Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

bài 32. dịa lí các ngành công nghiệp t1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.94 KB, 8 trang )

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY LỚP 10
GV: Nguyễn Thò Dinh
Bài 32. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiết2)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, học sinh cần:
1. Về kiến thức
- Biết được vai trò, đặc điểm sản xuất và phân bố của ngành công nghiệp
cơ khí, điện tử - tin học và công nghiệp hóa chất.
- Hiểu được vai trò của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói chung,
công nghiệp dệt, may nói riêng; của ngành công nghiệp thực phẩm cũng như
đặc điểm phân bố của chúng.
2. Về kó năng
- Phân biệt được các phân ngành của công nghiệp cơ khí, điện tử - tin học,
công nghiệp hóa chất cũng như sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm.
- Biết phân tích và nhận xét lược đồ sản xuất ô tô và máy thu hình.
3. Về thái độ
- Nhận thức được tầm quan trọng của các ngành công nghiệp cơ khí, điện
tử - tin học, hóa chất trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt
Nam và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm.
- Thấy được những thuận lợi và khó khăn của các ngành này ở nước ta và
đòa phương.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Hình ảnh về các ngành công nghiệp
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1
- Thảo luận theo nhóm, lớp
- Sử dụng kênh chữ, sơ đồ, lược đồ.
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. n đònh lớp.
2. Giáo viên giới thiệu bài mới.
Cho HS xem một số hình ảnh về sản phẩm của CN cơ khí, điện tử – tin


học, hóa chất …. Để xem những sản phẩm c9o1 thuộc ngành nào thì chúng ta
cùng đi tìm hiểu bài hôm nay: Bài 32(tt).” ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG
NGHIỆP”
3. Hoạt động dạy và học
Thờ
i
gian
Hoạt động dạy Nội dung
25
phút
- Giáo viên:
+ Công nghiệp cơ khí là "quả
tim" của ngành công nghiệp
nặng. Công nghiệp điện tử -
tin học được xếp hàng đầu
trong các ngành công nghiệp
thế kỷ 21 - công nghiệp hiện
đại
+ Công nghiệp hóa chất là
ngành CN mũi nhọn
Sau đây ta sẽ xét 3 ngành CN
quan trọng này:
- Hoạt động 1: Giáo viên chia
3 nhóm, hoàn thành phiếu
I. CN CƠ KHÍ
II. CN ĐIỆN TỬ – TIN HỌC
III. CN HÓA CHẤT
Hoàn thành bảng
2
7

phút
học tập, lấy VD một số sản
phẩm có mặt trên thò trường
VN.
+ Nhóm 1: Hoàn thành phiếu
học tập số 1.
+ Nhóm 2: Hoàn thành phiếu
học tập số 2.
+ Nhóm 3: Hoàn thành phiếu
học tập số 3.
Sau 5 phút gọi đại diện trình
bày kết qua.û
- Giáo viên bổ sung, củng cố
+ CN cơ khí ở Việt Nam có:
Trung tâm cơ khí ở Hà Nội,
TP. Hồ Chí Minh, Thái
Nguyên (động cơ điện, quạt,
lắp ráp tivi, xe máy)
+ CN điện tử, tin học ở nước
ta chưa có khả năng cạnh
tranh
+ CN hóa chất: Ngành mũi
nhọn giai đoạn 2001 - 2010
- Hoạt động 2 (cá nhân):
- GV: Hãy kể tên một số sản
phẩm của CNSX hàng tiêu
dùng mà em biết? Từ đó rút
ra vai trò?
- HS dựa vào sách giáo khoa,
vốn hiểu biết để trả lời.

IV. CN SẢN XUẤT HÀNG TIÊU
DÙNG.
1. Vai trò
- Sản phẩm đa dạng, phục vụ mọi tầng
lớp nhân dân.
- Thúc đẩy nông nghiệp và các ngành
CN khác phát triển.
- Cung cấp hàng xuất khẩu
3
7
phút
- GV: Nêu lên đặc điểm. GV
hỏi: CNSX hàng tiêu dùng
p
hân bố ở những nước
nào là
chủ yếu? Vì sao?
- CNSX hàng tiêu dùng phân
bố rộng rãi ở nhiều nước,
nhưng tập trung nhiều ở các
nước đang phát triển. Do
những nước này có lao động
dồi dào, giá rẻ, ngành này đòi
hỏi ít vốn, khả năng quay
vòng vốn nhanh.
- Liên hệ VN: CN dệt-may là
một trong những ngành CN
trọng điểm. Năm 2004 đạt 4,3
tỉ USD trong tổng giá trò hàng
xuất khẩu. Trở thành một

