Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

THIẾT KẾ, CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU TỪ XA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (854.43 KB, 51 trang )

TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày ……Tháng ……Năm 2012
Giáo Viên Hướng Dẫn
ĐOÀN VĂN TUẤN

1
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày ……Tháng ……Năm 2012
Giáo Viên Phản Biện

2
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay thế giới đã bước vào một cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong mọi
lĩnh vực. Con người biết ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao
năng suất chất lượng rút ngắn thời gian sản xuất.
Trong những năm gần đây, công nghệ vi điện tử phát triển. sự ra đời của các vi
mạch với ưu điểm nhỏ gọn dung lượng lớn, cực lớn với giá thành hợp với khả
năng của người sử dụng đã mang lại những thay đổi sâu sắc cho ngành kỹ thuật
điện tử. Mạch số đã và đang thâm nhập vào tất cả các thiết bị điện tử thông dụng

và chuyên dụng.
Sự phát triển hối hả của nền đại công nghiệp nên sự cạnh tranh của các mặt hàng
trên thị trường diễn ra càng mạnh. Do đó chúng em đã chọn đề tài môn học là
“THIẾT KẾ, CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT
CHIỀU TỪ XA“ nhằm phục vụ cho thực tế của đời sống.

3
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
Được sự hướng dẫn tận tình của thầy ĐOÀN VĂN TUẤN chúng em đã thực hiện
đề tài của mình với tính năng như yêu cầu của thị trường.
Cùng với sự nỗ lực của bản thân nhưng do thời gian, kiến thức và kinh nghiệm
còn hạn hẹp nên sẽ không tránh khỏi những sai sót. Chúng em rất mong được sự
giúp đỡ và tham khảo ý kiến của thầy cô cùng các bạn nhằm đóng góp để phát
triển thêm đề tài.
NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Khoá học : 2009-2013
Ngành học : Điện tử công nghiệp.
Lớp : Đ-ĐTK7.2
TÊN ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ, CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU TỪ XA.
I. Dữ liệu cho trước:
- PIC 16F877A, các linh kiện cần thiết liên quan.
- Hệ thống có thể điều khiển được các động cơ có công suất <=60W, điện áp
<=24VDC.

4
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
- Thao tác điều khiển bao gồm đảo chiều, tăng giảm tốc độ bằng kỹ thuật điều
chế độ rộng xung (PWM).

- Remote có các phím nhấn điều khiển việc đảo chiều, tăng giảm tốc độ từ xa.
- Hệ thống có cách ly về điện giữa mạch điều khiển và mạch động lực để đảm
bảo chống nhiễu cho bộ điều khiển.
- Các tài liệu, xưởng thực hành, vật dụng hỗ trợ liên quan.
II.Nội dung cần hoàn thành:
- Bản báo cáo về tiến độ thực hiện các công việc theo từng tuần, từng tháng.
- Thuyết minh đề tài (Phân tích yêu cầu, trình bày các giải pháp thực hiện, cơ
sở lý thuyết, quá trình thiết kế và thi công mạch, hướng phát triển và phạm
vi ứng dụng của đề tài).
- Các bản vẽ thiết kế cho từng khối, cho toàn bộ module.
- Sản phẩm phải hoạt động tốt, đảm bảo tính kỹ thuật, mỹ thuật, đáp ứng
đúng các yêu cầu của giáo viên hướng dẫn.
- Nộp thuyết minh và hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.

Nhóm SV thực hiện
1. Mai Văn Họa
2. Vũ Trọng Hùng
3. Nguyễn Xuân Thiệp

Giáo viên hướng dẫn:
ĐOÀN VĂN TUẤN
Ngày giao đề tài : …/… /2012
Ngày hoàn thành : … /… /2012

5
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
Ý TƯỞNG THIẾT KẾ
Thiết kế động cơ một chiều có chức năng thực hiện các yêu cầu điều khiển đảo
chiều và điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều.


