Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Báo cáo dân sinh Ba Vì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (946.46 KB, 22 trang )

Mục lục
TT Nội dung Trang
Đặt vấn đề
2
I Phạm vi, đối tợng điều tra
2
1.1 Phạm vi điều tra 2
1.2 Đối tợng điều tra 2
II Mục tiêu, nội dung, phơng pháp
3
2.1 Mục tiêu điều tra 3
2.2 Nội dung điều tra 3
2.3 Phơng pháp điều tra 3
III Kết quả điều tra
4
3.1 Hiện trạng dân số, dân tộc và lao động trong khu vực 4
3.2 Phân bố diện tích đất tự nhiên, nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 7
3.3 Kết quả các hoạt động sản xuất trên địa bàn 8
3.4 Thực trạng về giáo dục, y tế 12
3.5 Thực trạng về cơ sở hạ tầng, hệ thống đờng, điện, trụ sở làm việc 13
3.6 Các hoạt động ảnh hởng đến tài nguyên rừng 14
3.7 Đánh giá chung về kinh tế, xã hội 17
IV Các đề xuất
18
4.1 Quan điểm phát triển kinh tế, xã hội 18
4.2 Đề xuất các phơng án phát triển kinh tế, xã hội 18
4.3 Đề xuất hớng phát triển, quy mô cơ sở hạ tầng liên quan đến quản
lý và phát triển Vờn
19
4.4 Đề xuất các giải pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực tới tài
nguyên của Vờn


20
V Kết luận và kiến nghị
22
5.1 Kết luận 22
5.2 Kiến nghị 23

Đặt vấn đề
Vờn quốc gia Ba Vì đợc thành lập theo quyết định số 407/CT ngày 18- 12-
1991 của Thủ tớng chính phủ, diện tích ban đầu là 7.377 ha, nằm trong danh giới 7
xã của huyện Ba Vì - tỉnh Hà Tây. Năm 2003 Thủ tớng Chính phủ đã ký quyết
định số 510/QĐ/TTg ngày 12- 5 2003, mở rộng diện tích của Vờn lên 11.077,5
ha. Phần diện tích mở rộng nằm ở 9 xã thuộc 2 huyện Lơng Sơn và Kỳ Sơn - tỉnh
Hòa Bình. Từ khi có quyết định mở rộng, Vờn đã thực hiện các hoạt động theo quy
hoạch phát triển đến năm 2008. Để tiếp tục bảo tồn và phát triển Vờn Quốc gia tốt
hơn trong giai đoạn mới, Vờn cần có một quy hoạch phát triển tổng thể dài hạn.
Mục đích của đợt điều tra nhằm tìm hiểu đời sống kinh tế, xã hội của ngời dân
khu vực Vờn, tìm hiểu vấn đề sử dụng và sự phụ thuộc vào các sản phẩm rừng của
các cộng đồng dân c. Từ đó đa ra một kế hoạch hiệu quả đối với công tác bảo tồn
trong khi vẫn chú trọng phát triển kinh tế, xã hội các xã nằm trong khu vực của V-
ờn.
Các xã trong khu vực Vờn có tiềm năng to lớn về điều kiện tự nhiên, đất đai
và một số yếu tố thuận lợi nh: lực lợng lao động trong vùng rồi dào, kinh nghiệm
bản địa khá phong phú của nhiều dân tộc thực sự là một nguồn lực quan trọng cho
sự phát triển kinh tế xã hội của địa phơng. Tuy nhiên cũng có nhiều khó khăn, do
đây là các xã miền núi, xuất phát điểm đời sống thấp, tập quán canh tác lạc hậu,
cha có biện pháp sử dụng đất hợp lý, cùng với sức ép của nhu cầu lơng thực, thực
phẩm, gỗ, củi ngày càng bức thiết đã là nguyên nhân chính của mất rừng và đói
nghèo. Các xã trong khu vực có diện tích đất đai và ngời đang sinh sống trong Vờn
Quốc gia, vì vậy để đảm bảo phát triển Vờn Quốc gia, cần phải có kế hoạch phát
triển kinh tế, xã hội và thu hút ngời dân tham gia công tác bảo tồn thiên nhiên của

Vờn.
Một quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội, kết hợp với bảo tồn thiên nhiên của
Vờn Quốc gia sẽ giải quyết những khó khăn về đời sống kinh tế, và tinh thần cho
ngời dân trong khu vực, đồng thời cũng từng bớc giảm dần sự phụ thuộc của ngời
dân vào tài nguyên rừng. Công tác bảo tồn thiên nhiên chỉ thành công nếu có đợc
một vùng đệm thực sự nh một vành đai phòng hộ cho các giá trị tự nhiên của Vờn
Quốc gia.
Thực hiện thông báo số của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về
việc quy hoạch phát triển Vờn Quốc gia Ba Vì đến năm 2020. Từ tháng 4 năm
2008 Vờn quốc gia Ba Vì đã phối hợp với Công ty cổ phần t vấn các dự án Nông,
Lâm nghiệp Việt Nam tiến hành khảo sát thực địa, làm cơ sở khoa học và thực tiễn
để xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tổng thể Vờn Quốc gia Ba Vì.
I. Phạm vi, đối tợng điều tra
1.1 Phạm vi điều tra
Điều tra tại 3 huyện, 16 xã khu vực Vờn Quốc gia Ba Vì.
1.2 Đối tợng điều tra
Các vấn đề liên quan đến dân sinh kinh tế, xã hội ở các điểm điều tra.
II Mục tiêu, Nội dung, Phơng pháp
2.1 Mục tiêu điều tra
*Mục tiêu chung
+ Quy hoạch các xã khu vực Vờn thành vành đai xanh vững chắc, đủ khả
năng bảo vệ đất đai, duy trì nguồn nớc, ngăn chặn đợc sức ép tiêu cực từ bên ngoài
vào Vờn Quốc gia Ba Vì.
+ Tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tiềm năng, nguồn nội lực thúc đẩy nhanh
tốc độ phát triển kinh tế xã hội, gắn với bảo vệ rừng Vờn Quốc Gia Ba Vì.
* Mục tiêu cụ thể
+ Nắm bắt đợc thực trạng tình hình kinh tế, xã hội tại các xã trong khu vực V-
ờn Quốc gia Ba Vì.
+ Đề xuất đợc các phơng hớng, giải pháp phát triển kinh tế, xã hội, kết hợp với
bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học Vờn quốc gia Ba Vì.

2.2 Nội dung điều tra
+ Thu thập tình hình phân bố dân c, phát triển dân số, thành phần dân tộc,
phong tục tập quán tại các xã nằm trong khu vực Vờn Quốc gia.
+ Thu thập về thực trạng một số ngành kinh tế chủ yếu nh Nông, Lâm nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp, tình hình thị trờng lâm đặc sản rừng.
+ Điều tra đánh giá thực trạng cơ sở hạ tầng: giao thông, thủy lợi, y tế, giáo
dục.
+ Điều tra đánh giá các cơ sở du lịch thơng mại trong khu vực.
+ Điều tra các hoạt động ảnh hởng tới việc quản lý tài nguyên của Vờn Quốc
gia và các hoạt động ảnh hởng đến kinh tế trong vùng.
+ Đánh giá đời sống kinh tế, sinh hoạt văn hóa và sự phụ thuộc của ngời dân
địa phơng đối với tài nguyên rừng trong khu vực.
2
+ Điều tra đánh giá tình hình quản lý bảo vệ rừng, phục hồi, phát triển rừng.
Đầu t xây dựng Vờn Quốc gia.
+ Điều tra đánh giá về quyền lợi, trách nhiệm, lợi ích, sự tham gia của ngời
dân vào các hoạt động xây dựng bảo vệ rừng cũng nh việc huy động sức dân vào
các hoạt động của Vờn.

2.3 Phơng pháp điều tra
* Công tác chuẩn bị
+ Làm việc với các cơ quan, đơn vị trên địa bàn nh ; Vờn quốc gia Ba Vì,
huyện: Ba Vì, Lơng Sơn, Kỳ Sơn, các xã trong khu vực Vờn : Ba Vì, Khánh Thợng,
Minh Quang, Ba Trại, Tản Lĩnh, Vân Hòa, Yên Bài, Yên Quang, Yên Trung, Yên
Bình, Tiến Xuân, Đông Xuân, Lâm Sơn, Dân Hòa, Phúc Tiến, Phú Minh và các cơ
sở công nghiệp, thơng mại, du lịch trên địa bàn Vờn.
+ Thu thập, nghiên cứu tài liệu về dân sinh, kinh tế xã hội ở 16 xã và 3 huyện
thuộc khu vực Vờn.
+ Khảo sát sơ bộ hiện trờng các xã.
+ Xây dựng kế hoạch triển khai ngoại nghiệp.

+ Thống nhất phạm vi khảo sát, phúc tra thu thập số liệu.
+ Phổ biến kỹ thuật cho các điều tra viên tham gia công trình.
+ Chuẩn bị các dụng cụ kỹ thuật phục vụ điều tra, khảo sát: các mẫu biểu thu
thập, vật t, văn phòng phẩm, kinh phí, phuơng tiện, các cộng tác viên.
* Tiến hành điều tra, thu thập số liệu
+ Thu thập các số liệu từ Vờn Quốc gia Ba Vì gồm: kết quả thực hiện các
công trình lâm sinh từ khi thành lập Vờn, kết quả thực hiện nhiệm vụ của Vờn năm
2007, kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển rừng và bảo vệ rừng năm 2007, bản đồ
hành chính về các xã vùng đệm, luận chứng kinh tế kỹ thuật của Vờn
+ Thu thập số liệu từ các cơ quan huyện: Phòng thống kê, Nông nghiệp, Tài
nguyên môi trờng. Các số liệu thu thập liên quan đến dân sinh, kinh tế, xã hội
của các xã trong khu vực Vờn Quốc gia Ba Vì.
+ Thu thập số liệu từ UBND các xã gồm: báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
kinh tế xã hội năm 2007. Các số liệu liên quan đến dân sinh kinh tế, phân bố đất
đai, quy hoạch phát triển của địa phơng trong những năm tới.
+ Khảo sát các cơ sở sản xuất, thơng mại, du lịch trên địa bàn.
+ Quan sát hiện trờng về hạ tầng, đời sống của cộng đồng.
+ Phỏng vấn hộ gia đình theo bảng hỏi (phân loại kinh tế hộ khá, trung bình,
nghèo). Bảng hỏi do các chuyên gia của Công ty cổ phần t vấn các dự án Nông
Lâm nghiệp Việt Nam xây dựng, nhằm giải quyết một số mục tiêu của đợt điều tra.
Bảng hỏi đợc đem ra thử nghiệm tại 1 thôn, sau đó bổ xung chỉnh sửa thành bảng
hỏi chính thức đợc áp dụng. Tuy vậy bảng hỏi cũng còn hạn chế các thông tin.
+ Để bù đắp sự thiếu sót thông tin này, phơng pháp đánh giá nhanh có sự tham
gia của ngời dân (PRA) đợc áp dụng, nhằm đánh giá nhu cầu phát triển của các xã
trong khu vực Vờn.
* Tổng hợp kết quả điều tra
Kết quả điều tra đợc tổng hợp theo các bảng biểu đã chuẩn bị trớc.
III. Kết quả điều tra
Kết quả điều tra đã thu thập đợc các tài liệu cần thiết ở các huyện, xã, Vờn
Quốc gia, các cơ sở sản xuất, phỏng vấn đợc 30 hộ gia đình trong khu vực.