trong những mặt hàng xuất
khẩu chủ lực của nước ta.
- Hoạt động 3: cá nhân
- GV: Cho HS xem một số
- Giải quyết việc làm
2. Đặc điểm
- Đòi hỏi vốn đầu tư ít, khả năng thu
hồi vốn nhanh.
- Cần nhiều lao động, nhiên liệu và thò
trường.
- Các ngành chính:
+ Dệt may
+ Da giày
+ Nhựa, sành sứ, thủy tinh…
- Ngành dệt may giữ vai trò chủ đạo
- Phân bố: Trung Quốc, ấn Độ, Hoa
Kỳ, Nhật Bản…
V. CN THỰC PHẨM
1. Vai trò:
4
hình ảnh về CN chế biến thực
phẩm. Từ đó hãy rút ra vai trò
của ngành này?
- Nêu đặc điểm của công
nghiệp thực phẩm?
- Kể tên các sản phẩm của
ngành công nghiệp thực phẩm
đang được tiêu thụ trên thò
trường Việt Nam.
- Cung cấp thực phẩm, đáp ứng nhu

cầu hàng ngày về ăn uống.
2. Đặc điểm kinh tế:
- Cần ít vốn đầu tư, xây dựng.
- Quay vòng vốn nhanh
- Tăng khả năng tích lũy cho nền kinh
tế quốc dân.
- Gồm 3 ngành chính:
+ CN chế biến sản phẩm từ trồng trọt
+ CN chế biến sản phẩm từ chăn nuôi
+ CN chế biến thủy, hải sản.
V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Đánh dấu các ý đúng
1. Ngành này được coi là "quả tim" của ngành công nghiệp nặng
a/Cơ khí
b/ CN điện tử, tin học
c/ CN hóa chất
2. Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có đặc điểm:
a/ Vốn đầu tư ít
b/ Thời gian xây dựng ngắn, quy trình đơn giản
c/ Thu hồi vốn nhanh, có khả năng xuất khẩu
d/ Cả a và b
e/ Cả a, b và c
5
VI. PHỤ LỤC
1. Phiếu học tập
Phiếu học tập số 1: Ngành CN cơ khí
Vai trò
Phân ngành
Phân bố chủ yếu
Phiếu học tập số 2: Ngành CN điện tử – tin học

Vai trò
6
Phân ngành
Phân bố chủ yếu
Phiếu học tập số 3: Ngành CN hóa chất
Vai trò
Phân ngành
Phân bố chủ yếu
2. Thông tin phản hồi
CN cơ khí CN điện tử- tin học CN hóa chất
Vai trò - Cung cấp công cụ,
thiết bò, máy động
lực cho tất cả các
ngành kinh tế. Tăng
- Là ngành kinh tế
mũi nhọn của nhiều
nước.
- Là thước đo trình
- Là ngành kinh tế mũi
nhọn.
- Tạo sản phẩm đa dạng, có
những sản phẩm không có
7
năng suất lao động.
- Giữ vai trò chủ đạo
trong việc thực hiện
cuộc cách mạng kó
thuật,
- Cung cấp các sản
phẩm cho nhu cầu

sinh hoạt, nâng cao
mức sống.
độ phát triển kinh tế,
kỹ thuật của đất
nước.
trong tự nhiện, có giá trò
cao.
- Sản phẩm được ứng dụng
rộng rãi trong sx và đời
sống.
- Tận dụng phế liệu vừa tiết
kiệm, vừa tránh ô nhiễm
môi trường.
Phân
ngành
- Cơ khí, thiết bò toàn
bộ.
- Cơ khí máy công cụ
- Cơ khí hàng tiêu
dùng
- Cơ khí chính xác
- Máy tính
- Thiết bò điện tử
- Điện tử tiêu dùng
- Thiết bò viễn thông
- Hóa chất cơ bản
- Hóa chất tổng hợp
- Hóa dầu
Phân
bố chủ

yếu
- Các nước phát triển
đi đầu cả về trình độ
và công nghệ.
- Các nước đang phát
triển chủ yếu sửa
chữa, lắp ráp.
- Đứng đầu làHoa
Kì, Nhật Bản, EU…
- Các nước CN phát triển và
một số nước CN mới.
- Các nước đang phát triển
chủ yếu sx hóa chất cơ bản,
chất dẻo…
VII. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Về nhà tìm hiểu trước Bài 33: “MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN
XUẤT CÔNG NGHIỆP”.
8

×