Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài: tính chất và ứng dụng của hiđro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.7 KB, 5 trang )

Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai
Ngày soạn: 25-2-2009 SV thực tập:
Lê Tấn Tài
Ngày dạy: …- 2-2009 GV chỉ đạo: cô Võ Nữ Huyền
Oanh
Bài 31: TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
I/ Mục tiêu:
- HS biết được tính chất vật lý và tính chất hoá học của hiđro.
- Rèn luyện khả năng viết PTPƯ và khả năng quan sát thí nghiệm của HS.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm bài tập theo PTHH.
II/ PHƯƠNG PHÁP:
- Trực quan: quan sát thí nghiệm.
- Đàm thoại: vấn đáp và thảo luận nhóm.
III/ Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Chuẩn bị hoá chất và dụng cụ thí nghiệm.
- Dụng cụ: Lọ có nút mài, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, cốc thuỷ tinh.
- Hoá chất: Zn, dung dịch HCl, H
2
O.
IV/ Hoạt động dạy học:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
1 phút
2 phút
A/ Ổn định tổ chức lớp:
B/ Tiến trình lên lớp:
Vào bài:
- Các em vừa kết thúc chương IV,
các em đã hiểu được oxi và không
khí có vai trò như thế nào trong


cuộc sống. Oxi là nguyên tố phổ
biến trong khí quyển, cần cho quá
trình hô hấp của sinh vật và cần để
đốt cháy nhiên liệu trong đời sống
sản xuất. Thế còn hiđro và nước
có những tính chất ứng dụng gì,
chúng có vai trò như thế nào trong
đời sống và sản xuất. Chúng ta
hãy nghiên cứu chương V để làm
sáng tỏ vấn đề trên. Tiết học này
ta nghiên cứu bài đầu tiên của
chương đó là bài: Tính chất và
ứng dụng của Hiđro.
- Các em hãy cho biết kí hiệu,
công thức hoá học của đơn chất,
nguyên tử khối và phân tử khối
của hiđro?
-HS ghi tên chương và bài
học lên bảng.
- KHHH: H, NTK: 1
- CTHH: H
2
, PTK: 2
- Chương V:
Hiđro - Nước
- Bài 31:
Tính chất và
ứng dụng của
hiđro
- KHHH: H,

NTK: 1
- CTHH: H
2
,
PTK: 2
Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai
15 phút
- Như các em đã biết một chất hoá
học nào đều có tính chất vật lý và
tính chất hoá học riêng của nó. Vì
vậy đầu tiên ta hãy nghiên cứu
tính chất vật lí của hiđro.
Hoạt động 1: Tính chất vật lí
- Cho HS quan sát ống nghiệm bịt
kín đựng khí hiđro và đặt câu
hỏi: ?/ Quan sát lọ đựng khí H
2
,
em có nhận xét gì về màu sắc?
Sau đó cho HS mở băng keo bịt
ống nghiệm rồi ngửi nhẹ và nhận
xét gì về mùi của khí hiđro?
- Bây giờ các em hãy nhìn lên
bảng. Đây là hai quả bong bóng,
thầy đã bơm khí hiđro vào một
quả bóng, quả còn lại thì bơm
không khí. Em nào có thể dự đoán
sự di chuyển của 2 quả bóng này
khi thầy thả tay ra?
- Chúng ta thử xem bạn dự đoán

có đúng hay không? Em nào cho
thầy biết quả bóng đã bay lên
chứa khí gì trong nó?
- Vậy tại sao quả bóng chứa khí
hiđro lại bay lên?
- Bạn đã trả lời như vậy thì chúng
ta thử tính tỉ khối của hiđro đối
với không khí để thấy rõ hơn.
- Tỉ khối của hiđro đối với không
khí là như vậy. Em hãy nhận xét
xem khí hiđro nhẹ hơn không khí
bao nhiêu lần?
- Bằng thực nghiệm người ta thấy
ở 15
o
C:
+ 1 lít nước hoà tan 20ml khí
hiđro.
+ 1 lít nước hoà tan 700 lít khí
NH
3
.
- Em có nhận xét gì về tính tan
trong nước của khí hiđro?
- Hiđro là chất khí không
màu, không mùi, không vị
- HS trả lời theo dự đoán
của mình: một quả bóng sẽ
bay lên.
- Quả bóng bay lên được

vì nó có chứa khí hiđro.
- Vì khí hiđro nhẹ hơn
không khí
- Tỉ khối: d
H
2
/KK
= 2/29
d
H
2
/CO
2
= 1/22
d
H
2
/O
2
= 1/16
d
H
2
/N
2
= 1/14
- Khí hiđro nhẹ hơn không
khí 14,5 lần.
- Khí hiđro ít tan trong
nước.