6
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
Các yêu cầu :
- Điều khiển động cơ DC từ xa
- Điều chỉnh tốc độ động cơ DC bằng phương pháp PWM
- Mạch có hệ thống có cách ly về điện giữa mạch điều khiển và mạch động
lực để đảm bảo chống nhiễu cho bộ điều khiển nên ta sử dụng IC opto để
cách ly quang.
- Điều khiển chính xác, tin cậy và ổn định.
- Thiết kế đơn giản
Phương án thực hiện
- Đưa ra ý tưởng thiết kế
- Thiết kế phần cứng bao gồm :mạch điều khiển, mạch công suất,thiết bị điều
khiển từ xa.
- Xác định nội dung cần thực hiện.
- Vẽ lưu đồ thuật toán và viết chương trình để diều khiển động cơ.
- Cân chỉnh lại để phù hợp với thực tế
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Các linh kiện thụ động

7
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
1.1.1 Điện trở
-Khái niệm về điện trở.
Điện trở :Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật dẫn
điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện
trở là vô cùng lớn.
-Hình dáng và ký hiệu : Trong thiết bị điện tử điện trở là một linh kiện quan
trọng, chúng được làm từ hợp chất cacbon và kim loại tuỳ theo tỷ lệ pha trộn mà
người ta tạo ra được các loại điện trở có trị số khác nhau.

Hình1.1: Hình dạng của điện trở trong thiết bị điện tử.
Ký hiệu của điện trở trên các sơ đồ nguyên lý.
- Đơn vị của điện trở
• Đơn vị điện trở là Ω (Ohm) , KΩ , MΩ
• 1KΩ = 1000 Ω
• 1MΩ = 1000 K Ω = 1000.000 Ω
Các điện trở có kích thước nhỏ được ghi trị số bằng các vạch
-Phân loại điện trở.

8
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
• Điện trở thường : Điện trở thường là các điện trở có công xuất nhỏ từ 0,125W
đến 0,5W
• Điện trở công suất : Là các điện trở có công suất lớn hơn từ 1W, 2W, 5W,
10W.
• Điện trở sứ, điện trở nhiệt : Là cách gọi khác của các điện trở công suất , điện
trở này có vỏ bọc sứ, khi hoạt động chúng toả nhiệt.
Hình1.2: Các điện trở : 2W – 1W – 0,5W – 0,25W
Hình 1.3: Điện trở sứ hay trở nhiệt
1.1.3 Tụ điện
- Cấu tạo của tụ điện :
Cấu tạo của tụ điện gồm hai bản cực đặt song song, ở giữa có một lớp cách điện
gọi là điện môi.
Người ta thường dùng giấy, gốm , mica, giấy tẩm hoá chất làm chất điện môi và tụ
điện cũng được phân loại theo tên gọi của các chất điện môi này như Tụ giấy, Tụ
gốm, Tụ hoá.

9
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
Hình 1.7: Cấu tạo tụ gốm, cấu tạo tụ hoá

- Hình dáng thực tế của tụ điện.
Hình1.8: Hình dạng của tụ gốm.
- Điện dung đơn vị và ký hiệu của tụ điện
* Điện dung : Là đại lượng nói lên khả năng tích điện trên hai bản cực của tụ
điện, điện dung của tụ điện phụ thuộc vào diện tích bản cực, vật liệu làm chất điện
môi và khoảng cách giữa hai bản cực theo công thức :