3.1 Hiện trạng dân số, dân tộc và lao động trong khu vực
3.1.1 Phân bố dân c ở 16 xã điều tra
Bảng 01: Phân bố dân c

TT Tên xã Số hộ Số
nhân
khẩu
Số nhân khẩu
TB/Hộ
(ngời)
Tỷ lệ tăng
dân số (%)
Mật độ dân
số
Ngời/Km
2
1 Ba Vì 424 1942 4,6 1,3 75
2 Khánh Thợng 1646 7387 4,5 1,1 256
3
3 Minh Quang 2563 12068 4,7 1,15 432
4 Ba Trại 2744 10882 4,0 1,6 540
5 Tản Lĩnh 2657 11480 4,3 1,68 414
6 Vân Hòa 1779 7969 4,5 1,3 242
7 Yên Bài 877 3876 4,4 1,4 106
8 Yên Quang 826 3786 4.6 1.55 179
9 Yên Trung 766 3261 4.3 1.58 208
10 Yên Bình 1343 5875 4.4 1.74 283
11 Tiến Xuân 1462 6579 4.5 1.2 190
12 Đông Xuân 1007 4480 4.5 1.25 260
13 Lâm Sơn 1047 4081 3.9 1.0 122

14 Dân Hòa 519 2233 4.3 1.43 91
15 Phúc Tiến 386 1715 4.4 1.5 92
16 Phú Minh 523 2367 4.5 1.42 110
Tổng cộng 20.569 89.981 4.37 1.38 221
Nguồn: Số liệu từ U.B.N.D các xã, huyện cung cấp
Qua kết quả ở bảng 01 có thể nhận xét:
+ Dân số trong khu vực đến tháng 12/2007 có 20.569 hộ, 89.981 ngời. Tính
trung bình trong toàn vùng mỗi hộ gia đình có 4,37 ngời.
+ Mật độ dân số trung bình trong khu vực là 221 ngời /km
2
. Mật độ dân số ở
các xã không đều nhau, thấp nhất ở xã Ba Vì là 75 ngời /km
2
,

cao nhất ở xã Ba
Trại là 540 ngời/ km
2
.
+ Tỷ lệ sinh ở các xã giao động từ 1,0 1,68%, trung bình là 1,38%, kết quả
này cho thấy rõ chênh lệch về tỷ lệ sinh ở các xã tơng đối lớn. Đây là khó khăn lớn
cho quá trình phát triển kinh tế xã hội trong khu vực.
3.1.2 Thành phần dân tộc trong khu vực điều tra
Biểu 02: Thành phần dân tộc
Đơn vị : Ngời
TT Xã Dân
số
Mờng Kinh Dao Thái
Số ng-
ời

% Số ng-
ời
% Số ng-
ời
% Số ng-
ời
%
1 Ba Vì 1896 34 1,8 23 1,2 1839 97,0
2 Khánh Thợng 7387 6648 90,0 739 10,0
3 Minh Quang 12068 9171 76,0 2896 24,0
4 Ba Trại 10882 9684 89,0 1197 11,0
5 Tản Lĩnh 11480 10667 93,0 803 7,0
6 Vân Hòa 7969 5181 65,0 2789 35
7 Yên Bài 3876 3531 91,0 349 9,0
8 Yên Quang 3786 3672 97,0 98 2,6 15 0,4
9 Yên Trung 3261 2524 77,4 737 22,6
10 Yên Bình 5875 2174 37,0 3701 63,0
11 Tiến Xuân 6579 5263 80,0 1316 20,0
12 Đông Xuân 4480 3584 80,0 806 18,0 90 2,0
13 Lâm Sơn 4081 1894 46,4 2162 53,0 25 0,6
14 Dân Hòa 2233 1898 85,0 286 12,0 67 3,0
15 Phúc Tiến 1715 1681 98,0 34 2,0
16 Phú Minh 2367 1941 82,0 417 17,6 9 0,4
Tổng cộng 89981 69547 77,3 18353 20,4 1931 2,15 114 0,15
Nguồn: Số liệu từ U.B.N.D các xã, huyện cung cấp
Qua kết quả ở bảng 02 có thể nhận xét:
+ Trong khu vực điều tra có 4 dân tộc sinh sống: Mờng, Kinh, Dao và Thái.
Cộng đồng dân tộc Mờng có 69.547 ngời, chiếm 77,3%; dân tộc Kinh 20,4%; dân
tộc Dao 2,15% và dân tộc thái 0,15%.
+ Trong các xã điều tra, dân tộc Mờng và Kinh sống xen lẫn nhau. Dân tộc

Dao có ở 3 xã: Ba Vì 97%, Lâm Sơn 0,6% và Dân Hoà 3,0% dân số trong xã.
4
Kết quả điều tra cho thấy rằng, các cộng đồng dân tộc sống xen lần nhau đã không
ảnh hởng đến việc phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn.
3.1.3 Phân cấp hộ theo thu nhập trong khu vực điều tra.
Tỷ lệ hộ nghèo, trung bình, khá trong khu vực đợc thể hiện ở bảng 03.
Bảng 03: Phân cấp hộ theo thu nhập
Đơn vị: hộ
TT Xã Tổng Nghèo Tỷ lệ
%
Trung
bình
Tỷ lệ
%
Khá Tỷ lệ
%
1 Ba Vì 424 41 9,7 284 67,0 99 23,3
2 Khánh Thợng 1646 323 19,6 1108 67,3 215 13,1
3 Minh Quang 2563 310 12,1 1984 77,4 269 10,5
4 Ba Trại 2744 340 12,4 1929 70,3 475 17,3
5 Tản Lĩnh 2657 338 12,7 1910 71,9 409 15,4
6 Vân Hòa 1779 206 11,6 1249 70,2 324 18,2
7 Yên Bài 877 108 12,3 624 71,2 145 16,5
8 Yên Quang 826 90 10,8 624 75,5 112 13,7
9 Yên Trung 766 41 65,3 613 80,0 112 14,7
10 Yên Bình 1343 51 3,8 1129 84,1 163 12,1
11 Tiến Xuân 1462 34 2,3 1172 80,2 256 17,5
12 Đông Xuân 1007 28 2,8 809 80,4 170 16,8
13 Lâm Sơn 1047 52 5,0 838 80,0 157 15,0
14 Dân Hòa 519 22 4,3 442 85,2 55 10,5

15 Phúc Tiến 386 68 17,5 281 72,8 37 9,7
16 Phú Minh 523 69 13,2 394 75,4 60 11,4
Tổng cộng 20.569 2.121 10,31 15.390 74,82 3.058 14,87
Nguồn: Số liệu do UBND các xã, huyện cung cấp
Từ kết quả ở bảng 03 có thể nhận xét:
+ Trong toàn khu vực điều tra có 2.121 hộ nghèo, chiếm 10,31% số hộ trong
vùng. Khánh Thợng là xã có tỷ lệ hộ nghèo nhiều nhất: 323 hộ chiếm 19,6 %.
Đông Xuân là xã có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất: 28 hộ, chiếm 2,8% số hộ trong xã.
+ Tỷ lệ số hộ khá và giầu trung bình trong khu vực là 14,87%, nh vậy tỷ lệ hộ
khá và giầu cao hơn so với hộ nghèo. Đây là một thuận lợi cho việc phát triển kinh
tế, xã hội trong khu vực. Các hộ khá, giầu có thể giúp đỡ các hộ nghèo đi lên trong
phát triển kinh tế xã hội của toàn vùng.
3.1.4 Phân bố lao động theo ngành nghề trong khu vực
Biểu: 04 Phân bố lao động
Đơn vị: Ngời
TT Xã Dân số Số lao
động
Lao động trong khu
vực Nông nghiệp
Lao động
trong khu
vực khác
1 Ba Vì 1896 1128 1023 105
2 Khánh Thợng 7387 4333 3908 425
3 Minh Quang 12068 7023 6388 635
4 Ba Trại 10882 6833 5779 1054
5 Tản Lĩnh 11480 6394 6068 326
6 Vân Hòa 7969 4837 4650 187
7 Yên Bài 3876 2330 2121 209
8 Yên Quang 3786 1962 1678 284

9 Yên Trung 3261 1620 1506 114
10 Yên Bình 5875 3248 3042 206
11 Tiến Xuân 6579 3865 3453 412
12 Đông Xuân 4480 2210 1890 320
13 Lâm Sơn 4081 2135 1735 400
14 Dân Hòa 2233 1253 1129 124
15 Phúc Tiến 1715 840 773 67
16 Phú Minh 2367 1547 1439 108
Tổng cộng 89.935 51.558 46.582 4976
Nguồn: Số liệu do UBND các xã, huyện cung cấp
5
Kết quả ở bảng 04 cho thấy:
+ Tổng số lao động là 51.558 ngời, chiếm 57,33 dân số toàn khu vực. Phân bố
lao động trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp: 46.582 ngời chiếm 90,35 % số lao động.
Lao động nông, lâm nghiệp trong vùng có năng xuất thấp do phụ thuộc nhiều và
thời tiết, dẫn đến phần lớn dân c trong vùng chỉ có mức sống trung bình.
+ Lao động trong các lĩnh vực khác chiểm 9,65%, chủ yếu là dịch vụ buôn bán
nhỏ, làm thủ công nh nghề làm chổi đót, do vậy thu nhập không cao, chỉ đảm bảo
đời sống thờng ngày của gia đình.
+ Trong vùng điều tra do phân bố lao động trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp là
chủ yếu, nhng ít có ngành nghề phụ cho thu nhập, do vậy những tháng nông nhàn,
một số lao động d thừa này đã tác động trực tiếp vào Vờn Quốc gia Ba Vì.
3.2 Phân bố diện tích đất tự nhiên, nông, lâm nghiệp, thủy sản
Biểu 05: Phân bố diện tích đất
TT Tên xã Đất tự
nhiên
(ha)
Đất Nông
nghiệp
(ha)

Đất Lâm
nghiệp
(ha)
Đất thủy
sản
(ha)
Đất khác
1 Ba Vì 2540,7 211,77 1969,33 0,28 359,32
2 Khánh Thợng 2884,7 703,83 1740,93 12,53 427,41
3 Minh Quang 2791,3 952,26 1104,13 32,08 702,83
4 Ba Trại 2017,2 1173,72 346,95 80,98 415,55
5 Tản Lĩnh 2774,0 1132,63 634,75 90,08 916,5
6 Vân Hòa 3291,3 1010,86 1725,78 22,67 531,99
7 Yên Bài 3644,8 922,52 1716,72 71,73 933,83
8 Yên Quang 2115,0 305,0 1756,0 8,5 45,5
9 Yên Trung 1574,0 204,4 638,63 17,47 713,5
10 Yên Bình 2073,6 255,0 802,0 56,0 960,6
11 Tiến Xuân 3457,7 730,3 973,42 7,8 1746,18
12 Đông Xuân 1720,36 216,68 925,04 7,23 571,41
13 Lâm Sơn 3350,2 670,0 1192,07 6,03 1482,1
14 Dân Hòa 2458,0 190,0 1555,8 0,2 712,0
15 Phúc Tiến 1855,0 94,1 836,7 1,0 923,2
16 Phú Minh 2149,7 195,78 386,6 0 1567,32
Tổng cộng 40.697,56 8.968,45 18.304,85 414,08 13.009,78
Nguồn: Số liệu do UBND các xã, huyện cung cấp
Kết quả ở bảng 05 cho thấy:
+ Diện tích đất trong vùng chủ yếu là đất lâm nghiệp, chiếm 44,9%; diện tích
đất nông nghiệp chiếm 22,04%. Bình quân đất nông nghiệp trên đầu ngời thấp, 996
m
2

/ngời (bao gồm cả đất cấy lúa và đất trồng màu) do vậy sản xuất nông nghiệp
phần lớn không đủ dùng, dân c ở các xã phải gia tăng sản xuất bằng các hình thức
khác.
+ Diện tích nuôi trồng thuỷ sản chỉ chiếm 1,02%, ngời dân chủ yếu là tận dụng
các hồ nớc để nuôi, việc đào ao nuôi thuỷ sản rất ít, do kinh phí đào ao lớn, ngời
dân không có đủ vốn để làm.
+ Đất nông nghiệp trong vùng ít, hệ thống thuỷ lợi cha đồng bộ nên diện tích
cấy 1 vụ lúa còn nhiều ở các xã. Diện tích trồng màu hoàn toàn phụ thuộc vào thời
tiết, do vậy sản lợng lơng thực trong vùng không ổn định. Năm thời tiết thuận lợi
năng xuất, sản lợng cao, ngợc lại nếu gặp phải năm thời tiết bất lợi năng xuất, sản
lợng giảm làm ảnh hởng đến đời sống của cộng đồng dân c trong khu vực.

