Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

chuyên đề 2 quản lí nhà nước đối với hoạt động ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.88 KB, 50 trang )

Chuyên đề 2
Quản lí nhà nước đối với hoạt động ngân hàng

1. Các lí do mà Nhà nước cần phải quản lí hệ thống
ngân hàng

2. Mục tiêu của quản lí nhà nước đối với hoạt động
ngân hàng

3. Các biện pháp quan trọng mà nhà nước sử dụng
để bảo đảm sự vững chắc và ổn định của hệ thống
ngân hàng

4. Thống nhất quốc tế trong việc điều tiết hoạt động
ngân hàng

Hoạt động ngân hàng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, xuất
phát từ những đặc thù của hoạt động kinh doanh
ngân hàng.

Hai loại rủi ro đặc thù trong hoạt động ngân hàng

- Rủi ro tín dụng

- Rủi ro thanh khoản

Là rủi ro đối tác sẽ vi phạm nghĩa vụ trả nợ
(người đi vay vỡ nợ hoặc giảm uy tín tín dụng)
 Các chỉ số đo lường:

- tỷ lệ dư nợ/tổng dư nợ



- tỷ lệ các khoản xoá nợ ròng/tổng dư nợ cho
vay và cho thuê

- tỷ lệ dự phòng tổn thất tín dụng/tổng vốn chủ
sơ hữu.

Là nguy cơ không thể thực hiện các nghĩa vụ
thanh toán, theo đó, ngân hàng có thể thiếu tiền
mặt hoặc không có khả năng vay mượn để đáp
ứng yêu cầu rút tiền gửi và các yêu cầu về tiền
mặt.

Thước đo:

- tỷ số tiền mặt và số dư tiền gửi tại các ngân
hàng khác/ tổng tài sản

- tỷ số giữa tiền mặt và chứng khoán chính
phủ/tổng tài sản
 - tỷ số giữa cho vay ròng/tổng tài sản.

Vấn đề là ngân hàng không phải là không có khả năng thanh toán
(solvent) mà nó chỉ không có khả năng thanh khoản (liquid).
 Khả năng thanh toán là tình trạng có đủ vốn để trang trải các
khoản thua lỗ  Có khả năng thanh toán có nghĩa là có khả năng
bù đắp các khoản thua lỗ.
 Để có khả năng thanh khoản, trước hết phải có khả năng thanh
toán. Nếu không có vốn, ngân hàng sẽ không có sẵn tiền để chi trả
cho khách hàng.

Tuy nhiên, trái với khả năng thanh toán, tính thanh khoản chỉ liên
quan đến tiền mặt, cho nên có thể vừa có khả năng thanh toán vừa
thiếu khả năng thanh khoản.
Theo thống kê, khả năng này xảy ra thấp, nhưng nếu điều đó xảy
ra, ảnh hưởng của nó có thể làm ngân hàng phá sản và không một
nhà quản lí nào dám nhận rủi ro như vậy.

Rủi ro trong hoạt động ngân hàng ảnh hưởng đến sự
ổn định của nền kinh tế xã hội

Hệ thống ngân hàng thường ít ổn định. Sự phá sản
của một ngân hàng có thể mang tính lây lan, ảnh
hưởng tiêu cực đến các ngân hàng và các định chế
tài chính trung gian còn lại trong nền kinh tế.

Tác động của cuộc khủng hoảng cho vay thế chấp và thị
trường nợ dưới chuẩn tại Mỹ có tác động tiêu cực không
chỉ giới hạn trong phân khúc thị trường này.

Một khủng hoảng tài chính thường dẫn đến những
hệ luỵ kinh tế tiêu cực, nằm ngoài lĩnh vực tài chính.
 Chi tiêu tiêu dùng không thể dựa vào việc vay
mới – những khoản vay dựa vào tài sản thế chấp.
Mọi người đều chi tiêu ít đi, do của cải hao hụt. 
“hiệu ứng của cải”: lí thuyết này cho rằng, đối mặt
với lượng của cải hao hụt do giá bất động sản hay
giá tài sản tài chính giảm, chi tiêu cũng giảm sút.

Tài sản của ngân hàng sụt giảm, do giá trị danh
mục đầu tư giảm, vốn chủ sở hữu của các ngân

hàng giảm  càng làm tăng thêm nỗi lo sợ thua
lỗ và không đủ vốn của ngân hàng.

Nhà nước là người cho vay cuối cùng!

Bảo vệ những người gửi tiền, nhà đầu tư.
 Hạn chế sự hình thành độc quyền trong hoạt động
ngân hàng, bảo về quyền lợi của khách hàng.

Bảo đảm sự ổn định của hệ thống tài chính.

NHTW – cứu cánh cho vay cuối cùng của hệ
thống ngân hàng trung gian. (Lender of Last
Resort)
 vay theo phương thức gọi là cho vay chiết
khấu (Discount Lending), NHTM sẽ đến
NHTW xin vay ở cửa số chiết khấu (Discount
Window) với sự nộp vào các tài sản trái phiếu,
cổ phiếu, thương phiếu (collaterals).

Bảo hiểm tiền gửi
 Ở Mỹ, tổ chức Bảo hiểm tiền gửi gọi là Công ty
bảo hiểm tiền gửi Liên bang ( FDIC) bảo hiểm
các khoản tiền gửi cho bất kỳ cá nhận và hàng
nào gửi tiền với số tiền là 100.000 đô la gửi tại
bất kỳ ngân hàng tham gia FIDC nào.