10
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
C = ξ . S / d
• Trong đó C : là điện dung tụ điện , đơn vị là Fara (F)
• ξ : Là hằng số điện môi của lớp cách điện.
• d : là chiều dày của lớp cách điện.
• S : là diện tích bản cực của tụ điện.
* Đơn vị điện dung của tụ : Đơn vị là Fara (F), 1Fara là rất lớn do đó trong thực tế
thường dùng các đơn vị nhỏ hơn như MicroFara (µF), NanoFara (nF), PicoFara
(pF).
• 1 Fara = 1.000.000 µ Fara = 1.000.000.000 n F = 1.000.000.000.000 p F
• 1 µ Fara = 1.000 n Fara
• 1 n Fara = 1.000 p Fara
* Ký hiệu : Tụ điện có ký hiệu là C (Capacitor)
Ký hiệu của tụ điện trên sơ đồ nguyên lý.
– Phân loại tụ điện
Tụ giấy, Tụ gốm, Tụ mica. (Tụ không phân cực )
Các loại tụ này không phân biệt âm dương và thường có điện dung nhỏ từ 0,47 µF
trở xuống, các tụ này thường được sử dụng trong các mạch điện có tần số cao hoặc
mạch lọc nhiễu.
Hình 1.9: Tụ gốm – là tụ không phân cực.

11

TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
Tụ hoá ( Tụ có phân cực )
Tụ hoá là tụ có phân cực âm dương, tụ hoá có trị số lớn hơn và giá trị từ 0,47µF
đến khoảng 4.700 µF, tụ hoá thường được sử dụng trong các mạch có tần số thấp
hoặc dùng để lọc nguồn, tụ hoá luôn luôn có hình trụ
Hình 1.10: Tụ hoá – Là tụ có phân cực âm dương.
Tụ xoay
Tụ xoay là tụ có thể xoay để thay đổi giá trị điện dung, tụ này thường được lắp
trong Radio để thay đổi tần số cộng hưởng khi ta dò đài.
1.1.4 Diode
– Diode (Đi ốt) Bán dẫn
Tiếp giáp P – N và Cấu tạo của Diode bán dẫn.
Khi đã có được hai chất bán dẫn là P và N, nếu ghép hai chất bán dẫn theo
một tiếp giáp P – N ta được một Diode, tiếp giáp P -N có đặc điểm:
Tại bề mặt tiếp xúc, các điện tử dư thừa trong bán dẫn N khuyếch tán sang vùng
bán dẫn P để lấp vào các lỗ trống => tạo thành một lớp Ion trung hoà về điện =>
lớp Ion này tạo thành miền cách điện giữa hai chất bán dẫn.

12
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
Hình 1.11: Mối tiếp xúc P – N => Cấu tạo của Diode .
- Ở hình trên là mối tiếp xúc P – N và cũng chính là cấu tạo của
Diode bán dẫn.
Hình 1.12: Ký hiệu và hình dáng của Diode bán dẫn.
- Ứng dụng của Diode bán dẫn .
* Do tính chất dẫn điện một chiều nên Diode
thường được sử dụng trong các mạch chỉnh lưu nguồn xoay chiều
thành một chiều, các mạch tách sóng, mạch ghim áp phân cực cho
transistor hoạt động. Trong mạch chỉnh lưu Diode có thể được tích
hợp thành Diode có dạng .


13
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
Hình 1.13: Diode cầu trong mạch chỉnh lưu điện xoay chiều .
Các loại Diode
- Diode Zener
* Cấu tạo:
Diode Zener có cấu tạo tương tự Diode thường nhưng có hai lớp bán
dẫn P - N ghép với nhau, Diode Zener được ứng dụng trong chế độ
phân cực ngược, khi phân cực thuận Diode zener như diode thường
nhưng khi phân cực ngược Diode zener sẽ gim lại một mức điện áp cố
định bằng giá trị ghi trên diode.
Hình 1.14: Hình dáng Diode Zener ( Dz ) không đổi.
- Diode Thu quang. ( Photo Diode )

14
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
Diode thu quang hoạt động ở chế độ phân cực nghịch, vỏ diode có
một miếng thuỷ tinh để ánh sáng chiếu vào mối P – N, dòng điện
ngược qua diode tỷ lệ thuận với cường độ ánh sáng chiếu vào diode.
- Diode Phát quang ( Light Emiting Diode : LED )
Diode phát phang là Diode phát ra ánh sáng khi được phân cực thuận,
điện áp làm việc của LED khoảng 1,7 => 2,2V dòng qua Led khoảng
từ 5mA đến 20mA
Led được sử dụng để làm đèn báo nguồn, đèn nháy trang trí, báo
trạng thái có điện . vv…
– Diode Varicap ( Diode biến dung )
Diode biến dung là Diode có điện dung như tụ điện, và điện dung
biến đổi khi ta thay đổi điện áp ngược đặt vào Diode.
- Diode xung