3.3 Kết quả các hoạt động sản xuất trên địa bàn năm 2007
3.3.1 Kết quả sản xuất Nông nghiệp
Bảng 06: Kết quả các hoạt động sản xuất Nông nghiệp
TT Xã Năng xuất Sản lợng Đàn Đàn Đàn gia Thủy
6
lúa 2 vụ
(tấn/ha/nă
m)
lơng thực
(tấn)
trâu,bò
(con)
lợn
(con)
cầm
(con)
sản
(tấn)

1 Ba Vì 4,5 553,4 250 941 8700 -
2 Khánh Thợng 5,5 2991,7 580 6457 25400 75,0
3 Minh Quang 5,0 4428,9 625 8112 49500 14,0
4 Ba Trại 4,7 388,4 220 8377 30000 30,0
5 Tản Lĩnh 4,0 3903,2 1426 7400 106000 35,0
6 Vân Hòa 4,5 2789,1 1270 4849 46600 13,0
7 Yên Bài 4,3 1806,2 547 2110 27900 18,0
8 Yên Quang 4,06 1573,0 1298 3124 19525 -
9 Yên Trung 4.65 1488,0 1315 2327 16565 32,4
10 Yên Bình 4.8 1441,0 1622 5700 29300 56,0
11 Tiến Xuân 4.74 2053,0 2497 11606 46025 -
12 Đông Xuân 4,69 2014,74 160 3820 5000 57,0
13 Lâm Sơn 4,5 172,5 945 1200 11700 10,5
14 Dân Hòa 4,8 648,5 1124 1795 3000 0,5
15 Phúc Tiến 5,0 694,2 757 1480 6570 1,5
16 Phú Minh 3,75 734,18 820 3031 22930 -
Tổng cộng 4,55 27.680,02 15.456 72.329 499.715 342,9
Nguồn: Số liệu do UBND các xã, huyện cung cấp
Từ kết quả điều tra ở bảng 06 có thể nhận xét:
+ Sản xuất lơng thực: năng xuất lúa 2 vụ của các xã trong vùng đạt trung bình
4,55 tấn/ha/năm. So với các tỉnh đồng bằng thì năng xuất còn thấp nhng đó là cả
một cố gắng của các cấp chính quyền và nhân dân địa phơng trong việc đa giống
mới và các tiến bộ kỹ thuật vào canh tác. Sản lợng lơng thực trong vùng sản xuất
ra năm 2007 đạt 27.680,02 tấn, sản lợng trên không đủ tiêu dùng tại chỗ mà phải
mua từ bên ngoài vào.
+ Chăn nuôi: chăn nuôi đóng vai trò quan trọng thứ 2 sau trồng trọt. Ngoài
việc cung cấp sức kéo, trâu bò còn cung cấp phân bón phục vụ cho sản xuất, góp
phần tăng năng xuất cây trồng và là nguồn cung cấp thực phẩm tại chỗ.
Việc phát triển chăn nuôi trong vùng, nhất là chăn nuôi dê, trâu, bò gặp nhiều
khó khăn do diện tích chăn thả ít. Đây cũng là hạn chế ảnh hởng đến phát triển

kinh tế trong vùng. Trong tơng lai, do trâu, dê là những con vật có phạm vi hoạt
động kiếm ăn rộng, phá hoại cây trồng lớn nên sẽ không phát triển. Trọng tâm phát
triển chăn nuôi chủ yếu là bò, lợn và gia cầm.
3.3.2 Kết quả giao khoán quản lý, bảo vệ, phát triển rừng
Bảng 07 : Kết quả phát triển và bảo vệ rừng
TT Xã
Đất lâm nghiệp trên địa bàn xã Thực hiện năm 2007
trên địa bàn Vờn
Tổng
(ha)
Rừng
S/X
(ha)
Rừng
phòng hộ,
đặc dụng
(ha)
Trồng
rừng
(ha)
Bảo vệ
(ha)
1 Ba Vì 1969,33 3,32 1966,01 172,4
2 Khánh Thợng 1740,93 720,33 1020,6 904,2
3 Minh Quang 1104,13 425,13 679,0 426,0
4 Ba Trại 346,95 254,66 92,29 33,1
5 Tản Lĩnh 634,75 329,95 304,8 69,0
6 Vân Hòa 1725,78 511,18 1214,6 505,5
7 Yên Bài 1716,72 694,52 1022,2 270,0
8 Yên Quang 1756,0 586,5 1169,5 101,3 184,2

9 Yên Trung 638,63 322,5 316,13 148,0 78,0
10 Yên Bình 802,0 762,0 40,0 302,5
11 Tiến Xuân 973,42 124,3 849,12 113,8
12 Đông Xuân 925,04 318,2 606,84 0
13 Lâm Sơn 1192,8 670,0 522,8 0
7
14 Dân Hòa 1555,8 780,0 775,8 91,6 291,1
15 Phúc Tiến 836,7 368,0 468,7 59,1 0
16 Phú Minh 386,6 32,3 354,3 0
Tổng cộng 18.304,85 6.902,89 11.402,09 410 3.350
Nguồn: Số liệu do UBND các xã, huyện cung cấp
Dựa vào kết quả ở bảng 07 có thể nhận xét nh sau:
* Công tác bảo vệ, trồng rừng do Vờn Quốc gia quản lý:
+ Trồng rừng: thực hiện chơng trình 327; 661 đến năm 2006 Vờn đã trồng
2790 ha, năm 2007 trồng 410 ha ở 4 xã: Dân Hoà, Phúc Tiến, Yên Quang, Yên
Trung. Vờn đã lựa chọn cây trồng (chủ yếu là cây keo) phù hợp với điều kiện tự
nhiên, giải quyết tốt khâu giống, mật độ trồng thích hợp nên kết quả trồng rừng đạt
hiệu quả cao.
+ Bảo vệ rừng: Vờn đã giao khoán bảo vệ 3.350 ha cho 97 hộ dân ở các xã.
Kết quả kiểm tra cuối năm 2007 cho thấy các hộ nhận khoán đã bảo vệ tốt diện
tích đợc giao. Ngoài việc giao khoán cho các hộ bảo vệ rừng,Vờn còn có một Hạt
kiểm lâm gồm 34 cán bộ đợc bố trí ở 7 trạm kiểm lâm xung quanh Vờn. Các cán
bộ kiểm lâm đã kết hợp với Hạt kiểm lâm của các huyện Ba Vì, Lơng Sơn, Kỳ Sơn
và chính quyền, nhân dân các xã làm nhiệm vụ bảo vệ rừng. Tại mỗi thôn ở vùng
dự án đã xây dựng đợc 1 tổ phòng chống cháy rừng từ 15 - 20 ngời, chủ yếu là dân
quân tự vệ, do vậy công tác bảo vệ rừng trên địa bàn đã đợc thực hiện tốt. Các vụ vi
phạm về săn bắn, khai thác trộm gỗ, lâm sản đã giảm rất nhiều. Năm 2007 Hạt
kiểm lâm của Vờn đã kết hợp với, công an, chính quyền các xã thu hồi 24 khẩu
súng các loại. Đặc biệt các xã trong khu vực Vờn không còn hiện tợng đốt rừng
làm nơng rẫy, gây cháy rừng. Tuy nhiên hiện nay còn một số hoạt động nh: khai

thác măng, lấy cây chít, chặt một số gỗ nhỏ, lấy cây thuốc vẫn còn xảy ra, các hoạt
động này cũng đang đợc cảnh báo, ngăn chặn.
* Công tác bảo vệ, trồng rừng trên địa bàn do chính quyền, cơ quan lâm nghiệp, hộ
dân quản lý.
Trên địa bàn còn có diện tích đất rừng của xã, rừng cộng đồng, rừng giao
khoán cho hộ gia đình theo quyết định 02 của chính phủ và rừng do Công ty lâm
nghiệp Lơng Sơn; Kỳ Sơn quản lý.
+ Công tác trồng rừng những năm qua đã đợc ngời dân chú ý và quan tâm làm
vờn rừng và thực hiện một số mô hình trang trại của gia đình. Tuy nhiên do vốn
đầu t không đủ, ít kinh nghiệm, công tác khuyến nông, khuyến lâm cha đợc chú ý
đúng mức nên kết quả sản xuất phát triển vờn rừng, trang trại ở các xã trong vùng
còn rất hạn chế cả về mặt số lợng cũng nh chất lợng. Ngoài ra ngời dân còn tham
gia liên kết, hợp tác trồng rừng cho các Công ty lâm nghiệp Lơng Sơn, Kỳ Sơn.
+ Để bảo vệ diện tích rừng của xã, các tổ chức lâm nghiệp, hộ gia đình, trên
địa bàn có 3 hạt kiểm lâm ở 3 huyện, cán bộ lâm nghiệp ở các xã, ngoài ra còn có
lực lợng bảo vệ riêng của Công ty Lâm nghiệp Lơng Sơn và Công ty Lâm nghiệp
kỳ Sơn.
+ Do đợc bảo vệ tốt, rừng trồng và rừng khoanh nuôi bảo vệ trong khu vực,
trong đó có diện tích của Vờn quốc gia đang đợc bảo vệ và phục hồi tốt.
* Khai thác rừng: Trong khu vực không có khai thác rừng tự nhiên, diện tích rừng
trồng do Vờn quản lý, rừng trồng ở các xã theo chơng trình 327 và các dự án khác
là rừng phòng hộ do vậy không khai thác. Hiện tại ở các xã có khai thác cây keo,
bạch đàn trồng trong các vờn hộ. Công ty Lâm nghiệp Lơng Sơn, Kỳ Sơn, năm
2007 khai thác luồng trên diện tích 500 ha, keo 50 ha. Hình thức khai thác cây
luồng là chặt chọn, cây keo là chặt trắng. Sản lợng khai thác năm 2007 là 100.000
cây luồng và 5000 m
3
gỗ keo.

