Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

vấn đề phát triển thủy sản và lâm nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.77 MB, 18 trang )

Rừng tự nhiên
Bài 24: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP
I. Ngành thủy sản:
1/ Nhũng thuận lợi và khó khăn:
a/ Thuận lợi:
* Tự nhiên:
_Nước ta có bờ biển dài (3260 km),
vùng biển rộng > 1 triệu km
2
. Có nguồn
lợi hải sản phong phú với nhiều loài có
giá trị xuất khẩu cao. Ngoài ra còn có
nhiều loại đặc sản.
_Nước ta có nhiều ngư trường, có 4
ngư trường trọng điểm: Cà Mau- Kiên
Giang, Ninh Thuận- Bình Thuận- Bà Rịa-
Vũng Tàu, Hải Phòng- Quảng Ninh,
Hoàng Sa- Trường Sa.
_Dọc bờ biển có những bãi triều, đầm
phá, rừng ngập mặn thuận lợi để nuôi
trồng thủy sản nước lợ.Có nhiều sông
suối, kênh rạch, ao hồ, vùng trũng ở ĐB
để nuôi tôm cá nước ngọt.
*Kinh tế- xã hội:
_Nhân dân có kinh nghiệm, truyền thống đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Các
phương tiện đánh bắt ngày càng tốt hơn. Các dịch vụ thủy sản và chế biến thủy sản
ngày càng phát triển.
_Thủy sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta.
_Nhà nước có chính sách phát triển ngành thủy sản gắn với bảo vệ nguồn lợi và chủ
quyền lãnh thổ.


b/ Khó khăn:
_Bão, gió mùa đông bắc gây thiệt hại lớn về người và của.
_phương tiện đánh bắt chậm đổi mới, năng suất thấp. Hệ thống các cảng cá chưa
đáp ứng được nhu cầu. Việc chế biến thủy sản còn hạn chế. Môi trường biển bị
suy thoái và nguồn lợi bị suy giảm.
I. Ngành thủy sản:
1/ Nhũng thuận lợi và khó khăn:
a/ Thuận lợi:
b/ Khó khăn:
Một số loài thủy sản ở Việt Nam:
I. Ngành thủy sản:
1/ Nhũng thuận lợi và khó khăn:
a/ Thuận lợi:
b/ Khó khăn:
Một số loài thủy sản ở Việt Nam:
I. Ngành thủy sản:
1/ Nhũng thuận lợi và khó khăn:
a/ Thuận lợi:
b/ Khó khăn:
Một số loài thủy sản ở Việt Nam:
I. Ngnh thy sn:
2/ S phỏt trin v phõn b:
_Phỏt trin nhanh, sn lng l 3,4 triu tn(2005). Sn lng thy sn bỡnh quõn theo
u ngi khong 42 kg. Nuụi trng thy sn chim t trng ngy cng cao trong c cu
giỏ tr sn lng thy sn.
a/ Khai thỏc thy sn:
_Sn lng 1791
nghỡn tn(2005),
trong ú cú 1367
nghỡn tn cỏ bin.

_Cỏc tnh cú ngh
cỏ phỏt trin mnh:
Kiờn Giang, B Ra-
Vng Tu, Bỡnh
Thun, C Mau.
N m
Tiêu chí
1990 1995 2000 2005
Cơ cấu sản l ợng (%):

Tổngsố
100 100 100 100
- Khai thác 81.8 75.4 73.8 57.4
- Nuôi trồng 18.2 24.6 26.2 42.6
Giá trị sản l ợng( tỷ
đồng)
8135 13524 21777 38726,9
- Khai thác (%) 68.3 68.1 63.8 40.9
- Nuôi trồng (%) 31.7 31.9 36.2 59.1
Bng 1: Sn
lng v giỏ tr
sn xut thy sn
t 1990-2005 (%)
b/ Nuôi trồng thủy sản:
_Quan trọng nhất là nuôi tôm
với kỹ thuật ngày càng cao.
_Đồng bằng sông Cửu Long
là vùng nuôi tôm lớn nhất,
nổi bật là: Cà Mau, Bạc Liêu,
Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh,