Trong các bộ nguồn xung thì ở đầu ra của biến áp xung , ta phải dùng
Diode xung để chỉnh lưu. diode xung là diode làm việc ở tần số cao
khoảng vài chục KHz , diode nắn điện thông thường không thể thay
thế vào vị trí diode xung được, nhưng ngựơc lại diode xung có thể
thay thế cho vị trí diode thường, diode xung có giá thành cao hơn
diode thường nhiều lần.Về đặc điểm, hình dáng thì Diode xung không
có gì khác biệt với Diode thường, tuy nhiên Diode xung thường có
vòng dánh dấu đứt nét hoặc đánh dấu bằng hai vòng

15
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
Hình 1.15: Ký hiệu của Diode xung
– Diode tách sóng.
Là loại Diode nhỏ vở bằng thuỷ tinh và còn gọi là diode tiếp điểm vì
mặt tiếp xúc giữa hai chất bán dẫn P – N tại một điểm để tránh điện
dung ký sinh, diode tách sóng thường dùng trong các mạch cao tần
dùng để tách sóng tín hiệu.
– Diode nắn điện.
Là Diode tiếp mặt dùng để nắn điện trong các bộ chỉnh lưu nguồn AC
50Hz
, Diode này thường có 3 loại là 1A, 2A và 5A.
Hình 1.16: Diode nắn điện 5A

16
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
1.2 Bộ vi điều khiển PIC 16F877A
1.2.1 Sơ đồ khối Vi điều khiển PIC 16F877A

17
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

Hình 1.19 Sơ đồ khối Vi điều khiển PIC 16F877A
Hình 1.19 là sơ đồ khối của PIC 16F877A, gồm các khối:
- Khối ALU – Arithmetic Logic Unit.
- Khối bộ nhớ chứa chương trình – Flash Program Memory.

18
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
- Khối bộ nhớ chứa dữ liệu EPROM – Data EPROM.
- Khối bộ nhớ file thanh ghi RAM – RAM file Register.
- Khối giải mã lệnh và điều khiển – Instruction Decode Control.
- Khối thanh ghi đặc biệt.
- Khối ngoại vi timer.
- Khối giao tiếp nối tiếp.
- Khối chuyển đổi tín hiệu tương tự sang số - ADC.
- Khối các port xuất nhập.1.4 IC Opto (loại PC817C).
1.2.2 Chức năng các chân của PIC16F877A

• Chân OSC1/CLK1(13): ngõ vào kết nối với dao động thạch anh hoặc ngõ
vào nhận xung clock từ bên ngoài.

19
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
• Chân OSC2/CLK2(14): ngõ ra dao động thạch anh hoặc ngõ ra cấp xung
clock.
• Chân (1) có 2 chức năng
- : ngõ vào reset tích cực ở mức thấp.
- Vpp: ngõ vào nhận điện áp lập trình khi lập trình cho PIC.
• Chân RA0/AN0(2), RA1/AN1(3), RA2/AN2(3): có 2 chức năng
• Chân RA2/AN2/VREF-/CVREF+(4): xuất nhập số/ ngõ vào tương tự của
kênh thứ 2/ nhõ vào điện áp chuẩn thấp của bộ AD/ ngõ vào điện áp chẩn cao của