I/ Tính chất vật
lí của hiđro:
* Tính chất vật
lí: Hiđro là một
chất khí không
màu, không
mùi, không vị,
ít tan trong
nước, nhẹ hơn
không khí
Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai
15 phút
- Bằng quan sát ống nghiệm, thử
nghiệm với bong bóng và thực
nghiệm, em nào có thể nêu kết
luận về tính chất vật lí của hiđro.
- Vậy em hãy so sánh tính chất vật
lý của H
2
và O
2
?
- Khí hiđro có nhũng tính chất vật
lí đặt biệt như vậy. Thế còn tính
chất hoá học của nó thì như thế
nào chúng ta hãy nghiên cứu phần
II: tính chất hoá học của hiđro
Hoạt động 2: Tính chất hoá học
- Hiđro và oxi là hai chất khí quan
trọng vậy hiđro tác dụng với oxi

sẽ có những hiện tượng như thế
nào? Và sản phẩm của phản ứng
là gì? Chúng ta vào phần1: tác
dụng với oxi.
- Thầy sẽ tiến hành thí nghiệm:
Đốt khí hiđro trong không khí và
trong oxi. Các em hãy quan sát và
nhận xét khí hiđro cháy trong
không khí và khí hiđro cháy trong
oxi thì có những hiện tượng gì?
Sản phẩm là gì? Viết PTPƯ (HS
trả lời trong phiếu học tập)
- Thầy sẽ tiến hành đốt hỗn hợp
có 2 phần thể tích H
2
và 1 phần
thể tích O
2
giống như tỉ lệ thể tích
H
2
và O
2
trong phản ứng. Các em
hãy quan sát và trả lời các câu hỏi:
+ Tại sao hỗn hợp khí hiđro và
oxi khi cháy lại gây tiếng nổ?

* Tính chất vật lí: Hiđro là
một chất khí không màu,

không mùi, không vị, rất
ít tan trong nước, nhẹ hơn
không khí
- Giống nhau: Đều là chất
khí không màu , không
mùi, ít tan trong nước
- Khác nhau: O
2
nặng hơn
không khí, còn H
2
nhẹ hơn
không khí
- HS quan sát và trả lời
theo phiếu học tập
- Vì hỗn hợp khí này cháy
rất nhanh và toả ra rất
nhiều nhiệt. Nhiệt này làm
cho thể tích hơi nước tạo
thành sau phản ứng tăng
lên đột ngột nhiều lần, do
đó làm chấn động mạnh
II/ Tính chất
hoá học của
hiđro:
a\ Thí nghiệm:
Đốt khí hiđro
trong không
khí và trong
oxi.

- Cách tiến
hành: SGK
- Nhận xét:
phiếu học tập.
b\ Kết luận:
Hiđro tác dụng
với oxi sinh ra
nước.
PT: 2H
2
+ O
2
→
o
t
2H
2
O
- Hỗn hợp
H
2
,O
2
là hỗn
hợp nổ, nổ
mạnh nhất khi
hỗn hợp có 2
phần thể tích
H2 và 1 phần
thể tích oxi.

- Khi đốt H2
Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai
10 phút
+ Nếu đốt cháy dòng khí hiđro
ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở
trong lọ oxi hay ngoài không khí,
sẽ không gây ra tiếng nổ mạnh, vì
sao?
+ Làm thế nào để biết dòng khí
H
2
là tinh khiết để đốt cháy dòng
khí đó mà không gây ra tiếng nổ
mạnh?
- Thế là chúng ta đã biết được hỗn
hợp giữa khí H
2
và khí O
2
là hỗn
hợp nổ. Hiểu được nguyên nhân
và đề ra biện pháp để không gây
ra tiếng nổ mạnh.
Hoạt động 3: Luyện tập-củng cố
- GV treo bảng phụ nội dung bài
tập: Đốt cháy hết 2,8 lít khí hiđro
sinh ra nước
a/ Viết PTPƯ
b/ Tính V
O

2
và m
O
2
cần dùng cho
thí nghiệm trên?
c/ Tính m
H
2
O
thu được?
- GV treo bảng phụ nội dung bài
tập: Cho 2,24 (l) khí hiđro tác
dụng với 1,68 (l) khí oxi. Tính
khối lượng nước thu được?
không khí, gây ra tiếng nổ.
- Vì ở đầu ống nghiệm tỉ lệ
thể tích giữa khí H
2
và O
2

không giống tỉ lệ trong
phản ứng nên chỉ có những
tiếng nổ nhỏ, không có
tiếng nổ mạnh. (có thể khí
H
2
là tinh khiết).
- Để tránh hiện tượng nổ

mạnh, trước khi đốt hiđro
phải thử xem khí H
2
có lẫn
khí O
2
không bằng cách
thu khí H
2
vào ống nghiệm
nhỏ, rồi đốt ở miệng ống
nghiệm. Nếu khí H
2
là tinh
khiết thì chỉ nghe tiếng nổ
nhỏ, nếu H
2
có lẫn O
2

(hoặc không khí) thì có
tiếng nổ mạnh.
a/ 2H
2
+ O
2

→
o
t

2H
2
O
n
H
2
=
4,22
8,2
= 0,125 (mol)
b/ Theo PT: n
O
2
=
2
1
.
n
H
2
=
2
1
. 0.125 = 0,0625 m

V
O
2
= 1,4 (l) và
m

O
2
= 0,0625 . 32 = 2 (g)
c/ Theo PT:
n
H
2
O
= n
H
2
= 0,125 (mol)

m
H
2
O
= 2,25 (g)
- 2H
2
+ O
2

→
o
t
2H
2
O
n

H
2
=
4,22
24,2
= 0,1 (mol)
n
O
2
=
4,22
68,1
= 0,075 (mol)
phải thử (phải
đợi) hiđro tinh
khiết rồi mới
đốt.
Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai
1 phút
1 phút
Hoạt động 4: Dặn dò
- BTVN: 6 (109)
- HS về nhà học bài cũ, làm bài
tập, xem các tính chất hoá học còn
lại và phần ứng dụng của hiđro.
Hoạt động 5: Nhận xét
-
-
- Theo PT: n
O

2


n
H
2
O
= n
H
2
= 0,1 (mol)

m
H
2
O
= 0,1 . 18 = 1,8 g
Rút kinh nghiệm giờ dạy




×