8

3.3.3 Thực trạng sản xuất tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, du lịch trên địa
bàn
Bảng 08: Các đơn vị sản xuất, du lịch
TT Tên xã Sản xuất tiểu thủ
công nghiệp
Sản xuất
công nghiệp
Du lịch
Kiểm tra lại
1 Ba Vì 0 1
2 Khánh Thợng 90 0 0
3 Minh Quang 382 0 1
4 Ba Trại 784 0 0
5 Tản Lĩnh 46 0 1
6 Vân Hòa 11 0 2
7 Yên Bài 19 0 1
8 Yên Quang 32 0 0
9 Yên Trung 20 0 1
10 Yên Bình 22 0 0
11 Tiến Xuân 45 0 1
12 Đông Xuân 68 5 0
13 Lâm Sơn 18 0 2
14 Dân Hòa 12 2 1
15 Phúc Tiến 7 0 0
16 Phú Minh 26 1 0
Tổng cộng 1.582 8 11
Nguồn: Số liệu do UBND các xã, huyện cung cấp
Từ kết quả điều tra ở bảng 08 có thể nhận xét:
+ Trên địa bàn có 8 cơ sở sản xuất công nghiệp, quy mô của các cơ sở nhỏ (số
lao động trong các cơ sở này từ 50 160 ngời) lực lợng lao động là ngời địa ph-

ơng. Các Công ty sau khi đền bù cho các hộ dân để lấy đất xây dựng công ty, họ
đã hỗ trợ các gia đình có đất thu hồi cho con em đi học nghề, sau đó nhận làm
việc luôn trong công ty. Tuy vậy, do các công ty có quy mô nhỏ nên việc giải
quyết việc làm cho ngời dân địa phơng cha nhiều.
+ Cơ sở sản xuất thủ công, dịch vụ thơng mại chủ yếu do gia đình tự làm, việc
thuê nhân công ở các cơ sở này là rất ít, khảo sát ở 20 hộ gia đình sản xuất thủ
công và dịch vụ bán hàng chỉ có 2 cơ sở là có thuê nhân công trong mùa vụ (làm
chổi đót) còn lại là do ngời trong gia đình tự làm.
+ Trên địa bàn có 11 cơ sở du lịch đang hoạt động. Nhìn chung các cơ sở du
lịch trên địa bàn hoạt động còn nhỏ lẻ, doanh thu chủ yếu là vé vào thăm quan, các
dịch vụ khách sạn, thuê phòng còn ít. Các cơ sở du lịch hoạt động trên địa bàn nh-
ng nhân lực phục vụ cho các cơ sở này lại phần lớn không phải là ngời địa phơng,
do những ngời đợc tuyển chọn phải là những ngời đã qua các lớp đào tạo về du lịch
trong khi đó ngời dân địa phơng không đợc đào tạo nên rất ít có cơ hội để làm việc
trong các cơ sở du lịch này.
3.3.4 Thu ngân sách và thu nhập bình quân của ngời dân trong vùng
Bảng 09: Thu ngân sách và thu nhập bình quân/ngời
TT Xã Thu ngân sách
(đ)
Bình quân lơng
thực /ngời/năm
(kg)
Thu nhập bình
quân/ngời/năm
(đ)
1 Ba Vì 567.845.316 285 4.450.000
2 Khánh Thợng 1.058.438.000 405 4.750.000
3 Minh Quang 1.774.863.000 367 5.360.000
4 Ba Trại 2.819.842.000 200 5.675.000
5 Tản Lĩnh 1.916.105.233 340 4.600.000

6 Vân Hòa 2.350.913.885 350 3.600.000
9
7 Yên Bài 830.912.800 466 4.870.000
8 Yên Quang 1.258.986.554 415 4.750.000
9 Yên Trung 1.088.234.413 456 6.000.000
10 Yên Bình 1.012.742.008 245 4.980.000
11 Tiến Xuân 1.182.466.974 312 5.430.000
12 Đông Xuân 930.774.832 450 5.860.000
13 Lâm Sơn 1.840.099.324 58 5.200.000
14 Dân Hòa 782.821.000 290 5.800.000
15 Phúc Tiến 953.685.800 405 5.600.000
16 Phú Minh 1.183.661.448 310 4.120.000
Tổng cộng 21.552.392.587 308
Nguồn: Số liệu do UBND các xã, huyện cung cấp
Dựa vào kết quả ở bảng 09 có thể nhận xét nh sau:
+ Nguồn thu ngân sách trên địa bàn đạt 21,55 tỷ đồng . Kết quả trên cho thấy
thu ngân sách trên địa bàn thấp. Kết quả trên cũng thể hiện rất rõ đây là vùng kinh
tế chậm phát triển.
+ Sản lợng lơng thực trung bình trong toàn khu vực đạt 308 kg/ngời/ năm. Kết
quả điều tra trên cho thấy, khu vực điều tra là vùng sản xuất nông nghiệp nhng sản
lợng lơng thực trong vùng không đủ cung cấp trên địa bàn, do vậy phải có kế
hoạch tăng sản lợng lơng thực để đáp ứng đủ nhu cầu lơng thực cho ngời dân.
+ Trong khu vực điều tra, thu nhập bình quân/ ngời/năm, cao nhất ở xã Yên
Trung đạt 6.000.000 đ/ngời/năm và thấp nhất là xã Vân Hoà đạt 3.600.000 đ/ng-
ời/năm. Kết quả trên cho thấy thu nhập bình quân ngời/năm trong khu vực còn
thấp so với thu nhập bình quân chung của tỉnh Hà Tây và Hoà Bình.
3.4 Thực trạng về giáo dục, y tế trong vùng
Bảng 10 : Số lợng giáo viên, học sinh, số cán bộ y tế, giờng bệnh
TT Xã
Giáo dục Y tế

Số lợng giáo
viên
(ngời)
Số lợng học
sinh
(ngời)
Số lợng cán
bộ y tế
(ngời)
Số giờng
bệnh
(giờng)
1 Ba Vì 61 517 6 4
2 Khánh Thợng 75 972 7 6
3 Minh Quang 91 1431 8 7
4 Ba Trại 138 2101 8 7
5 Tản Lĩnh 128 1791 8 7
6 Vân Hòa 96 1183 7 6
7 Yên Bài 53 651 6 5
8 Yên Quang 64 517 7 3
9 Yên Trung 67 502 5 4
10 Yên Bình 116 1099 6 8
11 Tiến Xuân 115 1132 6 8
12 Đông Xuân 82 881 6 4
13 Lâm Sơn 64 665 6 5
14 Dân Hòa 51 415 5 5
15 Phúc Tiến 41 420 6 4
16 Phú Minh 67 436 6 4
Tổng cộng 1.309 14.731 103 87
Nguồn: Số liệu do UBND các xã, huyện cung cấp

Từ kết quả điều tra ở bảng 10 có thể nhận xét:
+ Giáo dục: ở tất các các xã đều đã có trờng mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ
sở. Toàn vùng đã có 1.309 giáo viên 14.731 học sinh. Nhìn chung vấn đề giáo dục
đã đợc chính quyền địa phơng và các ban ngành quan tâm. Hầu hết các em ở độ
tuổi đến trờng đều đã đợc đi học. Khó khăn lớn nhất hiện nay ở các xã trong khu
10
vực là cha có nhà ở kiên cố cho giáo viên từ nơi khác đến. Cần xây dựng nhà ở cho
giáo viên để họ yên tâm giảng dạy.
- Chất lợng giáo dục: năm 2007 các xã trong vùng dự án có tỷ lệ học sinh
trung học đợc xét tốt nghiệp đạt từ 94 98%. Tuy vậy số học sinh giỏi cấp huyện
còn thấp so với mức bình quân chung của huyện.
+ Công tác y tế và chăm sóc sức khỏe: Trong khu vực điều tra, mỗi xã có 1
trạm y tế. Toàn vùng có 103 cán bộ y tế và 87 giờng bệnh. Các cơ sở y tế trong
vùng làm nhiệm vụ phòng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho ngời
dân, khám chữa bệnh cho trẻ em dới 6 tuổi, và một số các bệnh thông thờng khác
làm giảm tải cho các bệnh viện tuyến trên.
Cơ sở vật chất ở các trạm y tế xã còn thiếu. Cần tăng cờng cơ sở vật chất, có kế
hoạch tập huấn hàng năm cho các bộ y tế tuyến cấp xã.
3.5 Thực trạng về cơ sở hạ tầng, hệ thống đờng, điện, trụ sở làm việc.
3.5.1. Khu vực trong Vờn Quốc gia Ba Vì
+ Hệ thống đờng:
- Đờng vào Vờn, dài 13,7 km (từ đờng 87 đến cốt 1100), loại đờng cấp 5 miền
núi. Mặt đờng bê tông nhựa rộng 5,5 m, nền đờng có 2 loại:7 km từ đờng 87 đến
cốt 400 nền rộng 7,5 m, từ cốt 400 đến cốt 1100 nền rộng 6,5 m.
- Đờng sang cốt 600: dài 3,7 km, loại đờng cấp 5 miền núi, mặt bê tông nhựa
rộng 3,5 m, nền rộng 5,5 m.
- Đờng sang cốt 700: dài 1,3 km, đờng bê tông xi măng, mặt đờng rộng 3,5 m,
nền rộng 4,5 m.
- Đờng sang cốt 800: dài 1,2 km, đờng bê tông xi măng, mặt đờng rộng 3,5
m, nền rộng 4,5 m.

- Đờng trục vờn thực vật (cốt 400): dài 1,5 km, mặt đờng bê tông xi măng rộng
2,5 m, nền 3,5 m.
- Đờng đi bộ trong vờn thực vật: dài 2,2 km, mặt đờng bê tông xi măng rộng
(0,9-1,2) m.
+ Hệ thống điện:
- Hệ thống điện cao thế, dài 4,3 km (tiêu chuẩn 22KV)
- Có 4 trạm biến áp, (1) trạm 10/0,4KV-100KVA, phục vụ văn phòng Vờn, khu
tập thể và dân c xung quanh (2) trạm 10/0,4KV-100KVA phục vụ văn phòng Hạt
kiểm lâm và dân c xung quanh (3) trạm 10/0,4KV-250KVA, phục vụ du lịch sinh
thái cốt 400 (4) trạm 10/0,4KV-50KVA tại cốt 150 phục vụ vờn su tập các loài cây
họ tre trúc, cau dừa, xơng rồng)
- Hệ thống điện hạ thế, đờng trục đến các hộ tiêu thụ và điện chiếu sáng bằng
cáp ngầm. Tổng chiều dài cáp ngầm 900 m.
+ Trụ sở làm việc:
- Văn phòng Vờn (dới cốt 100 - xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì- Hà Tây): 300m
2
xây dựng, 900 m
2
sử dụng.
- Văn phòng hạt kiểm lâm (dới cốt 100- xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì-Hà Tây):
250 m
2
xây dựng, 500 m
2
sử dụng.
- Văn phòng đại diện (114 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Tân, Cầu giấy, Hà Nội.
Trạm kiểm lâm Vân Hoà (dới cốt 100 - Xã Vân Hoà - huyện Ba Vì): 80m
2
, nhà
cấp 4, xây gạch lợp tôn.