FIDC có thể giúp các ngân hàng gặp khó khăn
bằng một trong ba phương pháp:


Phương pháp thanh toán:

FIDC cho phép ngân hàng đó phá sản và trả bảo
hiểm trong mức 100.000 đô là cho người gửi tiền

Nhược điểm:

Phương pháp mua và sát nhập ngân hàng gặp khó
khăn vào ngân hàng mạnh hơn.
 Phương pháo bảo lãnh cho ngân hàng gặp khó khăn
hoặc mua lại các khoản cho vay quá hạn của ngân hàng
đó.
 Nhược điểm của hoạt động FIDC: tạo ra rủi ro
đạo đức.

Những hạn chế về nắm giữ tài sản và hạn chế
tín dụng
 Vì sao ngân hàng sẽ an toàn hơn khi hoạt động
trong điều kiện quy mô khách hàng lớn (cả
khách hàng gửi tiền lẫn khách hàng đi vay)

Nguyên lí phòng ngừa rủi ro tín dụng là phân
tán rủi ro như đưa ra hạn mức tín dụng cho một
khách hàng hoặc một nhóm khách hàng.

Luật các TCTD 2010 qui định một loạt các điều
khoản hạn chế tín dụng để đảm bảo an toàn cho
hoạt động tín dụng:

Điều 126: qui định những trường hợp không

được cấp phép tín dụng.

Điều 127: qui định những chủ thể không được
cấp tín dụng ưu đãi, tín dụng không có bảo đảm

Điều 128: giới hạn cấp tín dụng

Cấp tín dụng cho một khách hàng < 15% vốn tự
có của ngân hàng.
 Tổng dư nợ cấp tín dụng cho một khách hàng
và người có liên quan < 25% vốn tự có của ngân
hàng.

Cấp tín dụng cho một đối tượng nội bộ (kiểm
toán viên, kế toán trưởng, cổ đông lớn) < 5%
vốn tự có.
Tín phiếu Kho bạc 200
Cho vay các TCTD khác 120
Cho khách hàng vay 80
Tiền gửi của khách hàng 390
Các giấy nợ thứ cấp 0
Vốn điều lệ 10
400 400
Ngân hàng A
Tín phiếu Kho bạc 180
Cho vay các TCTD khác 100
Cho khách hàng vay 120
Tiền gửi của khách hàng 388
Các công cụ nợ khác 5
Vốn điều lệ 7

400 400
Ngân hàng B

TCTD không được kinh doanh bất động sản
 TCTD phải chấp hành các giới hạn về đầu tư
dưới hình thức góp vốn, mua cổ phần.
Điều 129: giới hạn góp vốn, mua cổ phần.

Yêu cầu về bảo đảm an toàn vốn
 - Dựa trên tỷ lệ đòn bẩy, được tính bằng cách lấy
số vốn chủ sở hữu chia cho tổng tài sản của
ngân hàng

Để coi là vốn hoá tốt, tỷ lệ đòn bẩy của ngân
hàng phải cao hơn 5%.

Giới hạn hệ số đòn bẩy, cho ta biết, vốn chủ sở hữu
phải chiếm một phần nhất định nào đó trên tổng tài
sản.

Nếu ta coi tổng tài sản là có sẵn, hay sử dụng vốn là
cho trước, thì câu hỏi đặt ra là vốn chủ sở hữu phải
là bao nhiêu? để chống đỡ cho các rủi ro phát sinh
từ việc sử dụng tài sản.
 Ngược lại, nếu coi vốn chủ sở hữu là cho trước, thì
câu hỏi đặt ra là bao nhiêu rủi ro có thể được chấp
nhận.

Chính vì vậy, một qui định về độ lớn nhất định của
vốn chủ sở hữu sẽ có thể làm giảm sự mở rộng qui

mô hoạt động của ngân hàng.

Capital Adequacy Ratio:
-
CAR↓  Tổng tài sản có sinh lời quy đổi rủi ro↑ hoặc Tài
sản Có sinh lời tăng hoặc tỷ lệ rủi ro tăng hoặc cả hai 
NHTM đang theo đuổi chính sách “liều lĩnh”.
- CAR quá cao  vốn tồn đọng lớn  giảm hiệu quả kinh
doanh.
-
Không phải tài sản nào trong cùng một nhóm, cũng có mức
rủi ro như nhau.

CAR=8% thì ngân hàng cần phải có một số vốn tự có là
$16,000,000. (=8%x$200,000,000).

Giả sử vốn tự có là 1 triệu đô; thì tổng tài sản có rủi ro
cho phép sẽ là 12,5 triệu đô (= vốn tự có/CAR=1:8%).

Ngân hàng có thể đầu tư vào một trong các lĩnh vực sau
với số tiền là
+ 12,5 triệu đô vào lĩnh vực cho vay trên vốn chủ sở
hữu nhà
+ 25 triệu đô vào cho vay mua nhà
+ 62,5 triệu đô vào các trái phiếu ngân hàng đa phương

Theo Điều 14 “Luật NHNN Việt Nam” ban hành năm
2010 thì “Dự trữ bắt buộc là số tiền mà tổ chức tín dụng
phải gửi tại NHNN để thực hiện chính sách tiền tệ quốc

gia”, Quy chế về dự trữ bắt buộc được ghi trong
QUYẾT ĐỊNH CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG
NHÀ NƯỚC “Về việc ban hành quy chế dự trữ bắt
buộc đối với các tổ chức tín dụng”- Số: 581/2003/QĐ-
NHNN.

×