Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Địa lý lớp 8 bài 20 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.11 KB, 6 trang )

Bài : 20
KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN TRÁI
ĐẤT
I. MỤC TIÊU : giúp cho HS:
- Nhận xét, phân tích ảnh, lược đồ (bản đồ) và nhận,
mô tả lại các cảnh quan chính trên trái đất. Các sông
và vị trí của chúng trên trái đất.
- Phân tích mối quan hệ mang tính qui luật giữa các
thành tố để giải thích một số hiện tượng địa lí tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ -Hình 20.3. Các vành đai gío trên trái
đất trong sgk được phóng to.
-Bản đồ khí hậu thế giới.
-Bản đồ tự nhiên thế giới.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định lớp: (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực
nhật.
2. Kiểm tra bài cũ: (4ph)
3. Bài mới: (35ph)
Hoạt động của GV và HS T
G
Nội dung
Hoạt động 1 : nhóm 1.Khí hậu trên
* Nhóm 1: Quan sát h20.1 cho
biết mỗi châu có những đới khí
hậu nào?
(châu Mĩ : nhiệt đới, ôn đới,
hàn đới)
(châu Phi: nhiệt đới, cận nhiệt
đới)
(châu Âu: ôn hòa, lạnh)
(châu Á: nhiệt đới, ôn đới, hàn


đới)
(châu Đại Dương: nhiệt đới,
ôn đới)
(châu Nam Cực: lạnh)
* Nhóm 2: Nêu đặc điểm 3 đới
khí hậu nhiệt đới, ôn đới, hàn
đới?
(nhiệt đới: nhiệt độ luôn
cao, mưa nhiều)
(ôn đới: nhiệt độ thấp, mát
mẻ, ít mưa)
(hàn đới: lạnh lẻo, rất ít
mưa, mưa dưới dạng tuyết rời )
* Nhóm 3 & 4: Giải thích vì sao
thủ đô Oen-lin của Niu Dilân lại
đón năm mới vào những ngày
mùa hạ?
15

trái đất:
-Do vị trí địa lí,
kích thước lãnh thổ
của mỗi châu lục
khác nhau nên có
các đới và các kiểu
khí hậu khác nhau.
Từ đó, mỗi châu
lục có các cảnh
quan tương ứng.
* Trả lời bài tập 1,

trang 73 SGK.
a. I lục địa Bắc Mĩ;
II lục địa Nam Mĩ ;
III Châu Âu; IV
Châu Phi; V Châu
Á; VI Châu Đại
Dương; VII Bắc
Băng Dương; VIII
Đại Tây Dương;
IX Ấn Độ Dương;
X Thái Bình
(Vì vào thàng 12 tia sáng mặt
trời tạo thành góc chiếu lớn với
chí tuyến Nam, địa này nhận
được nhiều nhiệt nên nắng
nóng

mùa hạ)
Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm
* Nhóm 1: phân tích nhiệt độ và
lượng mưa của biểu đồ a, cho biết
kiểu khí hậu, đới khí hậu nào?
( nhiệt độ cao quanh năm,
nhiệt độ cao nhất là thàng 4 và
tháng 11, trên 30
0
C; thấp nhất
là tháng 12 và tháng1, khoảng
27
0

C)
mưa theo mùa, tháng 12 & 1
không có mưa, mưa nhiều
tháng 5 đến tháng 9

đây là
biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió
mùa, có mùa mưa và mùa khô
rõ ràng)
* Nhóm 2: phân tích nhiệt độ &
lượng mưa của biểu đồ b, cho biết
kiểu khí hậu, đới khí hậu nào?
(nhiệt độ trong năm ít thay
đổi, khá nóng, gần 30
0
C)
(mưa quanh năm, mưa nhiều
vào thang 4 và tháng 10

đây
Dương.
b.Tên các đảo lớn:
1 Grơ-len; 2 Ai-xơ-
len; 3 Anh, Ailen; 4
Cuba; 5 Xixin; 6
Ma-da-ga-ca; 7
Hôn-su; 8 Ca-li-
man-tan; 9 Xu-ma-
tơ-ra; 10 Niu Ghi-
ne; 11 Niu Di-lân.