- Trạm kiểm lâm Đá Chông (dới cốt 100 -Xã Ba Vì - huyện Ba Vì): 100m
2
,
nhà cấp 3, xây gạch mái bằng.
- Trạm kiểm lâm Khánh Thợng (cốt 100 xã Khánh Thợng huyện Ba Vì):
80m
2
, nhà cấp 3, xây gạch , mái bằng.
- Trạm kiểm lâm Yên Quang (dới cốt 100 xã Yên Quang huyện Lơng
Sơn Hoà Bình): 100m
2
, nhà cấp 3, xây gạch , mái bằng.
- Trạm kiểm lâm Dân Hoà ( dới cốt 100 xã Yên Quang huyện Kỳ Sơn
Hoà Bình): 100m
2
, nhà cấp 3, xây gạch, mái bằng.
- Vờn ơm cốt 400 : 5000 m
2
- Vờn ơm Dân Hoà - Kỳ Sơn Hoà Bình : 500 m
2
3.5.2. Khu vực các xã
11
+ Hệ thống đờng: Các xã trong vùng điều tra đều có đờng liên xã đã đợc trải
nhựa, xe ô tô về đến UBND các xã . Đờng từ trung tâm xã đến các thôn còn là đ-
ờng đất và đờng dải cấp phối. Tỉnh Hà Tây đã đầu t kinh phí làm một số tuyến đ-
ờng trải nhựa đến các điểm du lịch nh tuyến đờng vào khu du lịch Ao Vua, đờng
vào khu du lịch Suối Tiên, Khoang Xanh Tuy có đờng vào các khu du lịch nhng
giữa các khu cha có đờng kết nối với nhau do vậy du khách muốn di chuyển từ khu
này sang khu khác phải quay lại đờng cũ làm tốn thời gian và chi phí cho khách.
Điều này đã hạn chế phát triển du lịch trên địa bàn. Do vậy cần phải quy hoạch

xây dựng các tuyến đờng nối liền giữa các khu du lịch trên địa bàn do Vờn quản
lý ở huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây.
Vờn Quốc gia Ba Vì thuộc địa giới hai tỉnh là Hà Tây và Hòa Bình nhng du
lịch của Vờn chỉ mới có đờng từ Hà Tây lên đỉnh Ba Vì còn từ phía Hòa Bình cha
có, do vậy đã hạn chế lợng du khách đến thăm quan, học tập tại Vờn. Để phục vụ
cho việc thăm quan, học tập cần thiết phải khảo sát xây dựng một tuyến đờng từ
phía đờng số 6 lên khu vực đỉnh Ba Vì của Vờn.
+ Hệ thống lới điện: Trong khu vực điều tra tất cả các xã đều đã có hệ thống l-
ới điện quốc gia. Tuy nhiên điện ở đây mới chỉ dùng để thắp sáng, còn điện cho
sản xuất mới đợc sử dụng ít, chủ yếu cho các hộ say sát, chế biến gỗ sẻ nh gỗ keo
để làm đồ mộc gia dụng và sẻ gỗ keo để làm cốt pha trong xây dựng.
+ Chợ: Hiện nay chỉ mới một số xã có chợ nh Yên Quang, Tản Lĩnh chủ yếu
vẫn là chợ tạm, còn các xã khác đều cha có chợ. Đây là hạn chế lớn, không chỉ ảnh
hởng đến giao lu, trao đổi hàng hóa của bà con thôn bản mà còn làm chậm quá
trình phát triển kinh tế nhất là kinh tế hàng hóa. Để giúp các xã trong vùng thuận
lợi mua bán, giao lu hàng hóa, cần đầu t xây dựng cho mỗi xã một chợ, theo tiêu
chuẩn chợ miền núi.
3.6 Các hoạt động ảnh hởng đến tài nguyên Vờn
3.6.1 Các công trình lâm sinh phục vụ nghiên cứu và thăm quan du lịch.
Vờn đã xây dựng đợc các công trình lâm sinh sau:
+Trồng rừng đặc dụng: 2157 ha; khoanh nuôi tái sinh: 450 ha; trồng vờn thực
vật rộng 40 ha với 250 loài cây; trồng vờn cây thuốc 0,5 ha với 150 loài cây; trồng
vờn tre, trúc 17 ha với 117 loài cây; trồng vờn cau, dừa 7 ha với 70 loài cây; trồng
vờn Xơng rồng 0,5 ha với 120 loài cây.
+ Các công trình lâm sinh do Vờn thực hiện đã và đang phát huy tác dụng,
giúp cho các nhà khoa học, sinh viên các trờng đại học liên quan đến thực vật đến
nghiên cứu, thăm quan, học tập.
3.6.2 Đánh giá chung về thực trạng và ảnh hởng của các hoạt động kinh tế, xã
hội đến công tác bảo tồn, các tác động bất lợi đến khu hệ động vật, thảm thực
vật rừng, đa dạng sinh học và cảnh quan rừng.

+ Hoạt động du lịch: Việc xây dựng các khu du lịch sinh thái, cho thuê môi tr-
ờng trên địa bàn Vờn đã tăng số lợng khách đến thăm quan, nguồn thu du dịch đã
cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên, tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên
có điều kiện tốt hơn để bảo vệ và phát triển Vờn, tuy vậy mặt trái của mở rộng du
lịch là du khách đã tác động vào tài nguyên rừng, đờng xá đi lại thuận tiện cũng
tạo điều kiện cho ngời dân xâm phạm vào tài nguyên rừng rễ ràng hơn.
+ Hoạt động thu hái cây thuốc của cộng đồng ngời Dao ở xã Ba Vì đã cải
thiện cuộc sống của ngời dân nơi đây (các thôn làm nghề thuốc có thu nhập cao
hơn hẳn so với làm nông nghiệp và các ngành nghề khác trên địa bàn) đã làm cho
tài nguyên cây thuốc trong Vờn bị suy giảm nghiêm trọng, nhất là các loài chỉ
phân bố ở độ cao từ 600 m trở lên đang có nguy cơ bị tuyệt chủng. Hiện tại ngời
dân đã ý thức đợc vấn đề này và đã tiến hành trồng các loài cây thuốc ở vờn nhà
nhng chỉ những cây thích hợp với độ cao thấp mới trồng đợc, còn những loài phân
bố ở các độ cao từ 600 m trở lên không trồng đợc ở các vờn hộ. Do vậy để bảo tồn
một số loài cây thuốc quý ở Vờn Quốc gia Ba Vì cần phải có các dự án bảo tồn
cây thuốc trên các điểm cao từ 600 trở lên.
12
+ Hoạt động chăn nuôi trâu, dê, đã ảnh hởng đến việc bảo vệ rừng trong khu
vực, nhất là ở các xã có diện tích trồng rừng lớn, những năm đầu cây còn nhỏ rễ bị
trâu, dê phá hoại.
+ Hoạt động trồng rừng trên địa bàn, ngời dân còn có thói quen phát chăm sóc
hoặc phát rừng để trồng mới sau đó đốt đã gây ra cháy rừng.
+ Ngoài các hoạt động trên, do đời sống ngời dân còn nghèo, những tháng
nông nhàn ngời dân còn vào rừng lấy các sản phẩm phụ nh măng, mộc nhĩ, sự khai
thác ngày càng quá mức đã làm suy giảm đa dạng sinh học của Vờn.
3.6.3 Đánh giá công tác bảo tồn của Vờn với việc phối hợp các hoạt động phát
triển kinh tế xã hội.
+ Trong nhiều năm qua Vờn Quốc gia Ba Vì đã có mối quan hệ chặt chẽ với
các cộng đồng dân c trong khu vực để bảo vệ rừng. Vờn đã cố gắng góp phần vào
việc phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống của các cộng đồng dân c địa ph-

ơng, trên cơ sở đó đã làm giảm dần sự phụ thuộc của họ vào rừng. Vờn đã kết hợp
với chính quyền địa phơng tuyên truyền giáo dục về tầm quan trọng của việc bảo
vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học Vờn Quốc gia Ba Vì. Những việc làm này đã góp
phần to lớn vào việc bảo vệ rừng.
+ Vờn Quốc gia đã giao khoán bảo vệ 3350 ha, khoanh nuôi tái sinh 126 ha,
trồng mới 410 ha rừng trong năm 2007 cho các hộ gia đình trong khu vực, đã tạo
công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời dân địa phơng, từ đó đã giảm bớt sức ép
vào tài nguyên rừng.
+ Cùng với việc hỗ trợ cộng đồng dân c địa phơng phát triển về kinh tế, năm
2007 Vờn đã mở 4 lớp tập huấn về phòng chống cháy rừng cho 275 ngời, tổ chức
10 hội nghị tuyên truyền về công tác bảo vệ và phát triển rừng cho gần 1000 ngời
tren địa bàn.
+ Kết quả của các hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế, xã hội của Vờn đối với
cộng đồng dân c địa phơng đã mang lại hiệu quả rõ rệt, đời sống của cộng đồng
dân c ngày càng khá hơn, tăng việc làm, tăng thu nhập do vậy cộng đồng ít tác
động vào rừng so với các năm trớc đây. Cụ thể các vụ vi phạm lâm luật đợc Hạt
kiểm lâm của Vờn xử lý năm 2007 giảm hơn so với năm 2006.
3.6.4 Đánh giá tính hợp lý, hiệu quả đầu t của các chơng trình xây dựng hạ
tầng, các công trình lâm sinh phát triển Vờn.
+ Các công trình hạ tầng trong Vờn nh hệ thống điện, hệ thống giao thông đi
lại dễ dàng tạo thuận lợi cho khách du lịch lên thăm quan Vờn.
+ Các công trình Trạm kiểm lâm, chòi canh lửa đã hạn chế sự tác động của
cộng đồng dân c vào tài nguyên đa dạng sinh học của Vờn.
+ Các công trình lâm sinh nh Vờn thực vật, Vờn xơng rồng, Vờn tre trúc, Vờn
cây thuốc nam có giá trị bảo tồn các nguồn gen quý hiếm, giúp cho sinh viên các
trờng đại học có điều kiện thực hành. Du khách có điều kiện thăm quan, tìm hiểu
về tài nguyên rừng.
+ Các chơng trình dự án 327, 661 tạo điều kiện để chuyển giao các tiến bộ kỹ
thuật về trồng và kinh doanh các sản phẩm từ rừng cho ngời dân địa phơng, giúp
cho ngời dân có thu nhập khi tham gia vào các hoạt động của các chơng trình, dự

