sinh 2 cạnh hình vuông
nhỏ nằm trên 2 cạnh hình vuông lớn).
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bò tiết sau.
Phần còn lại học sinh tự làm.
Học sinh làm vào VBT:
50, 51, 52,
…………………………………… 60
85, 86, 87,
……………………………………………
…………………100
Nhắc lại tên bài học.
Đọc lại các số từ 1 đến 100.
KỂ CHUYỆN
BÀI : TRÍ KHÔN
I.MỤC TIÊU :
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Hiểu nội
dung của câu chuyện: Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
-Mặt nạ Trâu, Hổ, một chiếc khăn để học sinh quấn mỏ rìu khi đóng vai bác
nông dân. Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
25’
1.KTBC :
Giáo viên yêu cầu học sinh học mở SGK trang
63 bài kể chuyện “Cô bé trùm khăn đỏ”, xem
lại tranh. Sau đó mời 4 học sinh nối nhau để kể
lại 4 đoạn câu chuyện.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi mơc bµi
 Con người hơn loài vật, trở thành chúa
4 học sinh xung phong đóng vai kể lại
câu chuyện “Cô bé trùm khăn đỏ”.
Học sinh khác theo dõi để nhận xét
các bạn đóng vai và kể.
Học sinh nhắc mơc bµi
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
197
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010
tể của muôn loài vì có trí khôn. Trí khôn của
con người để ở đâu? Có một con Hổ ngốc
nghếch đã tò mò gặng hỏi một bác nông dân
điều đó và muốn bác cho xem trí khôn của bác.
Các em hãy nghe cô kể chuyện để biết bác nông

dân đã hành động như thế nào để trả lời câu hỏi
đó thoả mãn trí tò mò của Hổ.
 Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với
giọng diễn cảm:
Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.
Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học
sinh nhớ câu chuyện.
 Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu
chuyện theo tranh:
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh
trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.
+ Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
+ Câu hỏi dưới tranh là gì ?
Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể
đoạn 1.
Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1.
 Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:
Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em (vai Hổ,
Trâu, bác nông dân và người dẫn chuyện). Thi
kể toàn câu chuyện. Cho các em đeo mặt nạ
hoá trang thành Hổ, thành Trâu, thành bác nông
dân.
Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn chuyện,
các lần khác giao cho học sinh thực hiện với
nhau.
 Giúp học sinh hiểu ý nghóa câu chuyện:
Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào
tranh để nắm nội dung câu truyện.
Bác nông dân đang cày, con trâu dang

rạp mình kéo cày. Hổ nhìn cảnh ấy
vẻ mặt ngạc nhiên.
Hổ nhìn thấy gì?
4 học sinh hoá trang theo vai và thi kể
đoạn 1.
Học sinh cả lớp nhận xét các bạn
đóng vai và kể.
Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn
chuyện và 3 học sinh đóng vai Hổ,
Trâu và người nông dân để kể lại câu
chuyện.
Các lần khác học sinh thực hiện
(khoảng 4 ->5 nhóm thi đua nhau.
Tuỳ theo thời gian mà giáo viên đònh
lượng số nhóm kể).
Học sinh khác theo dõi và nhận xét
các nhóm kể và bổ sung.
Hổ to xác nhưng ngốc nghếch không
biết trí khôn là gì. Con người bé nhỏ
nhưng có trí khôn. Con người thông
minh tài trí nên tuy nhỏ vẫn buộc
những con vật to xác như Trâu phải
vâng lời, Hổ phải sợ hãi … .
Học sinh nhắc lại ý nghóa câu chuyện.
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
198
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010
5’
3.Củng cố dặn dò:
Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao?

Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về
nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bò tiết
sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán
diễn biến của câu chuyện.
Học sinh nói theo suy nghó của các
em.
1 đến 2 học sinh xung phong đóng vai
(4 vai) để kể lại toàn bộ câu chuyện.
Tuyên dương các bạn kể tốt.
Thđ c«ng:
C¾t d¸n h×nh vu«ng ( TiÕt 2)
I- Mơc tiªu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông. Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt
được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dáng tương đối
phẳng.
*HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được hình vuông theo hai cách. Đường cắt thănngr,
hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt, dán được thêm hình vuông có kích thước khác.
II- §å dïng D¹y - Häc:
1- Gi¸o viªn: - thíc kỴ, bót ch×, kÐo, giÊy thđ c«ng
2- Häc sinh: - GiÊy thđ c«ng , hå d¸n thíc kỴ, bót ch×, kÐo
III. Ph¬ng ph¸p:
- Quan s¸t, ng«n ng÷, lun tËp, thùc hµnh
IV- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
TL Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS
3’
29’
1- KiĨm tra bµi cò
- KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.
- GV: nhËn xÐt néi dung.
2- Bµi míi:

a-Giíi thiƯu bµi:
C« híng dÉn c¸c em c¸ch c¾t, d¸n h×nh vu«ng
b- Bµi gi¶ng:
*Híng dÉn häc sinh kỴ h×nh vu«ng
- GV nªu c¸c bíc kỴ h×nh vu«ng
B1: LÊy ®iĨm A trªn mỈt tê giÊy mÇu kỴ
xng díi 5 « ta ®ỵc ®iĨm D.
B2: Tõ A vµ D ®Õm sang ph¶i 7 « theo dßng kỴ
ta kỴ ®ỵc ®iĨm B vµ C.
B3: Ta lÇn lỵt nèi c¸c ®iĨm A -> B vµ B -> C;
C -> D vµ D -> A. khi ®ã ta vÏ ®ỵc h×nh vu«ng

Häc sinh quan s¸t.vµ lµm theo híng
dÉn cđa gi¸o viªn.

Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
199
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010
2’
ABCD.
- GV theo dâi híng dÉn thªm.
? Em h·y nªu c¸c bíc kỴ h×nh vu«ng ®¬n gi¶n.
- GV gỵi ý, híng dÉn thªm.
- NhËn xÐt, tuyªn d¬ng.
* Thùc hµnh. Cho häc sinh lÊy giÊy, thíc, bót
ch×, kÐo ra thùc hµnh kỴ, c¾t h×nh vu«ng
3- Cđng cè, dỈn dß
- GV quan s¸t, híng dÉn thªm.
- GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng
- GV: NhÊn m¹nh néi dung bµi häc.

- NhËn xÐt giê häc
C¸ch kỴ h×nh vu«ng ®¬n gi¶n h¬n.
Tõ h×nh A ë gãc tê giÊy mÇu ta lÊy mét
c¹nh « vµ 1 c¹nh 5 « ta ®ỵc c¹nh AB
vµ CD. tõ B kỴ xng, tõ D kỴ sang hai
®êng th¼ng gỈp nhau t¹i C vµ ta ®ỵc
h×nh vu«ng ABCD.VËy ta chØ cÇn c¾t 2
c¹nh lµ ta ®ỵc h×nh vu«ng
A B
D C
Thø 6 ngµy th¸ng 3 n¨m 2010
TẬP ĐỌC
MƯU CHÚ SẺ
I.MỤC TIÊU:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. bước
đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí của sẻ đã khiến chú có thể tự cứu mình thoát
nạn.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS
5’
25’
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Ai dậy sớm” và trả
lời các ý của câu hỏi SGK.

GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
 GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc mơc bài
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
200
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010
mơc bài ghi bảng.
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng kể hồi hộp,
căng thẳng ở hai câu văn đầu (Sẻ rơi vào
miệng Mèo); nhẹ nhàng, lễ độ (lời của Sẻ),
thoải mái ở những câu văn cuối (Mèo mắc
mưu, Sẻ thoát nạn).
+ Tóm tắt nội dung bài:
+ Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn
lần 1.
*Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó
đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ
các nhóm đã nêu.
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải
nghóa từ.
+
+ Các em hiểu như thế nào là chộp, lễ
phép?
*Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự

đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục
với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc
từng câu.
Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
*Luyện đọc đoạn:
Chia bài thành 3 đoạn và cho đọc từng đoạn.
Cho học sinh đọc nối tiếp nhau.
Thi đọc đoạn và cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần uôn, uông:
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần uôn ?
Bài tập 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn,
uông?
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên
bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại
diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Học sinh đọc, chú ý phát âm đúng các
âm và vần: oang, lắm, s, x, ach
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Chộp: Chụp lấy rất nhanh, không để đối
thủ thoát khỏi tay của mình.
Lễ phép: ngoan ngoãn, vâng lời.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp
các câu còn lại.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
3 em đọc nối tiếp 3 đoạn (khoảng 4 lượt)
2 em, lớp đồng thanh.

Muộn.
2 học sinh đọc mẫu trong bài: chuồn
chuồn, buồng chuối.
Học sinh nêu cá nhân từ 5 -> 7 em.
Học sinh khác nhận xét bạn nêu và bổ
sung.
Đọc mẫu câu trong bài.
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
201

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×