c.Vị trí các sông hồ
theo kí hiệu:
Amazôn f; Ấn v;
Baican b; Hằng u;
Công-gô n; Cô-lô-
ra-đô-a; Dăm-be-di
o;
Đanuyp I; En-bơ h;
Ê ni-xây q; Hoàng
Hà s; Lê-na r; Mi-
xi-xi-pi c; Ngũ Hồ
d; Ni-giê m; Niu l;
Ô-bi p; Ô-ri-mô-cô
e; Pa-ra-na g;
Trường Giang t;
Vôn-ga k.
là biểu đồ khí hậu xích đạo)
* Nhóm 3 & 4: Phân tích nhiệt
độ & lượng mưa của biểu đồ c,
cho biết kiểu khí hậu, đới khí hậu
nào?
(nhiệt độ chênh lệch khá lớn
gần 30
0
C, mùa đông nhiệt độ
dưới 10
0
C vào tháng 12 & tháng
1; mùa hạ 16
0

C vào tháng 7)
(mưa nhiều quanh năm  đây
là biểu đồ khí hậu ôn đới lục địa)
Hoạt động 3 :
* Nhóm chẵn : quan sát h20.3
nêu tên và giải thích sự hình
thành các loại gió chính trên trái
đất?
(tên: gió Tín Phong, gió Tây
ôn đới, gió Đông địa cực)
(do các nơi trên trái đất nhận
nhiệt độ không đều nhau, nên
khí áp của các nơi cũng chênh
lệch nên sinh ra các loại gió,
thổi từ áp cao về nơi áp thấp)
(nó bị lạc hướng là do ảnh
hưởng của lực Cô-ri-ô-lit)
* Nhóm lẻ: Quan sát h20.1 &
20.3 và kiến thực đã học giải
thích sự xuất hiện của sa mạc
Xahara?
(nằm ở đường chí tuyến, diện
tích Bắc Phi mở rộng, biển ít ăn
sâu vào đất liền, ảnh hưởng của
dòng biển lạnh Camara)
Hoạt động 4 : nhóm
? Quan sát ảnh 20.4 mô tả các
cảnh quan trong ảnh thuộc những
đới khí hậu nào?
(ảnh a là đàn chó đang kéo xe

trượt tuyết: cảnh thuộc hàn đới)
(ảnh b là rừng lá kim: cảnh
thuộc đới ôn hòa)
(ảnh c là cây Bao báp ở vùng
rừng thưa & xavan: cảnh nhiệt
đới)
(ảnh d là rừng rậm nhiều tầng
cây: cảnh ở nhiệt đới)
(ảnh đ là đàn ngựa vằn trên
đồng cỏ: cảnh ở nhiệt đới châu
Phi)
? Vẽ sơ đồ vào vở, điền vào các ô
trống tên của các thành phần tự
nhiên và đánh mũi tên thể hiện
2.Các cảnh quan
trên Trái Đất:
-Các thành phần
của cảnh quan tự
nhiên có mối quan
hệ mật thiết, tác
động qua lại lẫn
nhau. Một yếu tố
thay đỗi sẽ kéo theo
sự thay đỗi của các
yếu tố khác, dẫn
đến sự thay đổi của
cảnh quan.
mối quan hệ giữa chúng sao cho
đầy đủ và phù hợp? (SGK)
? Dựa vào sơ đồ mới hoàn tất,

trình bày mối quan hệ tác động
qua lại giữa các thành phần tạo
nên cảnh quan tự nhiên?
4. Cũng cố: (4ph)
Câu hỏi 1: nêu tên & giải thích sự hình thành các loại
gió chính trên trái đất?
Câu hỏi 2: giải thích sự xuất hiện của sa mạc Xahara?
5. Dặn dò: (1ph)
-Về nhà học bài này, làm bài tập 1 và 2 trang 73,
chuẩn bị trước bài 21.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×