án trên.
3.6.5 Đánh giá các thành tựu đạt đợc sau 20 năm xây dựng và phát triển Vờn
Quốc Gia Ba Vì.
+ Vờn quốc gia Ba Vì nằm trên địa giới 2 tỉnh Hà Tây và Hòa Bình, Vờn đợc
ví nh một hòn đảo xanh giữa biển ngời, với 89.981 dân sống trong khu vực. Vì vậy
công tác bảo vệ, xây dựng và phát triển gặp rất nhiều khó khăn bởi sự tác động của
ngời dân vào rừng. Song cho đến nay toàn bộ diện tích 10.614,2 ha rừng vẫn đợc
bảo vệ nguyên vẹn . Đó là cả một quá trình kiên trì bám rừng, bám dân, giữ gìn tài
nguyên thiên nhiên của đội ngũ cán bộ công nhân viên của Vờn trong suốt 20 năm
qua.
+ Quản lý bảo vệ diện tích rừng hiện có và nguồn tài nguyên đa dạng sinh học
là công tác trọng tâm, u tiên hàng đầu trong quá trình xây dựng, phát triển Vờn. Để
bảo vệ rừng thật tốt, lực lợng Kiểm lâm Vờn thờng xuyên đợc chăm lo xây dựng
ngày càng lớn mạnh cả về số lợng và chất lợng. Hiện tại Vờn có 1 Hạt kiểm lâm
13
chuyên trách với 34 cán bộ, đợc bố trí ở 7 trạm đóng xung quanh vờn. Mặc dù còn
nhiều khó khăn song 100% các trạm đều là nhà xây kiên cố và trang bị khá đầy đủ.
+ Trong suốt 20 năm xây dựng và trởng thành, công tác nghiên cứu khoa học,
phục vụ cho công tác quản lý bảo tồn luôn đợc coi trọng. Đội ngũ cán bộ khoa học
đợc cử đi học nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ , đồng thời tiếp cận và trang bị
các máy móc nghiên cứu hiện đại. Do vậy cả về con ngời và cơ sở vật chất phục vụ
cho công tác nghiên cứu đã đợc nâng lên. Các cán bộ khoa học của Vờn đã xây
dựng đợc một Vờn thực vật, một Vờn thuốc nam và Vờn su tập xơng rồng, Vờn
tre trúc đây là những công trình có ý nghĩa và tính khoa học cao, là nơi lu giữ
nguồn gen phục vụ cho nghiên cứu khoa học và cung cấp nguồn giống để phát
triển rừng.
+ Công tác giáo dục môi trờng : trung tâm dịch vụ du lịch sinh thái và giáo dục
môi trờng đã tăng cờng tính chủ động trong hoạt động dịch vụ du lịch, và là nơi
giáo dục môi trờng cho khách đến thăm quan đã phát huy tác dụng. Du khách đợc
giới thiệu về việc bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên trong khu du lịch sinh thái, do

vậy đã hạn chế các tác động của khách vào tài nguyên Vờn Quốc gia.
+ Công tác tài chính: trong những năm qua Vờn đã thực hiện đầy đủ theo đúng
quy định chi tiêu ngân sách của nhà nớc. Hàng năm Vờn có hoạt động du lịch,
năm 2007 Vờn đã nộp thuế và phí là 78 triệu đồng.
3.6.6 Những hạn chế, tồn tại của Vờn, nguyên nhân của các hạn chế, các bài
học kinh nghiệm và giải pháp khắc phục
* Những hạn chế, tồn tại của Vờn.
+ Trong các năm qua Vờn đã đợc đầu t bảo vệ, trồng rừng. Độ tàn che rừng ở
Vờn Quốc gia Ba Vì đã tăng lên nhng chất lợng rừng vẫn đang bị suy giảm. Một
số loài động, thực vật quý hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.
+ Do ngời dân cha có ý thức bảo vệ rừng, cha nhận thức đợc vai trò của rừng
đối với cuộc sống hàng ngày của cộng đồng, dẫn tới họ khai thác lạm dụng tài
nguyên rừng.
+ Mối quan hệ trực tiếp giữa cán bộ một số trạm kiểm lâm và dân c không đợc
thân thiện. Do vậy sự giúp đỡ của nhân dân đối với cán bộ kiểm lâm trong công tác
bảo vệ còn hạn chế.
+ Vờn Quốc gia đã giao cho dân bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh, trồng rừng
thông qua dự án 661. Tuy nhiên hiệu quả của những dự án này đối với ngời dân
còn quá khiêm tốn. Rừng mang lại lợi ích cho ngời dân còn ít, ngời dân cha thể cải
thiện cuộc sống nhờ vào những sản phẩm từ rừng.
* Nguyên nhân của các hạn chế
+ Đa dạng sinh học của Vờn Quốc gia Ba Vì, đặc biệt là sự đa dạng, phong
phú của hệ sinh thái rừng theo thời gian đã và đang bị suy giảm do nhiều nguyên
nhân. Trong đó một nguyên nhân quan trọng là ngời dân sống trong khu vực tác
động trực tiếp đến rừng.
+ Kinh phí của Vờn, của nhà nớc còn eo hẹp, bởi vậy không thể hỗ trợ phát
triển kinh tế, xã hội cho tất cả các xã. Chính vì vậy mà quan hệ giữa hai bên cha
đạt nh mong muốn.
+ Đời sống của đại bộ phận dân c còn khó khăn, bởi vậy nhiều ngời nhận thức
đợc việc thu lợm các sản phẩm rừng là sai nhng họ vẫn làm. Điều đó làm xấu đi

mối quan hệ giữa Vờn và dân c.
* Bài học kinh nghiệm
+ Cần tăng cờng mối quan hệ và sự phối hợp chặt chẽ giữa cấp uỷ, chính
quyền, đoàn thể các xã trong khu vực Vờn, các cơ quan đơn vị, nhà trờng, doanh
nghiệp du lịch để tăng cờng các biện pháp bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng,
phát triển rừng và tổ chức các hoạt động dịch vụ, du lịch.
+ Chú trọng phát triển kinh tế, xã hội ở các xã trong vùng. Kết hợp chặt chẽ
giữa bảo vệ rừng với việc phát triển sản xuất trên địa bàn, làm tăng thu nhập của
ngời dân từ đó giảm sức ép lên tài nguyên rừng của Vờn Quốc gia.
* Giải pháp khắc phục
14
+ Tập trung các nỗ lực cải tiến phơng thức tuyên truyền, vận động quần chúng
và tổ chức mọi lực lợng tham gia có hiệu quả nhất công tác quản lý bảo vệ rừng,
đặc biệt là công tác phòng cháy, chữa cháy rừng.
+ Xử lý các vớng mắc trong việc chuyển đổi hồ sơ giao đất sang hợp đồng
khoán quản lý bảo vệ rừng và phát triển rừng khu vực mở rộng Vờn.
+ Củng cố và hoàn thiện hệ thống tổ chức các trạm kiểm lâm về việc tuyên
truyền vận động quần chúng nói chung, đặc biệt là đối tợng quần chúng tại 9 xã
của tỉnh Hoà Bình, nhằm giải quyết những thắc mắc của ngời dân trong việc
chuyển đổi hồ sơ giao nhận khoán quản lý bảo vệ rừng đặc dụng, trồng rừng, chăm
sóc rừng.

3.7 Đánh giá chung về kinh tế, xã hội
Khó khăn:
+ Khu vực Vờn Quốc gia Ba Vì chủ yếu là ngời dân tộc thiểu số sinh sống,
Trong đó dân tộc Mờng có tỷ lệ khá cao, chiếm 77,3% dân số trong vùng, trình độ
dân trí thấp, tập quán canh tác lạc hậu, đời sống của ngời dân chủ yếu phụ thuộc
vào sản xuất nông nghiệp, nên gặp nhiều khó khăn.
+ Cơ sở hạ tầng nh giao thông, thủy lợi, nhà văn hóa, chợ đều thiếu. Hệ thống
truyền thông công cộng, các phơng tiện nghe nhìn còn thiếu.

+ Do cơ sở vật chất, kỹ thuật còn nghèo nàn, đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ
chuyên môn còn yếu và thiếu gây nên những trở lực không nhỏ cho quá trình hội
nhập và phát triển
Thuận lợi :
+ Công tác tuyên truyền giáo dục của đội ngũ cán bộ cơ sở tốt nên ngời dân
trong khu vực đã có ý thức bảo vệ rừng, môi trờng sinh thái. Đến nay hầu nh không
còn hiện tợng đốt nơng làm rẫy. Tài nguyên rừng đang đợc duy trùy, phát triển tốt.
+ Lực lợng lao động trên địa bàn dồi dào, có thể tham gia nhận khoán, bảo vệ,
khoanh nuôi, trồng rừng.
+ Kinh nghiệm canh tác ruộng bậc thang của ngời dân rất có ý nghĩa khi có
quy hoạch mở mang đất trồng lúa.
+ Các chơng trình dự án nh: chơng trình 134, 135, 327, 661 bớc đầu đã cải
thiện điều kiện cơ sở vật chất, nâng cao đời sống cho ngời dân trên địa bàn.
IV các đề xuất
4.1 Quan điểm phát triển kinh tế xã hội
Các xã khu vực Vờn Quốc gia Ba Vì có điểm xuất phát thấp, từ tài nguyên và
lợi thế, quan điểm phát triển kinh tế, xã hội trong giai đoạn mới là:
+ Phát triển kinh tế - xã hội một cách toàn diện và hệ thống, phù hợp với điều
kiện tự nhiên trên cơ sở sử dụng bền vững tài nguyên đất, nớc và bảo vệ môi trờng
sinh thái
+ Phát triển trên cơ sở đảm bảo đủ lơng thực cho dân số tăng lên, từng bớc
giảm đói nghèo.
+ Phát triển từng bớc theo hớng kinh tế hàng hóa có nhiều thành phần, trên cơ
sở chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát triển theo chiều sâu. Đầu t tập trung có trọng
điểm với quy mô của sản phẩm và giá trị kinh tế lớn.
+ Phát triển toàn diện gắn với bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống của
đồng bào các dân tộc.
+ Phát triển phải dựa vào hệ thống các thể chế, pháp lý, đảm bảo trật tự xã hội,
an ninh chính trị và quốc phòng.
+ Phát triển phải dựa trên quan điểm bảo tồn hệ sinh thái Vờn quốc gia Ba Vì

và quan điểm bảo vệ, phát triển môi trờng bền vững ở địa phơng.
4.2 Đề xuất các phơng án phát triển kinh tế - xã hội.
4.1.1 Phơng án phát triển Nông nghiệp
+ Xây dựng nền nông nghiệp sinh thái phát triển bền vững, thay thế quảng
canh, độc canh cây lơng thực bằng đầu t thâm canh. Chuyển đổi cơ cấu mùa vụ,
chuyển một phần diện tích cây hoa màu, cây lơng thực cho năng xuất thấp sang
15
phát triển cây công nghiệp, trồng cỏ voi phục vụ cho chăn nuôi tạo ra giá trị sản l-
ợng lớn trên/ha/năm ở khu vực xã Yên Bài, Tản Lĩnh, Vân Hoà, Ba Vì.
+ Đầu t thâm canh lúa trên diện tích lúa chủ động tới tiêu nớc, đảm bảo có
năng xuất cao. Ngoài ra nông nghiệp cần khai thác thế mạnh cây ngô, lạc, đậu t-
ơng trồng trong vụ đông.
+ Tăng diện tích 2 vụ lúa nớc, đầu t thủy lợi bao gồm xây dựng thêm đập
dâng, nâng cấp, mở mới kênh mơng dẫn nớc ở khu vực xã Khánh Thợng, Vân
Hoà
+ Đầu t giống lúa mới cho năng xuất cao, chất lợng tốt, có khả năng chống
chịu cao, đầu t phân bón, kỹ thuật thâm canh, đa năng xuất bình quân lúa 2 vụ
hiện tại là 4,55 tấn /ha/năm lên 6,0 tấn/ha/năm.
+ Cây trồng vụ đông: Trên các thôn bản của các xã thuộc Vờn Quốc gia Ba Vì
hiện nay ít sử dụng đất màu trồng trong vụ đông, do thói quen, thời tiết nhng chủ
yếu là do thiếu vốn. Để tăng sản lợng lơng thực, ngoài tăng vụ việc đa cây màu vào
trồng trong vụ đông là hết sức cấn thiết, nhằm cải thiện nhu cầu lơng thực ngày
càng tăng của ngời dân.
+ Tập trung phát triển chăn nuôi toàn diện theo hớng chuồng trại công nghiệp
có hàng hóa, nhằm không chỉ đáp ứng sức kéo, cung cấp thực phẩm tại chỗ mà
còn góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống ngày càng tăng cho ngời dân. Cần
thiết phải xây dựng một số mô hình chăn nuôi tốt để ngời dân học tập phát triển
chăn nuôi mở rộng cho nhiều hộ, nhiều thôn bản .
4.1.2 Phơng án phát triển Lâm nghiệp
+ Tiếp tục hoàn thiện cơ chế giao khoán bảo vệ rừng cho các xã trong khu vực.