bộ AD.
• Chân RA3/AN3/VREF+(5): xuất nhập số/ ngõ vào tương tự kênh 3/ ngõ
vào điện áp chuẩn (cao) của bộ AD.
• Chân RA4/TOCK1/C1OUT(6): xuất nhập số/ ngõ vào xung clock bên
ngoài cho Timer 0/ ngõ ra bộ so sánh 1.
• Chân RA5/AN4/ / C2OUT(7): xuất nhập số/ ngõ vào tương tự kênh 4/ ngõ
vào chọn lựa SPI phụ/ ngõ ra bộ so sánh 2.
• Chân RB0/INT (33): xuất nhập số/ ngõ vào tín hiệu ngắt ngoài.
• Chân RB1(34), RB2(35): xuất nhập số.
• Chân RB3/PGM(36): xuất nhập số/ cho phép lập trình điện áp thấp ICSP.
• Chân RB4(37), RB5(38): xuất nhập số.
• Chân RB6/PGC(39): xuất nhấp số/ mạch gỡ rối và xung clock lập trình
ICSP.
• Chân RB7/PGD(40): xuất nhập số/ mạch gỡ rối và dữ liệu lập trình ICSP.
• Chân RC0/T1OCO/T1CKI(15): xuất nhập số/ ngõ vào bộ giao động
Timer1/ ngõ vào xung clock bên ngoài Timer 1.
• Chân RC1/T1OSI/CCP2(16) : xuất nhập số/ ngõ vào bộ dao động Timer 1/
ngõ vào Capture2, ngõ ra compare2, ngõ ra PWM2.

20
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
• Chân RC2/CCP1(17): xuất nhập số/ ngõ vào Capture1 ,ngõ ra compare1,
ngõ ra PWM1.
• Chân RC3/SCK/SCL(18): xuất nhập số/ ngõ vào xung clock nối tiếp đồng
bộ, ngõ ra chế độ SPI./ ngõ vào xung clock nối tiếp đồng bộ, ngõ ra của chế độ
I2C.
• Chân RC4/SDI/SDA(23): xuất nhập số/ dữ liệu vào SPI/ xuất nhập dữ liệu
I2C.
• Chân RC5/SDO(24): xuất nhập số/ dữ liệu ra SPI.
• Chân RC6/TX/CK(25): xuất nhập số/ truyền bất đồng bộ USART/ xung

đồng bộ USART.
• Chân RC7/RX/DT(26): xuất nhập số/ nhận bất đồng bộ USART.
• Chân RD0-7/PSP0-7(19-30): xuất nhập số/ dữ liệu port song song.
• Chân RE0/ /AN5(8): xuất nhập số/ điều khiển port song song/ ngõ vào
tương tự 5.
• Chân RE1/ /AN6(9): xuất nhập số/ điều khiển ghi port song song/ ngõ vào
tương tự kênh thứ 6.
• Chân RE2/ /AN7(10): xuất nhấp số/ Chân chọn lụa điều khiển port song
song/ ngõ vào tương tự kênh thứ 7.
• Chân VDD(11, 32) và VSS(12, 31): là các chân nguồn của PIC.
1.2.3 Bộ nhớ dữ liệu
Bộ nhớ dữ liệu của PIC là bộ nhớ EEPROM được chia ra làm nhiều bank. Đối
với PIC16F877A bộ nhớ dữ liệu được chia ra làm 4 bank. Mỗi bank có dung lượng
128 byte, bao gồm các thanh ghi có chức năng đặc biệt SFG (Special Function
Register) nằm ở các vùng địa chỉ thấp và các thanh ghi mục đích chung GPR

21
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
(General Purpose Register) nằm ở vùng địa chỉ còn lại trong bank. Các thanh ghi
SFR thường xuyên được sử dụng (ví dụ như thanh ghi STATUS) sẽ được đặt ở tất
cà các bank của bộ nhớ dữ liệu giúp thuận tiện trong quá trình truy xuất và làm
giảm bớt lệnh của chương trình.
Sơ đồ cụ thể của bộ nhớ dữ liệu PIC16F877A như hình 1.22
1. THANH GHI CHỨC NĂNG ĐẶC BIỆT SFR
Đây là các thanh ghi được sử dụng bởi CPU hoặc được dùng để thiết lập và điều
khiển các khối chức năng được tích hợp bên trong vi điều khiển. Có thể phân
thanh ghi SFR làm hai lọai: thanh ghi SFR liên quan đến các chức năng bên trong
(CPU) và thanh ghi SRF dùng để thiết lập và điều khiển các khối chức năng bên
ngoài (ví dụ như ADC, PWM, …). Phần này sẽ đề cập đến các thanh ghi liên quan
đến các chức năng bên trong. Các thanh ghi dùng để thiết lập và điều khiển các

