Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Ăn thế nào khi anh ấy bị bệnh Goutte? potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.18 KB, 4 trang )

Ăn thế nào khi anh ấy bị bệnh Goutte?














Những người bị goutte nên tuyệt đối kiêng ăn hải sản
Sử dụng thức ăn ít chứa nhân purin như ngũ cốc, các
loại hạt, bơ, mỡ, đường, trứng, sữa, phomat, rau quả.
Hạn chế thực phẩm thịt, cá, hải sản, gia cầm, óc, gan,
bầu dục, đậu đỗ.
* Bỏ rượu, thức uống có rượu, bia, cà phê, chè.
* Không giảm cân quá nhanh cho người béo quá mức (cần
giảm từ từ).
* Uống đủ nước (nhưng không dùng cà phê, chè).
Thực đơn mẫu cho bệnh nhân bị Goutte cấp tính.
- Tổng năng lượng đưa vào: 1600 kcal/ngày, cho người
nặng 50 kg.
- Đạm 15% (0,8g/kg) = 40g = 160 kcal
- Chất béo: 20% = 35g = 315 kcal
- Bột - đường: 65% = 300g= 1200 kcal
- Rau quả: tự do


Thực đơn lâu dài cho bệnh Goutte
Như chế độ thông thường nhưng cần lựa chọn thức ăn; hạn
chế thức ăn nhiều purin; protein không quá 1g/kg cân nặng.
Như vậy thì đạm động vật và đậu đỗ không nên quá 100
gam/ngày.
Hàm lượng purin trong 100g thức ăn có thể tham khảo như
sau:
Nhóm I (0-15
mg)
Nhóm II (50-
150mg)
Nhóm III (trên
150
mg)
- Ngũ cốc
- Bơ, mỡ
- Đường
- Trứng
- Sữa
- Phomat
- Rau, quả

- Hạt
- Thịt
- Cá
- Hải sản
- Gia cầm

- Đỗ, đậu
-Óc

- Gan
- Bầu dục
- Cá sarrdin
- Nước dùng thịt
- Nấm

- Măng tây
Nhóm IV: Thức uống có khả năng gây đợt Goutte cấp
- Rượu, thức uống có rượu
- Bia (bia có purin)
- Cà phê, chè (có chứa methyl purin khi bị oxy hoá sẽ tạo
thành methyl acid uric)

×