Tăng cờng chuyển giao vốn, kỹ thuật để nhân dân các xã tiếp tục thực hiện dự án
trồng rừng 661 và bảo vệ diện tích rừng đã trồng các năm trớc. Với những diện tích
đã trồng rừng bằng các loài cây keo cần có kế hoạch trồng bổ xung các loài cây
bản địa để tiến tới tạo thành rừng hỗn giao, tạo điều kiện phục hồi lại rừng tự
nhiên ở các diện tích đất thuộc Vờn quản lý.
+ Xây dựng các dự án bảo tồn các loài cây thuốc của Vờn Quốc gia Ba Vì
bằng các hình thức trồng cây thuốc trong diện tích vờn hộ, diện tích trồng rừng
giao cho hộ gia đình. Những loài cây phân bố ở trên cao phải tiến hành phục hồi
lại bằng cách trồng bổ xung dới tán rừng tự nhiên, bảo tồn tại chỗ ở khu vực cốt
800 1000 m để những loài cây này phát triển
4.1.3 Phơng án phát triển tiểu thủ công nghiệp
Tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở sản xuất Công nghiệp Sơn Thuỷ (chế tạo
ván dăm), cơ sở Thành Đạt (chế biến ngô) ở xã Dân Hòa huyện lạc Sơn, tỉnh Hòa
Bình phát triển và mở rộng sản xuất để tiêu thu nguyên liệu cho nhân dân các xã
trong khu vực Vờn, xây dựng cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp tiêu thụ sản
phẩm của nhân dân các xã trong khu vực Vờn.
4.1.4. Phơng án phát triển Du lịch và dịch vụ du lịch
+ Phát triển loại hình du lịch sinh thái kết hợp với thăm quan và chữa bệnh
bằng các bài thuốc Nam của cộng đồng dân tộc Dao ở xã Ba Vì.
+ Phát triển loại hình du lịch sinh thái kết hợp với thăm quan văn hoá của đồng
bào dân tộc Mờng ở xã Dân Hoà huyện Lơng Sơn.
+ Phát triển sản xuất các mặt hàng để phục vụ du khách nh thuốc Nam chữa
bệnh, các mặt hàng lu niệm bằng thổ cẩm của đồng bào dân tộc Mờng.
4.3 Đề xuất hớng phát triển, quy mô cơ sở hạ tầng liên quan đến quản lý và
phát triển Vờn
Với đặc điểm là các xã vùng núi đặc biệt khó khăn, kinh tế chậm phát triển
nên các mặt: Giao thông, thủy lợi, giáo dục, y tế, điện, thông tin liên lạc chậm phát
triển, thiếu và yếu. Trình độ dân trí thấp đòi hỏi phải có quyết sách phù hợp và có
sự đầu t thỏa đáng của Trung ơng và địa phơng để đa các xã trong Vờn Quốc gia
Ba Vì cải thiện cuộc sống và sinh hoạt, văn hóa, tinh thần.

4.3.1 Giao thông
+ Mở mới tuyến đờng du lịch nối đỉnh Ba Vì sang phía Lơng Sơn Hòa Bình.
16
+ Mở mới một số tuyến đờng nối liền khu du lịch từ Ao Vua đến Thiên Sơn,
Khoang Xanh.
+ Làm mới các đờng tuần tra bảo vệ rừng, đờng đến các điểm thăm quan trong
Vờn.
+ Nâng cấp các tuyến đờng từ UBND xã đến các thôn, của các xã thuộc Vờn
Quốc gia.
+ Sửa chữa, nâng cấp tuyến đờng từ UBND xã Ba Vì đến các thôn ngời Dao có
truyền thống làm nghề thuốc Nam.
4.3.2 Đầu t thủy lợi
Xây dựng đập nớc, kênh mơng nhằm chuyển một số diện tích cấy lúa 1 vụ
sang làm 2 vụ lúa và tới nớc cho diện tích đang trồng cỏ để chăn nuôi bò, dê ở xã
Ba Vì, Khánh Thợng.
4.3.3 Đầu t về giáo dục, y tế.
+ Bổ xung các trang thiết bị y tế cho các trạm y tế xã trong khu vực. Hàng năm
tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán bộ y tế của xã.
+ Các trạm y tế xã có nhiệm vụ: chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân,
khắc phục suy dinh dỡng của các bà mẹ, trẻ em, tuyên truyền tốt các biện pháp về
kế hoạch hóa gia đình, vận động toàn dân thực hiện vệ sinh môi trờng nhà ở, trờng
học, nơi làm việc, nơi công cộng. Giữ nguồn nuớc sạch, chống ô nhiễm môi trờng
nớc.
+ Hiện tại các xã trong vùng cha có nhà ở bán kiên cố cho giáo viên từ nơi
khác về, vấn đề này đã ảnh hởng đến đời sống và tâm lý của giáo viên và công tác
giảng dạy. Cần đầu t nhà ở cho giáo viên và cơ sở vật chất nh lớp học, dụng cụ học
tập cho các lớp mẫu giáo tại các xã.
4.4 Đề xuất các giải pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực tới Vờn
4.4.1 Giải pháp về cơ chế chính sách
* Giao khoán bảo vệ rừng:

+ Thực hiện việc giao khoán bảo vệ rừng cho nhân dân, đảm bảo tuyệt đối
quyền sở hữu thuộc về Vờn Quốc gia Ba Vì, còn ngời dân đợc hởng các quyền còn
lại nh khai thác lâm sản phụ nh mộc nhĩ, măng.
+ Quản lý chặt chẽ đất lâm nghiệp, tránh tình trạng giữ đất mà không sử dụng
hoặc sử dụng đất trái với quy hoạch.
* Chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình
+ Giảm tỷ lệ sinh trong vùng từ 1,38% xuống còn 1% , bằng các hình thức:
mở rộng tuyên truyền bằng các loại phơng tiện thông tin đại chúng nh đài truyền
thanh của xã, Pa nô, áp phích truyên truyền. Từ xã đến thôn bản cần có cán bộ
chuyên trách về dân số và kế hoạch hóa gia đình, có đủ thời gian và kiến thức vận
động các gia đình sinh đẻ có kế hoạch.
* Chính sách tín dụng
+ Đề nghị mở quỹ tín dụng riêng cho thôn bản, nguồn vốn do ngời dân tham
gia và các tổ chức, hiệp hội đóng góp. Nguồn vốn luôn đợc luân chuyển, có sự
bình bầu, lựa chọn u tiên theo nguyên tắc và nhu cầu thực tế của thôn bản. Cần có
chính sách đặc biệt u đãi đối với đồng bào dân tộc ở vùng sâu, vùng xa, trong quá
trình phát triển sản xuất nhằm xóa đói giảm nghèo.
+ Chính sách đầu t cần đợc u tiên cho mục đích phòng hộ, bảo vệ đất đai,
nguồn nớc, cho phát triển nông nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng. Đặc biệt là đầu
t cho các công trình thủy lợi, giao thông.
+ Tập trung, mở rộng, mạng lới cho vay u đãi xuống tận các hộ ở thôn bản
nhằm tạo điều kiện thuận lợi, động viên đồng bào các dân tộc vay vốn phát triển
sản xuất.
+ Có chính sách về lâm sản để đảm bảo nguồn lợi và nghĩa vụ của ngời tham
gia làm nghề rừng. Đồng thời có chính sách cụ thể cho chủ rừng về đầu t , tín dụng
và giá cả.
4.4.2 Giải pháp về ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và chuyển gia công nghệ
17
+ Vờn Quốc gia kết hợp với chính quyền địa phơng đề xuất với nhà nớc, tạo
lập môi trờng pháp lý thuận lợi cho phát triển khoa học, kỹ thuật ở địa phơng trong

khu vực Vờn.
+ Vờn Quốc gia Ba Vì kết hợp với chính quyền địa phơng, tăng cờng hợp tác
với các cơ quan nghiên cứu, trung tâm giống cây trồng, vật nuôi, triển khai ứng
dụng dịch vụ kỹ thuật cho nhân dân trong khu vực Vờn.
+ Địa phơng cần nhanh chóng đổi mới về kỹ thuật, cần sử dụng các giống lai,
nhất là các giống cây nông nghiệp, cây công nghiệp có năng xuất, chất lợng cao và
khả năng kháng bệnh tốt đa vào sản xuất.
+ Vờn Quốc gia Ba Vì cần xây dựng vờn ơm, trại giống cây để làm tốt khâu
tuyển chọn, nhân giống. Cung cấp giống lâu dài và ổn định cho nhân dân trong
khu vực Vờn.
+ Cần có chính sách u đãi cho các hình thức chuyển giao tiến bộ kỹ thuật.
Thực hiện các mô hình sản xuất kiểu trang trại, nông lâm kết hợp, nhất là đồng bào
dân tộc đang sống bằng canh tác nơng rẫy nay chuyển sang loại hình canh tác
khác.
+ Xác lập một số lĩnh vực cần sự hỗ trợ vốn ngân sách của nhà nớc để các xã
nghèo trong Vờn thực sự có cơ hội phát triển kinh tế, xã hội.
+ Vờn Quốc gia cần nghiên cứu các mô hình sản xuất có hiệu quả trong điều
kiện đặc thù của địa phơng, đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp (mô hình cải
tạo vờn tạp, mô hình chăn nuôi bò, lợn, cá) để nhân dân học tập, nhân rộng.
+ Vờn Quốc gia kết hợp với chính quyền điạ phơng, thực hiện chính sách u
tiên trong đầu t về thủy lợi để phục vụ tốt cho sản xuất.
4.4.3 Giải pháp phát triển du lịch, dịch vụ du lịch
+ Vờn Quốc gia Ba Vì cách Hà Nội 50 km, đờng giao thông đi lại thuận lợi,
khí hậu mát mẻ về mùa hè.Vờn có hệ động, thực vật phong phú, đa dạng, có nhiều
suối đẹp, kỳ thú. Trong khu vực Vờn có các thôn bản Mờng, Dao có nhiều bản sắc
văn hóa đặc sắc về lễ hội, trang phục, đó là những tiềm năng cho phát triển du lịch
cần đợc khai thác nhằm phát triển kinh tế xã hội theo hớng du lịch, dịch vụ.
+ Vờn cần mở rộng, nâng cấp khu du lịch ở cốt 400 m, xây dựng thêm phòng
nghỉ, các dịch vụ vui chơi giải trí, xây dựng đờng đến các điểm thăm quan. Lấy
khu du lịch tại cốt 400 m làm trung tâm, xây dựng thêm khu du lịch tại cốt 600 m.