khối chức năng sẽ được nhắc đến khi ta đề cập đến các khối chức năng đó.
Thanh ghi STATUS (03h, 83h, 103h, 183h):thanh ghi chứa kết quả thực hiện
phép toán của khối ALU, trạng thái reset và các bit chọn bank cần truy xuất trong
bộ nhớ dữ liệu.
Thanh ghi OPTION_REG (81h, 181h): thanh ghi này cho phép đọc và
ghi, cho phép điều khiển chức năng pull-up của các chân trong
PORTB, xác lập các tham số về xung tác động, cạnh tác động của
ngắt ngoại vi và bộ đếm Timer0.

22
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
Thanh ghi INTCON (0Bh, 8Bh,10Bh, 18Bh):thanh ghi cho phép đọc và ghi, chứa
các bit điều khiển và các bit cờ hiệu khi timer0 bị tràn, ngắt ngoại vi RB0/INT và
ngắt interrput- on-change tại các chân của PORTB.
Thanh ghi PIE1 (8Ch): chứa các bit điều khiển chi tiết các ngắt của các khối
chức năng ngoại vi.
Thanh ghi PIR1 (0Ch) chứa cờ ngắt của các khối chức năng ngoại vi, các ngắt này
được cho phép bởi các bit điều khiển chứa trong thanh ghi PIE1
Thanh ghi PIE2 (8Dh): chứa các bit điều khiển các ngắt của các khối chức
năngCCP2, SSP bus, ngắt của bộ so sánh và ngắt ghi vào bộ nhớ EEPROM.
.

Thanh ghi PIR2 (0Dh): chứa các cờ ngắt của các khối chức năng ngoại vi, các
ngắt
này được cho phép bởi các bit điều khiển chứa trong thanh ghi PIE2.

23
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
Thanh ghi PCON (8Eh): chứa các cờ hiệu cho biết trạng thái các chế độ reset của
vi điều khiển.

2. THANH GHI MỤC ĐÍCH CHUNG GPR
Các thanh ghi này có thể được truy xuất trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua
thanh ghi
FSG (File Select Register). Đây là các thanh ghi dữ liệu thông thường, người sử
dụng có thể tùy theo mục đích chương trình mà có thể dùng các thanh ghi này để
chứa các biến số, hằng số, kết quả hoặc các tham số phục vụ cho chương trình.
1.4 IC Opto (loại PC817C).

24
TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
Opto là loại linh kiện tích hợp có cấu tạo gồm một led và một photo diode hay một
photo transitor. Được sử dụng để cách ly giữa các khối chênh lệch nhau về điện
hay công suất như khối công suất nhỏ (dòng nhỏ, điện áp 5V) với khối điện áp lớn
dòng lớn và áp lớn.
-
Hình 1.18: Hình vẽ và sơ đồ chân của IC opto (loại pc817)
Nguyên lý hoạt động của opto: khi cung cấp 5V vào chân số 1, LED phía trong
Opto nối giữa chân số 1 và 2 sáng, xảy ra hiệu ứng quang điện dẫn đến 3-4 thông,
mức logic sẽ bị chuyển từ 1 sang 0 mà không cần tác động trực tiếp từ IC.
1.5. L7805T
78xx là loại linh kiện dùng để biến đổi từ điện áp cao xuống điện áp thấp tùy
thuộc vào đặc điểm của từng loại họ 78.
- L7805T là loại linh kiện dùng để tạo ra điện áp 5V.

25

×