Kiên Giang.
_
Nghề nuôi cá nước ngọt phát
triển nhất ở đb sông Cửu
Long và đb sông Hồng.
SL khai thác
SL nuôi trồng
C¸c vïng S¶n l îng t«m nu«i
(tÊn)
S¶n l îng c¸ nu«i
(tÊn)
1995 2005 1995 2005
C¶ n íc
55316 327194 209142 971179
TDMN B¾c bé 548 (0.9) 5350 (1.6) 12011 (5.7 41728 (4.2
DBS Hång 1331(2.4) 8283(2.5) 48240(23)
167517 (17.2
B¾c T Bé 888 (1.6) 12505 (3.8) 11720 (5.6 44885 (4.6)
DH Nam T Bé 4778 (8.6) 20806( 6.3) 2758(1.3) 7446(0.7)
T©y nguyªn - 63 (0.02) 4413 (2.1) 11093( 1.1)
D«ng Nam Bé 650 (1.2) 14426 (4.4) 10525 (5.0 46248 (4.7)
DBSCL 47121 (85.1 265761 (81.2
114975 (54.9) 652262 (67.2)
Bảng 2: Sản lượng nuôi tôm, cá nuôi năm 1995 và 2005 phân theo vùng.
Nghìn tấn
năm
890.6
7
2
8

.
5
162.1
1584.4
1195.3
389.1
2250.5
1660.9
589.6
3465.9
1987.9
1478.0
Nuôi ngọc trai Nuôi cá nước ngọt
Nuôi tôm Nuôi cá basa
Một số món ăn đươc chế biến từ thủy sàn:
II. Lâm nghiệp:
1/ Vai trò quan trọng về kinh tế và sinh thái của lâm
nghiệp:
Ý nghĩa về kinh tế và
sinh thái :

Cung cấp nhiều lâm
sản (Gỗ, củi) và dược
liệu

Điều hoà dòng nước
và khí hậu

Rừng là nguồn gen
quý giá

Vai trò của ngành lâm
nghiệp:

Khai thác, chế biến gỗ
và lâm sản mang lại giá
trị kinh tế cao

Trồng rừng, khoanh
nuôi bảo vệ rừng
II. Lâm nghiệp:
2/ Tài nguyên rừng nước ta vốn giàu nhưng bị suy thoái nhiều:
a/ Rừng phòng hộ:
_Có ý nghĩa quan trọng về
môi trường, gồm có rừng
đầu nguồn, rừng chắn cát,
chắn sóng.
b/ Rừng đặc dụng:
_Có các rừng quốc gia, khu
dự trữ, khu bảo tồn.
c/ Rừng sản xuất:
_Rừng tre nứa, rừng lấy
gỗ, củi.
3/ Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp:
a/ Trồng rừng:
_Nước ta có khoảng 2,5 triệu ha rừng
trồng tập trung. Hàng năm trồng thêm
khoảng 200 nghìn ha nhưng vẫn có
hàng nghìn ha rừng bị chặt phá và bị
cháy, nhất là ở Tây Nguyên.
b/ khai thác, chế biến gỗ và lâm sản:

_mỗi năm khai thác khoảng 200
nghìn m
3
gỗ, khoảng 120 cây tre và
100 triệu cây nứa.

_các sản phẩm gỗ quan trọng nhất
là: gỗ tròn, gỗ xẻ, ván sàn, đồ gỗ,
_ công nghiệp giấy và bột giấy được
phát triển.
_rừng còn cung cấp gỗ và than củi.

Bản dồ lâm nghiệp nước ta:
Máy bay rải chất độc hoá học
ĐỒI CHÈ

×