Sửa chữa, nâng cấp đờng đến xã Ba Vì để triển khai loại hình du lịch sinh thái kết
hợp với chữa bệnh. Mở mới đờng từ đỉnh Ba Vì sang phía Hoà Bình để phát triển
loại hình du lịch sinh thái kết hợp với văn hoá thăm quan các làng bản của ngời
Mờng.
+ Các mô hình làm vờn rừng, trang trại là những hệ thống canh tác đất bền
vững. Mô hình trồng, kinh doanh cây thuốc dới tán rừng, vờn nhà của cộng đồng
ngời Dao ở xã Ba Vì là những nội dung thăm quan, học tập bổ ích. Ngoài ra còn
cung cấp nguồn hàng hóa nông sản, thuốc chữa bệnh.
+Vờn Quốc gia xây dựng kế hoạch phát triển khai thác các tiềm năng du lịch,
nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội nhiều thành phần, khai thác các thế
mạnh về các giá trị tự nhiên, xã hội của địa phơng.
+ Cùng với việc xây dựng kế hoạch phát triển du lịch Vờn cũng cần xây dựng
kế hoạch phát triển các loại hình dịch vụ nh mở rộng quảng bá, các bài thuốc gia
truyền chữa bệnh của cộng đồng ngời Dao ở xã Ba Vì. Mở rộng diện tích trồng
cây thuốc làm nguyên liệu sang cả các xã lân cận, nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên
liệu làm thuốc chữa bệnh, đồng thời tăng thu nhập cho ngời dân.
+ Phát triển các ngành nghề phụ nh nghề dệt thổ cẩm của phụ nữ dân tộc M-
ờng, sản xuất một số loại hàng nông sản nh ngô, sắn, khoai, để bán cho khách du
lịch.
4.4.4 Giải pháp về bảo vệ môi trờng
+ Vờn Quốc gia cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động và giáo dục
bảo vệ môi trờng đối với các tổ chức và cá nhân trong vùng và du khách đến thăm
quan du lịch tại các cơ sở du lịch trên địa bàn, xây dựng nề nếp bảo vệ môi trờng
trong các mặt sản xuất, đời sống.
18
+ Bảo vệ những loài động vật, thực vật quý hiếm là hớng u tiên trong vấn đề
bảo vệ môi trờng.
+ Các nội dung bảo vệ rừng, trồng rừng bằng các loài cây bản địa có khả năng
bảo vệ đất, điều hòa nguồn nớc, hạn chế lũ lụt, là những hạng mục cần đợc u tiên
thực hiện.

+ Các hạng mục công trình xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp, thủ
công nghiệp, du lịch, dịch vụ cần phải có luận chứng tuân theo các nguyên tắc bảo
vệ môi trờng sinh thái trên địa bàn.
V Kết luận và kiến nghị
5.1 Kết luận
+ Những kết quả đạt đợc trong báo cáo phù hợp với nội dung và mục tiêu đề ra
trong đề cơng dự án.
+ Kết quả điều tra đã thực hiện đúng tiến độ dự kiến theo kế hoạch.
+ Nhóm chuyên gia đã thực hiện triển khai điều tra trên địa bàn 3 huyện, 16
xã, đợc chính quyền địa phơng các cấp, ban ngành có liên quan đã tích cực phối
hợp và hỗ trợ thực hiện các nội dung dự án đề ra. Đến nay, các nội dung, mục tiêu
đã đợc triển khai thực hiện đúng nguyên tắc, đảm bảo tiến độ, đạt chất lợng tốt. Có
thể khảng định mục tiêu của việc điều tra dân sinh kinh tế, xã hội đã đạt đợc đó là:
- Đánh giá chung đợc tình hình kinh tế, xã hội trên địa bàn.
- Đề xuất đợc các phơng án phát triển kinh tế, xã hội gắn liến với việc bảo vệ
và phát triển rừng bao gồm: Phơng án phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp, du lịch và dịch vụ du lịch.
- Đề xuất đợc các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực tới tài nguyên đa
dạng sinh học Vờn Quốc gia Ba Vì bao gồm: giải pháp về cơ chế chính sách liên
quan đến giao khoán bảo vệ rừng, chính sách về dân số, kế hoạch hoá gia đình, tín
dụng trong vùng; giải pháp về ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và chuyển giao công
nghệ; giải pháp về phát triển du lịch và dịch vụ du lịch; giải pháp về bảo vệ môi tr-
ờng sinh thái Vờn Quốc gia ba Vì.
- Chủ nhiệm dự án đã căn cứ vào các kết quả điều tra dân sinh, kinh tế, xã hội
để quy hoạch phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng nh đờng giao thông, thuỷ
lợi, du lịch. Nhằm đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong vùng nhng vẫn
bảo vệ đợc rừng, bảo vệ tính đa dạng sinh học Vờn Quốc gia Ba Vì.
+ Một quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trong khu vực, kết hợp với bảo
tồn thiên nhiên của Vờn Quốc gia sẽ giải quyết những khó khăn về đời sống kinh
tế, và tinh thần cho ngời dân trong khu vực, từng bớc giảm dần sự phụ thuộc của

ngời dân vào rừng tự nhiên. Quy hoạch cũng đồng thời nâng cao nhận thức của
ngời dân thấy đợc lợi ích của công tác bảo tồn, từ đó thu hút họ tự nguyện tham
gia quản lý bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên rừng.
5.2 Kiến nghị
+ Ranh giới Vờn Quốc gia Ba Vì quản lý trên các xã khó nhận biết đợc ở
ngoài thực địa, đó sẽ là cản trở không nhỏ trong quá trình thực hiện quy hoạch. Đề
nghị các cấp có thẩm quyền sớm hoàn thiện việc xác định ranh giới lâm phần toàn
Vờn và thiết lập xong hệ thống mốc giới lâm phần quốc gia thuộc địa giới tỉnh Hòa
Bình.
+ Trên các xã vùng đệm diện tích đồi núi trọc ở trên cao chiếm tỷ lệ tơng đối
cao (đặc biệt là ở phần đất tỉnh Hòa Bình). Đề nghị có những nghiên cứu gây trồng
bằng những loài cây cải tạo đất, có hiệu quả kinh tế và môi trờng cao hơn.
+ Khi sản phẩm các loại cây trồng rừng nh keo, bạch đàn và sản phẩm nông
nghiệp nh cây ngô đạt số lợng lớn, đề nghị UBND tỉnh Hòa Bình, Hà Tây giúp đỡ
các xã vùng đệm tiêu thụ sản phầm bằng cách tạo điều kiện cho nhà máy ván dăm,
nhà máy chế biến ngô ở xã Dân Hòa, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình mở rộng sản
xuất, tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy tiến trình hội nhập, giao lu hàng hóa trong và
ngoài nớc.
19
+ Tiền năng du lịch trong vùng rất lớn, cần kết hợp quy hoạch du lịch của Vờn
Quốc gia với quy hoạch du lịch của tỉnh Hà Tây và Hoà Bình để xây dựng một
quy hoạch tổng thể phát triển du lịch trên địa bàn.
Ngời viết báo cáo
Vũ Văn Cần
Công ty CPTVCDANLN Việt Nam
Phần phụ lục
Phụ lục 1: Các tài liệu thu thập trong thời gian điều tra dân sinh kinh tế, xã hội
Phụ lục 2: Danh sách các cá nhân đã gặp gỡ, trao đổi.
Phục lục 3: Lịch trình công tác.
20

Phụ lục 1: Tài liệu thu thập, tham khảo trong thời gian điều tra dân sinh,
kinh tế, xã hội:
1. Đề cơng dự án quy hoạch tổng thể Vờn Quốc gia Ba Vì .
2. Đề cơng chuyên đề điều tra dân sinh kinh tế, xã hội.
3. Bản đồ tỉ lệ 1/10.000 vùng dự án
4. Luận chứng kinh tế , kỹ thuật Vờn Quốc gia Ba Vì.
5. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2007, phơng hớng nhiệm vụ năm 2008
của Vờn Quốc gia Ba Vì.
6. Báo cáo kết quả hiện nhiệm vụ năm 2007, phơng hớng nhiệm vụ năm 2008 của
Hạt Kiểm Lâm Vờn Quốc gia Ba Vì.
7 Báo cáo kết quả thực hiện dự án 661 năm 2007 Vờn Quốc gia Ba Vì.
8. Báo cáo kết quả hiện nhiệm vụ năm 2007, phơng hớng nhiệm vụ năm 2008
của 3 huyện Ba Vì, Lơng Sơn, Kỳ Sơn.
9. Niêm gián thống kê năm 2007 của huyện Ba Vì.
10. Báo cáo kết quả hiện nhiệm vụ năm 2007, phơng hớng nhiệm vụ năm 2008 của
Phòng NN & PTNT, Cơ sở hạ tầng, Thơng mại và du lịch, Tài nguyên môi trờng 3
huyện.
11 Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ các năm trớc ở 3 huyện.
12. Báo cáo kết quả hiện nhiệm vụ năm 2007, phơng hớng nhiệm vụ năm 2008 của
16 xã.
13. Bảng thống kê đất đai và một số các tài liệu khác liên quan đến dân sinh, kinh
tế, xã hội của 16 xã.
14. Tham khảo ý kiến của lãnh đạo 16 xã trong khu vực dự án.
15. Phỏng vấn 30 hộ gia đình ở các xã.
16. Tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp sản xuất, du lịch
trên địa bàn và các tài liệu khác.

21
Phụ lục 2: Danh sách phỏng vấn
STT Tên ngời đợc phỏng vấn Xã

1 Dơng Trung Tài Ba Vì
2 Dơng Trung Xuân Ba Vì
3 Lý Văn Nguyên Ba Vì
4 Bùi Văn Chung Khánh Thợng
5 Cấn Gia Giang Khánh Thợng
6 Nguyễn An Quyết Khánh Thợng
7 Nguyễn Văn T Yên Bài
8 Hoàng Công Lơng Yên Bài
9 Nguyễn Văn Xuân Yên Bài
10 Đinh Xuân Trờng Vân Hoà
11 Nguyễn Văn Long Vân Hoà
12 Bùi Văn Bổ Vân Hoà
13 Đinh Thị Liệu Phúc Tiến
14 Nguyễn Văn Huế Phúc Tiến
15 Đinh Hải Vân Phúc Tiến
16 Bùi Thị Sòn Dân Hoà
17 Bùi Xuân Đình Dân Hoà
18 Nguyễn Văn đạo Dân Hoà
19 Nguyễn Văn Ban Yên Quang
20 Đinh Văn Hùng Yên Quang
21 Nguyễn Văn Dán Yên Quang
22 Nguyễn Văn Lợi Yên Trung
23 Nguyễn Đức Lục Yên Trung
24 Nguyễn Đức Thái Yên Trung
25 Đinh Văn Nhịu Đông Xuân
26 Bùi Văn Cảnh Đông Xuân
27 Quách Hữu Lu Đông Xuân
28 Quách Văn Phang Yên Bình
29 Nguyễn Văn Hùng Yên Bình
30 Nguyễn Văn Phiên Yên Bình

22

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×